Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Một số giải pháp quản lý đào tạo sau đại học theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học y khoa phạm ngọc thach, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.28 KB, 99 trang )

BỌ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYÊN ĐÕ NHƯ HÂN
NGUYÊN Đỏ NHƯ HÂN

MỘT
MỘT SỐ
SỐ GIẢI
GIẢI PHÁP
PHÁP QUẢN
QUẢN LÝ
LÝ ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO
SAU
ĐẠI
HỌC
THEO
HỆ
THỐNG
TÍN
CHỈ
SẠU ĐẠI HỌC THEO HỆ THÕNG TÍN CHỈ Ở

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
Y
KHOA


PHẠM
NGỌC
THẠCH,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH,
THÀNH
THÀNH PHÓ
PHÓ HỒ
HỒ CHỈ
CHỈ MINH
MINH
Chuyên ngành: Ọuản lý giáo dục
Ma so: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG

VINH, 2013


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 3
3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu.............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học..................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 3
7. Đóng góp luận văn....................................................................................... 4

8. Cấu trúc luận văn........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 : Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA VẮN ĐỂ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU
ĐẠI
HỌC THEO HẸ THƠNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC...........................6
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu........................................................................... 6
1.1.1. Trên thế giới............................................................................................6
1.1.2. Ở Việt Nam.............................................................................................7
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.................................................................. 9
1.2.1. Tín chỉ và đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ...............................9
1.2.2. Quân lý và quản lý đao tạo Sau đại học theo hệ thong tín chỉ...............16
1.2.3. Giải pháp và giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ
17
1.3. Khái quát về đào tạo theo hệ thống tín chỉ................................................... 17
1.3.1................................................................................................................... Đặ
c trưng của đào tạo theo hệ ứiổng túi chỉ...........................................................17
1.3.2. Ưu thế của đào tạo theo hệ thống tín chỉ.................................................18
1.3.3................................................................................................................... Nh
ững điều kiện của đào tạo theo hệ thống tín chi.................................................20
1.4. Một số vấn đề về quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thong tín chi ở trường
đại học21


Tiểu kết chương 1...........................................................................................31
CHƯƠNG 2: cơ SỞ THựC TIỄN CÙA VẤN ĐÊ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO SAU
ĐẠI
HỌC THEO HẸ THÕNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM
NGỌC THẠCH, THÀNH PHƠ Hơ CHÍ MINH............................................32
2.1. Khái qt về Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh.
32
2.1.1. Q trình phát triển...............................................................................32

2.1.2. Quy mô đầo tạo.....................................................................................34
2.1.3. Đội ngũ cán bộ......................................................................................37
2.1.4. Cơ sở vật chất........................................................................................38
2.2. Thực trạng quản lý đao tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ ở trường
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh.....................................40
2.2.1. Cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về đảo tạo
theo hệ thống tín chỉ.......................................................................................41
2.2.2. Cơng tác lập kế hoạch đao tạo...............................................................43
2.2.5. Công tác quản lý tô chức hoạt động đào tạo .........................................49
2.2.6. Cơng tác quản lí cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Sau đại học................51
2.2.7.................................................................................................................. C
ông tác kiểm tra và đánh giá hoạt động đào tạo.................................................53
2.3. Nguyên nhân của thực trạng....................................................................... 54
2.3.1. Nguyên nhân thành công....................................................................... 54
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế............................................................................55
Tiểu kết chương 2...................................................................................... 56
TP.IICM.........................................................................................................57
3.1. Một sô nguyên tăc xây dụng giải pháp....................................................... 57
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu........................................................57


3.1.3. Nguyên tắc thực tiễn.............................................................................57
3.1.4. Nguyên tắc bảo đầm tính khả thi, hiệu quả ..........................................57
3.2 Các giải pháp quản lí cơng tác đào tạo theo hệ thong tín chỉ tại trường ĐHYK
Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM..........................................................................58
3.2.1 Nâng cao nhận thức của đội ngũ CB, GV của nhà Truông về sự cần thiết
phải quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ...................................58
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp ....................................................................58
3.2.1.2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp...............................................58
3.2.2 Xây dựng ke hoạch đào tạo Sau đại học theo hệ thong tín chỉ ở trường

ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM..............................................................60
3.2.2.1 Mục tiêu của giải pháp......................................................................60
3.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.......................................60
3.2.3. Tổ chức chặt chẽ công tác đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ ở
trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, TP.IiCM..................................................62
3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp......................................................................62
3.2.3.2. Nội dung cách thức thực hiện của giải pháp....................................63
3.2.4. Thường xuyên kiêm tra đánh giá chất lượng đào tạo Sau đại học theo hệ
thống tín chỉ ở trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM..........................65
3.2.4.1............................................................................................................. M
ục tiêu của giải pháp.......................................................................................65
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp......................................65
3.2.5. Phát triển đội ngũ GV và khuyến khích đổi mới phương pháp dạy
học ....66
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp.......................................................................66
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp........................................67
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện cho việc quản lý đao tạo Sau đại học theo hệ thống
72

tín chỉ ờ trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM....................................69


3.5.2. Khảo sát tính khả thi của các giải pháp.................................................74
3.5.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp . . .75
Tiểu kết chương 3..................................................................................... 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 79
1. Kết luận....................................................................................................... 79
2. Kiến nghị..................................................................................................... 80
2.1. Đối với Bộ GD-ĐT. Bộ Y Tế..................................................................... 80
2.2. Đổi với Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 81


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đánh giá công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CBQL, GV về
đào tạo theo hệ thơng tín chỉ..........................................................................41
Bảng 2.2: Đánh giá về cơng tác Lập kế hoạch đào tạo..................................43
Bảng 2.3: số lượng GV theo trình độ, cơ hữu và kiêm nhiệm.......................45
Bảng 2.4: Đánh giá về công tác phát triển đội ngũ GV..................................46
Bảng 2.5: Đánh giá về công tác quản lý việc Xây dựng, thực hiện chương trình
....47
Báng 2.6: Đánh giá về cơng tác quản lý tổ chức hoạt động đầo tạo ..............49
Bảng 2.7: Đánh giá về cơng tác qn lí cơ sở vật chất phục vụ đảo tạo.........51
Bảng 2.8: Đánh giá về công tác Kiểm tra và đánh giá hoạt động đào tạo.......53
Bảng 3.1: Thống kê kết quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp quản lý
đã đề
xuất................................................................................................................72

Biểu đồ 3.1. Đánh giá về mức độ cần thiết của các giải pháp........................73
Biểu đồ 3.2. Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp.................................75


BS

Bác sĩ

BYT

Bộ YTế


CBQL

Cán bộ quản lý

CH
CKI
CKII
CTĐT
ĐHYK
ĐVHT
GD&ĐT
GV
HTTC
HV
NT

Cao học
CẢM
DANH MỤC CÁC CHỮLỜI
VIÉT
TẮTƠN
TRONG LUẬN VĂN
Chun khoa I
Với tình cảm chân thành, lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời cảm
Chuyên khoa II
ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, nơi đã cho
phép Chương
tơi đượctrình
đi học,
ln ủng hộ và tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh

đào tạo
thần trong thịi gian học tập.
Đại học Y khoa
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo, Khoa sau
Đơn vị học trình
đại học, các Thầy giáo, Cô giáo ở trường Đại học Vinh đã quản lý, giảng dạy
và giúp
đỡ dục
tôi trong
suốt
Giáo
và đào
tạothời gian học tập.
Tôi xin
Giảng
viênbày tỏ sự kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn
Thầy PGS.TS. Phạm Minh Hùng, Người đã ln tận tình giảng dạy, giúp đỡ
Hệ thống tín chỉ
và hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.
HV
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn bè, đồng nghiệp và các
anh chị
NộiHV
trú Sau đại học, đã cùng chung sức đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động

NCKH

viên tơi trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu luận văn.
Nghiên cứu khoa học
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tơi đã có nhiều cố gắng,


PPDH

phápvăn
dạy khơng
học tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được
song Phương
trong luận

TP.HCM

ý kiến
đóngphố
gópHồcủa
đồng chấm luận văn, các Thầy giáo, Cơ giáo và các
Thành
ChíHội
Minh
Bạn đồng nghiệp đế nội dung nghiên cứu của đề tài hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơnỉ.

Vinh, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn

NGUYỄN ĐÕ NHƯ HÂN


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21 được đánh dấu bằng các thành tựu đáng kể trong nhiều lĩnh
vực: kinh tế tồn cầu hố, quan hệ quốc tế, khoa học, cơng nghiệp, y tế và
giáo dục có rất nhiều chuyển biến. Cùng vói sự bùng nổ của cơng nghệ thơng
tin, con người trong thế kỷ mói khơng ngừng có nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
của mình nhằm đóng góp vào qui trình phát triển thế giới.
Thế giới hiện đại luôn công nhận tầm quan trọng của giáo dục đại học
cũng như tầm quan trọng của giáo dục Sau đại học, nơi HV tiếp thu kiến thức
và kỹ năng thơng qua các chng trình học được sắp xếp có hệ thống. Thế
giói đang trong tiến trình tìm tiếng nói chung ở các chương trình học, HV có
thể chuyển đổi từ hệ thống giáo dục này sang hệ thống giáo dục khác mà
khơng gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, các nhà giáo dục, khoa học, chuyên
môn và quản lv nhà nước lẫn giáo dục đại học, Sau đại học đang cố gắng lập
ra một không gian giáo dục thống nhất đê HV có thể tiếp thu càng nhiều kiến
thức càng tốt. Với mục đích đó, một hệ thống được gọi là “hệ thống chuyến

đoi tín chỉ ” được xây dựng và phát triển ở nhiều nước trên thế giới.
Hệ thong chuyên đoi tín chỉ là một hệ thống được sử dụng cho tất cả
các thành phần (hay môn học) của một chương trình học. Tất cả số lượng tín
chỉ gộp lại sẽ giúp cho HV có được bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ hay một
bằng cấp chuyên môn nào đó. Tín chỉ được sử dụng đe đo lường khối lượng
công việc của một HV theo các hoạt động học tập đã được lên kế hoạch như
lên lớp nghe giảng, tham dự seminar, thực tập lâm sàng hoặc tự nghiên cứu
v.v... Các tiêu chí này quyết định các đặc trưng cụ thể của các HTTC khác
nhau trong những khoá học gần giống nhau trên thế giới.
Đào tạo theo học chế tín chỉ là một u cầu của đơi mới giáo dục theo
hướng hiện đại hóa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu



2

nguồn lực của đất nước và đuổi kịp trình độ tiên tiến trên thế giới. Chất lượng
và tiện ích của đào tạo theo tín chỉ so vói đào tạo theo niên chế là điều đã
khẳng định qua quá trình đào tạo nhiều năm ở các trường đại học uy tín trên
thế giới. Và đây cũng là những bước đi quan trọng trong lộ trình đổi mói giáo
dục đại học, Sau đại học.
Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và
toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề ra mục tiêu
chung "Đơi mới cơ bản và tồn diện giáo dục đại học, tạo được chuyến biến

cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mơ, dớp ímg u cầu của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu
học tạp của nhân dân. Đen năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ
tiên tiến tĩAong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới, có nâng lực
cạnh tranh cao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.” Trong nghị quyết này, chính phủ đã nêu lên nhiệm vụ và giải pháp đổi
mới nội dung, phương pháp và qui trình đào tạo như sau “Xây dựng và thực

hiện lộ trình chuyến sang chế độ dào tạo theo hệ thong tín chỉ, tạo điều kiện
thuận lợi dể người học tích lũy kiến thức, chuyên dổi ngành nghề, liên thòng,
chuyên tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở ngoài nước.”

Hiện nay, một số trường đại học ở Việt Nam đã chứng minh hiệu quả
và chất lượng giáo dục, cũng như đồng tình của xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch cũng như các trường khác quyết tâm đối
mới đào tạo theo tín chỉ khơng chỉ ở trình độ đại học mà cịn ở các trình độ
Sau đại học.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài : “Một số giải pháp quản lý
đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Y khoa Phạm



3

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp
quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch,
Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách the nghiên cứu
Công tác quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở trường đại học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở Trường
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở Trường
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh, nếu đề xuất và thực hiện
được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý đào tạo Sau đại học theo
HTTC ở trường đại học.
5.2. Nghiên cứu

CO'

sở thực tiễn của vấn đề quản lý đào tạo Sau đại học

theo HTTC ở Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh
5.3. Đe xuất một số giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm các phương pháp ngh iên cứu lý thuyầ

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;


4

-

Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập

6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đế xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
-

Phương pháp điều tra;

-

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;

-


Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;

-

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

6.3. Phương pháp thong kê toán học

Sử dụng phần mềm Excel của Microst Office đế xử lý số liệu thu
được.
7. Đóng góp luận văn

7.1.

về mặt lý luận

Hệ thống hóa kiến thức về đào tạo và quản lý đào tạo theo học chế tín
chỉ ở trường đại học.
7.2 về mặt thực tiễn

Khảo sát thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC
ở Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh; từ đó đề xuất
một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở


5

- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý đào tạo Sau đại học theo
HTTC ở Trường ĐH YK Phạm Ngọc Thạch. Thành phố Hồ Chí Minh.

- Chương 3: Một số giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở
Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh.


6

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ở TRƯÒNG ĐẠI HỌC
1.1. Lịch sửvấn đề nghiên cứu.

1.1.1. Trên thế giới

Sự hình thành và triển khai đào tạo theo HTTC được bắt đầu vào năm
1872 tại Hoa Kỳ. Khi đó, Hiệu trưởng Eliot của trường đại học Harvard đã có
sáng kiến đưa ra hệ thống lựa chọn bằng cách thay đổi hệ thống chương trình
đào tạo cứng nhắc, cổ điển bằng sự lựa chọn cho các HV năm cuối, đến năm
1884 chuyển sang đo lưịìig q trình tiến tới một văn bằng trên cơ sở tích lũy
các mơn học riêng lẻ hơn là hồn thành bộ tiến trình học tập.
Việc áp dụng HTTC sau đó trở nên khá phổ biến ở nhiều trường đại
học thuộc nhiều nước trên thế giới. Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hầu
như trong mọi trường đại học Hoa kỳ đều áp dụng theo mơ hình đào tạo của
đại học Harvard bằng việc các trường cơng bố trong chương trình giảng dạy
của họ, con số được xác định bởi số giờ lên lớp, giờ thực hành thí nghiệm, giờ
tự học dành cho mỗi mơn học trong tuần, những trình tự trong việc phân phối
các môn học, cách thức để đạt được các văn bằng tương ứng. Cũng vào những
năm đầu thế kỷ XX mơ hình đào tạo theo HTTC lan rộng và bao trùm cả các
chương trình đào tạo sau đại học. “ Động lực ngầm thúc đayĩ việc du nhập hệ

thống tín chỉ chỉ lựa chọn tại Hoa Kỳ có liên quan tới việc các nước phát

triển cắn nhắc tìm kiếm một cẩu tnìc tương tự cho một hệ thong giáo dục đại
học của họ. Yeu tổ chỉnh đã thôi thúc sự thay thế các chương trình giảng dạy
theo nhắt loạt co điển là đòi hỏi làm cho hệ thong mềm dẻo và thích nghi hơn


7

Trung Quốc,... đã lần lượt du nhập HTTC và đã làm cho nó thích hợp với
điều kiện cụ thể của nước mình. Vào năm 1999, 29 bộ trưởng đặc trách giáo
dục đại học ở các nước trong liên minh Châu Âu đã ký tun bố chung
Boglona nhằm hình thành Khơng gian giáo dục đại học châu Ảu thống nhất
vào năm 2010. Một trong những nội dung quan trọng của tuyên ngơn đó là
triển khai áp dụng HTTC trong tồn bộ hệ thống giáo dục đại học để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc cơ động hố, liên thơng hoạt động học tập của người
học trong khu vực Châu Au và trên thế giói. Sự quyết định chuyển đổi từ hệ
thống đào tạo cứng nhắc, gắn với các lớp học cố định bằng hệ thống chương
trình mềm dẻo đã đem lại những thành công to lớn.

1.1.2. Ở Việt Nam

Từ khi Việt Nam có trường đại học đầu tiên đến nay nền giáo dục đại
học Việt Nam có thế thấy ảnh hưởng của ba mơ hình giáo dục đại học: Liên
Xơ, Pháp, Mỹ.
Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập dưới thời nhà Lý đánh dấu
trường đại học đầu tiên Việt Nam theo mơ hình Phương Đơng. Năm 1904,
thành lập trường Cao đẳng Y khoa theo mơ hình giáo dục đại học phương Tây
được du nhập từ Pháp vào Việt Nam.
Năm 1954 đến 1975, các trường đại học ở miền Bắc theo mơ hình giáo
dục của Liên Xơ cũ, quản lý đào tạo theo niên chế, chương trình đào tạo đại
học đầy đủ thường 4 năm đến 6 năm học tập trung, ngành đào tạo hẹp, chuyên

sâu vào năm cuối.
ơ miền Nam, một phần giáo dục đại học theo mơ hình giáo dục của Pháp
(như Viện đại học Sài Gòn), một phần giáo dục đại học cịn lại ảnh hưởng mơ
hình giáo dục của Mỹ (như Viện đại học cần Thơ). Quản lý đào tạo theo


8

đun thì cấp một chímg chỉ hoặc đào tạo theo tín chỉ; để đạt được bằng cấp
thường phải tích lũy đủ số tín chỉ.
Sau năm 1975. Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học tại Nha Trang
năm 1987 được coi là điểm xuất phát của hàng loạt chủ trương đổi mới hệ
thống đại học nước ta. Năm 1988 theo chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo
nhiều trường đại học đã áp dụng nhiều hệ thống mềm dẻo - kết hợp niên chế
vói việc mơdun hố kiến thức theo học phần - đơn vị học trình. “Hệ thống
đang được áp dụng mang nhiều yếu tố của Credit System của nhiều nước trên
thế giới. Trong hệ thống mềm deo của chúng ta thuật ngữ đơn vị học trình về
hình thức tương đương với từ Credit (tín chỉ)” [5, tr 1].
Chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới, nâng cao chất lượng
giáo dục đã được xác định: “Cùng với sự đỏi mới về mục tiêu nội dung

chương trình đào tạo, về mặt quản lý chất lượng đào tạo, hai biện pháp kỹ
thuật chính sẽ được tập trung tác động là cải tiến quản lý đào tạo theo hệ
thong học phần (học chế tín chỉ hay hệ thong tín chỉ) và cải tiến các phương
pháp kiếm tra đánh giá kết quả học tập của HV” [3, tr 4].

Cũng trong những năm cuối của thập kỷ 80 và đầu những năm 90 các
nhà nghiên cứu, các nhà quản lý như Nguyễn Minh Đường, Đỗ Huân [16], Lê
Thạc Cán, Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến,... đã bỏ nhiều công sức
nghiên cứu, cổ vũ thúc đẩy việc áp dụng, triển khai quá trình đào tạo mới theo

HTTC ở các trường đại học nước ta.
Từ năm học 1995 - 1996, ở nước ta nhiều trường đại học đã áp dụng đào
tạo theo học chế tín chỉ như: Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại
học Đà Lạt, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng
Hà Nội, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc
gia Hà Nội. Từ năm 1986 trở lại đây, trải qua những thay đổi mới về kinh tế,


9

trong hệ thống giáo dục đại học. Với mục tiêu tạo thuận lợi cho việc cơ động,
liên thông hoạt động học tập của người học, cho đến nay trong cả nước đã có
gần mười trường đại học áp dụng HTTC ở những cấp đào tạo với những mức
độ khác nhau.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.

1.2.1. Tín chỉ và đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ

1.2.1.1. Tín chỉ

Tác giả Lê Viết Khuyết [4] dẫn lời của GS. c James Quann của đại học
bang Washington, định nghĩa một các tồn diện về tín chỉ như sau: “ Tín chỉ

học tập là một đại lượng đo tồn bộ phần thời gian bắt buộc của một người
học bình thường đế học một giáo trình cụ thế ”.

Theo Thơng tư 10/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/2/2011 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo:
Tín chỉ được sử dụng đế tính khối lượng học tập của HV. Một tín chỉ
thì được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí

nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu
luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khóa luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý
thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ HV phải dành
ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.
- Đối vói những chương trình, khối lượng của từng học phần đã được
tính theo đơn vị học trình, thì 1,5 đơn vị học trình được quy đối thành 1 tín
chỉ.


10

- Thời gian khơng giảng trên lóp (giờ bài tập, thí nghiệm, thực tập
bệnh viện...);
- Thời gian tự học của mỗi HV ở nhà cho một môn học.

1.2. ỉ. 2. Đào tạo Sau đại học theo hệ thong tín chỉ

í) Đào tạo Sau đại học.

Đào tạo, theo Từ điên Bách khoa Việt Nam, là quá trình tác động đến một
con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ
xảo... một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi vói cuộc sống và
khả năng nhận một sự phân cơng lao động nhất định, góp phần của mình vào việc
phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của lồi người. Đào tạo, cùng
vói nghiên cứu khoa học và dịch vụ phục vụ cộng đồng, là hoạt động đậc trưng của
tnrịng đại học. Đó là hoạt động chuyển giao có hệ thống, có phương pháp những
kinh nghiệm, những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chun mơn,
đồng thịi bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết và chuẩn bị tâm thế cho
người học đi vào cuộc sống lao động tự lập và góp phần xây dụng, bảo vệ đất nước.
Đào tạo sau đại học yêu cầu người được đào tạo phải nâng cao kiến

thức, nắm vững phương pháp, có khả năng tổ chức và triển khai độc lập cơng
trình nghiên cứu được giao, ơ nước ta trong thòi kỳ chiến tranh cán bộ sau
đại học được gửi ra nước ngoài đào tạo. Sau khi nước nhà thống nhất, ngày
24-5-1976 Chính phủ có Quyết định số 224/TTg thực hiện chế độ đào tạo trên
đại học ở trong nước nhằm tiếp tục xây dựng vững chắc đội ngũ cán bộ khoa
học có trình độ cao về chun mơn và chính trị đê phục vụ đất nước.
Mục tiêu của đào tạo sau đại học là trang bị những kiến thức sau đại
học và nâng cao kỹ năng thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm


11

Đào tạo Sau đại học có các hình thức đào tạo như Thạc sỹ, Tiến sỹ và
Bồi dưỡng Sau đại học. Ngoài ra, Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch
TP.HCM do đặc trưng là đào tạo Bác sỹ đa khoa nên đào tạo Sau đại học cịn
có hệ thống văn bằng do BYT cấp chứng nhận về lâm sàng: CKI, CKII, BS.
Nội trú.
> Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp HV nắm vững lý thuyết, có trình độ
cao về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát
hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo. Đào
tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một năm đến hai năm học đối vói người
có bằng tốt nghiệp đại học Chương trình đào tạo Thạc sỹ gồm 3 phần: Kiến
thức chung; Kiến thức cơ sở và chuyên ngành; Luận văn Thạc sỹ. Chương
trình đào tạo Thạc sỹ có thịi lượng từ 30 - 55 tín chỉ.
> Đào tạo trình độ tiến sĩ là đào tạo những nhà khoa học, có trình độ
cao về lý thuyết và năng lực thực hành phù hợp, có khả năng nghiên cứu độc
lập, sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn đề mới có ý
nghĩa về khoa học, cơng nghệ và hướng dẫn nghiên cứu khoa học. Thời gian
đào tạo trình độ tiến sĩ đối vói người có bằng thạc sĩ là 3 năm tập trung liên
tục; đối với người có bằng tốt nghiệp đại học là 4 năm tập trung liên tục.

Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ gồm ba phần: Các học phần bổ sung;
Các học phần ở trình độ tiến sĩ, các chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan;
Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ. Mỗi học phần được thiết kế với khối
lượng từ 2 đến 3 tín chỉ. Mỗi nghiên cứu sinh phải hồn thành từ 3 đến 5 học
phần với khối lượng từ 8 đến 12 tín chỉ thuộc trình độ tiến sĩ. Mỗi nghiên cứu
sinh phải hoàn thành từ 2 đến 3 chuyên đề tiến sĩ vói khối lượng từ 4 đến 6 tín
chỉ.
> Chun khoa I là loại hình đào tạo sau đại học đặc thù của ngành y
tế, áp dụng cho tất cả các chuyên ngành lâm sàng và thực hành nghề nghiệp


12

trong lĩnh vực khoa học sức khỏe nhằm mục đích đào tạo nhân lực y tế có
khả năng thực hành trong một chuyên ngành rộng, bô sung một số kiến thức
khoa học cơ bản và y dược học cơ sở đã học trong đại học đế có thể tự học
vươn lên trở thành các chuyên gia y tế thực hành chuyên khoa. Chương trình
đào tạo
> Chuyến khoa cấp II là bậc học tiếp theo của chuyên khoa cấp I và
BS nội trú, là bậc đào tạo cao nhất về thực hành áp dụng cho tất cả các
chuyên ngành lâm sàng và thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực khoa học
sức khoẻ, nhằm mục đích đào tạo các chuyên gia y tế bậc cao, có khả năng
thực hành (tay nghề) giỏi trong một chuyên ngành.
> Bác sỹ nội trú là loại hình đào tạo sau đại học đặc thù của ngành y tế,
nhằm mục đích đào tạo các bác sỹ chuyên khoa có kiến thức khoa học cơ bản
vững, kiến thức chuyên ngành hệ thống, kỹ năng thực hành cao, chủ động giải
quyết thành thạo những vấn đề chuyên môn cơ bản thuộc chuyên ngành đào
tạo. Đào tạo BSNT là một trong những phương thức đào tạo những chuyên
gia giỏi, nhân tài trẻ của ngành y tế áp dụng cho các chuyên ngành lâm sàng,
cận lâm sàng và y học dự phịng. Đây là một chương trình đào tạo đặc biệt

dành riêng cho các bác sĩ mói ra trường. Sau 6 năm học đại học, các BS mới
ra trường, tuổi đời dưới 27 tuổi, tốt nghiệp loại khá trở lên có thể thi CH hoặc
BS nội trú và chỉ được dự thi bác sỹ Nội trú 1 lần duy nhất sau khi tốt nghiệp
đại học. Sau khi hồn tất chương trình đào tạo kéo dài 3 năm (CH học 2 năm)
thì các BS nội trú sẽ được cấp 3 bằng: Bằng BS CKI, bằng Thạc sĩ y khoa, và
bằng BS nội trú. Chương trình học BS nội trú rất vất vả do các BS nội trú phải
ở trong bệnh viện 24/24 vói mục tiêu là trở thành người BS giỏi về lý thuyết
lẫn thực hành lâm sàng.
> Bồi dưỡng Sau đai học là phương thức đào tạo khơng chính qui nhằm
cung cấp những kiến thức mới, bổ sung, cập nhật và hiện đại hóa những kiến


13

thức đã học, đáp ứng các nhu cầu cấp thiết đang đặt ra trong công việc và
nghề nghiệp của những người đã có bằng đại học hoặc sau đại học. Bồi dưỡng
sau đại học được khuyến khích tổ chức đều đặn ở các cơ sở đào tạo sau đại
học.
Chương trình bồi dưỡng sau Đại học được xây dựng theo yêu cầu thực
tiễn nghiên cứu sinh của khoa học và công nghệ, kinh tế-xã hội. Nội dung
chưong trình bồi dưõng sau Đại học thường xuyên được đổi mới và bô sung
nhằm đạt được mục đích đã đề ra. Hàng năm, các cơ sở đào tạo sau đại học có
kế hoạch xây dựng chưong trình, tổ chức bồi dưỡng và thơng báo rộng rãi về
các chương trình bồi dưỡng sau đại học của cơ sở mình.

ti) Tổ chức đào tạo Sau đại học theo hệ thong tín chi

Theo ý kiến của một nhà nghiên cứu giáo dục Lê Thạc Cán [10] thì

“nếu kế hoạch đào tạo theo niên chế có thế vỉ như một tuyến đường đã được

vạch sẵn cho tất cả HV (trong một khóa) đi theo trong suốt một khóa đào tạo,
thì kế hoạch đào tạo theo học chế tín chỉ ỉà một bản đồ học tập của một hệ
thong các tri thức lý luận và thực tiễn theo các ngành, chuyên ngành Trên
đó, HV có thể chọn tuyến đi, cách đi, tốc độ, đạt tới mục đích của mình căn
cứ vào mục đích, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu cụ thể. Lộ trình học tập này
có thé giúp HV tự điều chỉnh tuyến đi khi mục đích học tập của họ thay đối
theo nguyện vọng cá nhân, nhu cầu của thị trường nhân lực hoặc sự phát triển
của khoa học công nghệ.
Cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về phương hướng, các chuẩn mực và
mục tiêu đào tạo. Ngưòi học chịu trách nhiệm về lộ trình cụ thể mà mình lựa
chọn. Học chế này có ưu điểm là nó cho phép người học có cơ hội linh hoạt
chuyển đổi ngành học hoặc học thêm một vài ngành khác, chuyển khoa,
chuyển đổi trường giữa các trường đã có thỏa thuận chuyển đối vói nhau mà


14

trọng phần tự đào tạo, tự học của người học trong q trình đào tạo. Vì vậy nó
đặt ra những yêu cầu cao, chặt chẽ, liên tục về khâu kiểm tra và đánh giá.
Trong khi đó học chế theo chương trình định sẵn theo niên chế xem phần
giảng dạy của GV có ý nghĩa quyết định và quan trọng hơn.
Các trường đại học tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ hằng năm đều
xuất bản một cuốn sách gọi là Catalog hoặc Calender, trong đó ngồi các
phần giới thiệu lịch sử thành lập và phát triển của trường, sứ mệnh của
trường, cơ cấu tổ chức của trường, các đơn vị trong trường... một phần lớn
cuốn sách dành cho việc thông báo những yêu cầu mà người học phải thực
hiện để được tốt nghiệp ngành đào tạo: tổng số tín chỉ phải tích lũy để được
tốt nghiệp, tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy hàng năm đối với người học
toàn thời gian (full-time) và bán thời gian (part-time), số tín chỉ tối thiểu, tối
đa được đăng ký học trong từng học kỳ; thời gian và địa điểm có thể gặp cố

vấn đê hỏi ý kiến trong việc xây dựng kế hoạch học tập cho mình; cách thức
đăng ký học môn học hoặc rút việc đăng ký học môn học, cách kiểm tra đánh giá, cách xếp hạng kết quả mơn học và cách tính điếm trung bình chung
v.v. Cuốn sách cũng giới thiệu cụ thể từng môn học (mã số, số tín chỉ, nội
dung tóm tắt, mơn tiên quyết...) để HV nghiên cứu và đăng ký học.
Những thông tin trên đây cũng được các trường đưa vào các trang Web
giới thiệu trường, tiện cho HV nghiên cứu.
Lớp học được tổ chức theo môn học do HV đăng ký. Hằng năm nhà
trường công bố các môn học sẽ được tổ chức giảng dạy trong năm đó (trong
các cuốn Catalog, Bulletin, Calender nói trên). HV đăng ký học các mơn học
trong thời gian nhà trường đã công bố. Neu số HV đăng ký học một môn học
quá đông so với điều kiện của phịng học thì nhà trường chỉ xếp những HV
nằm trong số lượng quy định đăng ký sớm hon hoặc đạt một số yêu cầu do
ngành học đặt ra được học và thông báo ngay cho số HV cịn lại đăng ký mơn


15

học khác hoặc chờ năm học sau. Neu số HV đăng ký học một mơn học q ít,
nhà trường sẽ không tổ chức đào tạo và cũng sẽ thông báo cho HV biết ngay
đề chọn mơn học khác.
về phía Bộ môn/Khoa sẽ chịu trách nhiệm tổ chức quản lý theo dõi,
kiểm tra việc các GV biên soạn, nộp đề cương chi tiết môn học và giảng dạy.
Trường và khoa/BỘ môn tổ chức cho HV nhận xét về công việc giảng dạy của
GV.
về phía HV, dựa vào Catalog do nhà trường công bố, đề cương môn
học do GV cấp, HV tham khảo ý kiến của GV cố vấn đế xây dựng kế hoạch
học tập phù họp với mình và đăng ký vói khoa/trưịng. GV đánh giá liên tục
các hoạt động học tập của HV, báo cáo cho phòng đào tạo và cho HV biết;
Căn cứ vào số tín chỉ mà HV tích lũy được, nhà trường xếp HV vào
loại năm (thứ nhất, thứ hai...) phù hợp theo quy định.

Mỗi khoa có một đội ngũ cố vấn học tập, cố vấn học tập là những
người am hiếu cấu trúc chương trình, nội dung của các khối kiến thức có
trong chương trình, nội dung và vị trí của từng mơn học được nhà trường tổ
chức giảng dạy. Các cố vấn này hướng dẫn HV lựa chọn các môn học để xây
dựng kế hoạch học tập riêng, vừa phù họp vói yêu cầu của ngành đào tạo, vừa
phù họp với điều kiện riêng của từng HV (năng lực, sở thích, điều kiện sinh
hoạt, hồn cảnh kinh tế). Bản đăng ký các môn học của HV phải có chữ ký
của cố vấn học tập xác nhận là đã được tham khảo ý kiến mới được nhà
trường xem xét để xếp lớp học.
Khi HV thực hiện đầy đủ các quy định của nhà trường, tích lũy kiến
thức thơng qua việc tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình theo sự
hướng dẫn của cố vấn học tập, họ sẽ được cấp bằng tốt nghiệp. HV toàn thời
gian và HV bán thời gian tuy học chung nhưng đưọc xét tốt nghiệp ở những


16

thời điềm khác nhau, ưiy theo thời gian họ hoàn thành tồn bộ chương trình
học tập.
Tổ chức quản lý đào tạo Sau đại học được tin học hóa tối đa bằng các
phần mềm chuyên dụng thống nhất trong toàn đơn vị đào tạo. Để đảm bảo
liên thông, liên kết phối họp tổ chức đào tạo giữa các ngành, việc tổ chức
quản lý đào tạo Sau đại học thường được tổ chức tập trung ở phòng Sau đại
học của nhà trường với đội ngũ quản lý chuyên nghiệp cao.

1.2.2. Quản lý và quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chi

1.2.2.1. Quảnỉý.

Quản lý là “Hoạt động hay tác động có định hướng có chủ đích của chủ thế


quản /v đến đối tượng quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tố chức vận hành và
đạt được mục đích của tơ chức ” [17, tr.326]

Quản lý là q trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thê quản lý lên
đối tượng quản lý bằng việc vận dụng các chức năng và phương tiện quản lý, nhằm
sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu
đặt ra.

1.2.2.2. Quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thong tm chỉ

Vận dụng khái niệm quản lý vào lĩnh vực đào tạo, có thể hiểu quản lý đào
tạo Sau đại học ở trường đại học là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của
chủ thể quản lý (gồm các cấp quản lý khác nhau từ Ban giám hiệu, các Phòng,


17

-

Quản lý hoạt động học của H V;

-

Quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học;

-

Quản lý môi trường đào tạo;


-

Quản lý các hoạt động phục vụ đào tạo và đảm bao chất lượng đào tạo.

Nhũng nội dung này trong khung cảnh quản lý đào tạo tổ chức theo học chế
tín chỉ ở trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch sẽ đòi hỏi những cách tiếp cận mới,
khác biệt vói đào tạo tơ chức theo niên chế.

1.2.3. Giải pháp và giải pháp quản lý đào tạo S(UI đại học theo hệ thống tín
chi

1.2.3.1. Giải pháp.

Theo từ điển Tiếng Việt, giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ

thế nào đó như giải pháp toi ini, giải pháp hịa bình... [48, tr.373]. Như vậy, so vói
phương pháp và biện pháp thì giải pháp mang tính vĩ mơ, trong giải pháp bao hàm
phương pháp và biện pháp.

1.2.3.2.

Giải pháp quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thong tín chỉ

Từ khái niệm giải pháp, ta có thể nhận thấy giải pháp quản lý đào tạo Sau đại
học theo HTTC chính là cách làm, cách giải quyết các vấn đề trong quá trình mà
chủ thể quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, chi đạo thực hiện và kiểm tra
đánh giá các kết quả của hoạt động đào tạo nhằm tạo ra mức độ mềm dẻo trong
công việc cho phép người học chọn tiến độ hoàn thành chương trình đào tạo theo
khả năng của mình trong việc lựa chọn ngành học, môn học theo nguyện vọng của



18

nào, chương trình nào nhưng khi nhìn vào HTTC sẽ biết kết cấu môn học ra
sao và mặt mạnh, mặt yếu của chương trình học.
- Tính chủ động: qua việc lựa chọn từng loại mơn và bố trí mơn học,
người học chủ động xây dựng chương trình học cho mình như học mơn gì, lúc
nào, vói ai giúp người học tự điều chỉnh chương trình học phù họp với những
điều kiện của mình và người học có thể học nhanh hay muộn so với dự kiến
mà không ảnh hưởng đến chất lượng học tập hay kết quả tốt nghiệp.
- Tính khoa học: HTTC gắn liền với việc phân chia các loại môn theo
logic khoa học: sự liên thông giữa các loại môn kết hợp với thời lượng cần
thiết phân bô cho từng loại mơn học.
- Tính thực tiễn, linh hoạt: định kỳ nhà trường và đơn vị đào tạo có kế
hoạch xem xét lại chương trình học theo hồn cảnh thực tế: mơn học nào cần
thì giữ lại, mơn học nào khơng cần thì sửa đổi hoặc bỏ.
Dựa vào HTTC nhà trường và đơn vị đào tạo có thê phân chia thời gian
học dài hay ngắn do các yếu tố và đặc thù cụ thê của người học mà không ảnh
hưởng đến cấu trúc và chất lượng đào tạo.

1.3.2.

ưu thế của đào tạo theo hệ thống tín chi

Theo GS. Hồng Văn Vân [36] thì lọi thế của phương thức đào tạo theo
tín chỉ so với phương thức đào tạo truyền thống thê hiện như sau:
- Phát huy được tỉnh chủ động, scmg tạo của người học: trong phương
thức đào tạo truyền thống, một chương trình cử nhân gồm từ 200 - 210 đơn vị
học trình, mỗi đơn vị học trình gồm 15 tiết tiếp xúc trực tiếp trên lớp giữa
giáo viên và HV (tương đương với 3000 - 3150 tiết) theo kiểu “lấy công làm

lãi”, chú trọng vào việc nhồi kiến thức của giáo viên sang HV, khơng tính đến
thịi lượng tự học của HV và do đó bỏ qua khả năng tự học, tự tìm tịi và phát
triển tri thức của họ. Trong học chế tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu của người


×