Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường trung cấp nghề nghi sơn thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.07 KB, 103 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN XUÂN THỤ
NGUYỄN XUÂN THỤ

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LỶ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở
MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở
TRƯỜNG
TRUNG
CÁP
NGHÈ
NGHI
SON
THANHHÓA
TRƯÒNG
TRUNG
CÁP
NGHÈ
NGHI
SON
THANH HÓA

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Hữu Cát


Nghệ An, năm 2013
Nghệ An-2013


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin
cảm ưn đối với:
- Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh.
- Các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập
ở lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa XIX.
- PGS. TS. Trần Hữu Cát người thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận
tình chỉ bảo và giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn
này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo và các phòng, ban chuyên môn Sở LĐTB&XH Thanh Hóa;
- Ban Giám hiệu, và các phòng, ban chuyên môn trường Trung cấp nghề
Nghi Sơn Thanh Hóa .
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ, đóng góp
ý kiến, cung cấp tài liệu và hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu đế hoàn thành luận văn.
Bản thân tôi đã hết sức cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn cũng không
thẻ tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được nhiều ý kiến chỉ dẫn và góp
ý, của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp... để bản luận văn được
hoàn thiện hơn.

Nguyễn Xuân Thụ


MỤC LỤC


TRANG
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TÁT TRONG LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺƯ
MỎ ĐẰƯ.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu............................................................. 2
4. Giả thuyết khoa học.................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................. 3
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
7. Đóng góp của đề tài.................................................................................... 3
8. Cấu trúc luận văn.......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT DỌNG DÀO
TẠO Ở TRƯNG CẤP NGHÈ NGHI SƠN THANH HÓA...................................5
1.1. TỔNG QUAN LỊCH sử VẨN ĐÈ NGHIÊN cứu.......................................5
1.1.1................................................................................................................... M
ột số mô hình đào tạo nghề trên thế giới..................................................... 5
1.1.2................................................................................................................... Đ
ào tạo nghề ở Việt nam...............................................................................ố
1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN..................................................................12
1.2.1...................................................................................................................Kh
ái niệm quản lý............................................................................................ 12
1.2.2...................................................................................................................Kh
ái niệm về quản lý giáo dục.........................................................................15
1.2.3...................................................................................................................Qu
ản lý nhà trường, quản lý trường Trung cấp nghề.......................................16
1.2.4...................................................................................................................Kh
ái niệm về đào tạo.......................................................................................19

1.2.5................................................................................................................... Gi
ải pháp, giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường TCN.......................20
1.3. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TCN..........................21


1.4. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ
CỦA HỆ THỐNG DẠY NGHỀ..................................................................27
1.4.1.................................................................................................................Địn
h hướng chung về công tác dạy nghề......................................................... 27
1.4.2.
Quy hoạch phát triển công tác dạy nghề đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020...........................................................................................29
1.4.3.................................................................................................................Vai
trò của đào tạo nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.........................29
Kết luận chương 1.......................................................................................... 31
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
ở TRƯNG CẤP NGHÈ NGHI SƠN THANH HÓA..........................................32
2.1. KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH PHÁT TRIÉN KINH TÉ XÃ HỘI Ở
TỈNH THANH HÓA...........................................................................................32
2.1.1.......................................................Tinh hình kinh tế xã hội tình Thanh Hóa
32
2.1.2.
Tình hình nguồn nhân lực và nhu cầu phát triên nguồn nhân lực,
đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động khu Kinh tế Nghi Sơn và tỉnh
Thanh Hóa...........................................................................................................33
2.1.3.................................................................................................................Tìn
h hình công tác dạy nghề trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.............................. 35
2.2. KHÁI QUÁT VÈ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ NGHI SƠN
THANH HÓA.............................................................................................37
2.2.1............................................................................Sự hình thành và phát triển

37
2.2.2.
Thực trạng hoạt động đào tạo ở trường TCN Nghi Sơn Thanh Hóa....
41
2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường TCN Nghi Sơn
Thanh Hóa...........................................................................................................49
2.3. NHẬN XÉT CHƯNG VÈ THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯNG CẤP NGHÈ NGHI SƠN THANH HÓA..........62
2.3.1..........................................................................................Mặt mạnh
....................................................................................................... 62
2.3.2..........................................................................................................Mặt yếu
.................................................................................................................... 63
2.3.3...................................................................Nguyên nhân của thực trạng trên
.................................................................................................................... 65


Kết luận
chương
.................................................................................................
67
DANH
MỰC2CÁC
CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUÂN VĂN
CHƯƠNG 3: MỌT sớ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DỌNG DÀO
TẠO ở TRUNG CẤP NGHÈ NGHI SƠN THANH HÓA..................................69
3.1. NGUYÊN TẮC ĐÈ XUẨT CÁC GIẢI PHÁP....................................69
3.1.1.....................................................................................................Đả
m bào tính mục tiêu....................................................................... 69
3.1.2..................................................Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống
....................................................................................................... 69

3.1.3..........................Đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý giáo dục
....................................................................................................... 69
3.1.4.....................................................................................................Đả
m bảo tính khả thi......................................................................... 69
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở
TRƯNG CẤP NGHÈ NGHI SƠN THANH HÓA..............................71
3.2.1.....................................................................................................Quả
n lý đổi mới nội dung chương trình đào tạo.................................. 71
3.2.2.....................................................................................................Chỉ
đạo xây dựng kỷ cương, nề nếp trong hoạt động đào tạo..............74
3.2.3........................................................Quản lý hoạt động dạy của thầy
.......................................................................................................77
3.2.4..........................................................Quản lý hoạt động học của trò
.......................................................................................................81
3.2.5.............................................Chỉ đạo đối mới phương pháp dạy học
....................................................................................................... 83
3.2.6..................................................................................................... Xâ
y dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý..................................86
3.2.7..................................................................................................... Đổ
i mới công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.........89
3.2.8.....................................................................................................Đối
mới công tác đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp..........................92
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC
GIẢI PHÁP.........................................................................................................98
Kết luận chương 3................................................................................................ 102
KÉT LUẬN.......................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LUC



DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺƯ

Bảng 1.1: Quy mô tuyển sinh năm 2010 và đến năm 2020.................................29
Bảng 1.2: Kết quả tuyển sinh giai đoạn 2006-2010.............................................29
Bảng 2.1: Kế hoạch cung và cầu về nhân sự của tỉnh Thanh Hóa.......................34
Bảng 2.2. Tuối đời và thâm niên công tác của giáo viên.....................................42
Bảng 2.3 : Thống kê trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên........................43
Bảng 2.4 : Thống kê trình độ su phạm của đội ngũ giáo viên..............................43
Bảng 2.5 : Cơ cấu trình độ đội ngũ cán bộ quản lý..............................................45
Bảng 2.6: Danh mục trang thiết bị từng nghề đào tạo.........................................46
Bảng 2.7: Quy mô đào tạo...................................................................................47
Bảng 2.8. Quản lý xây dựng bồi dưỡng của giáo viên.........................................51
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập và rèn
luyện của HSSV..................................................................................................53
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý và sử dụng có hiệu quả
có sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo......................55
Bảng 2.11. Mức độ sử dụng PPDH của giáo viên...............................................57
Bảng 2.12. Thực trạng thực hiện nâng cao nhận thức cho GV............................58
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng công tác tổ chức và quản lý mối
liên kết đào tạo giữa nhà trường với các cơ sở sản xuất....................................61
Bảng 3.1. Thời gian đào tạo của các cấp trình độ nghề.......................................72
Bảng 3.2. Danh sách các đơn vị gửi phiếu trắc nghiêm.......................................99
Bảng 3.3. Đánh giá tính cần thiết và khả thi của các giải pháp......................... 100


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.

Trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đào
tạo nghề đã được toàn xã hội nhận thức đúng về vị trí, nhu cầu trong phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đào tạo nghề đã được ốn định và có bước
phát triển, đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước và có sự phát triển của thị trường lao động theo định hướng XHCN.
Tuy nhiên, đào tạo nghề vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, bức xúc và là mối
quan tâm của toàn xã hội. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là
do công tác quản lý đào tạo nghề chưa phù họp với quá trình phát triển KT XH của nước ta hiện nay. Trong chiến lược phát triến giáo dục của Chính phủ
đến năm 2020 đó nhấn mạnh: Trong nhiều năm qua công tác quản lý giáo dục
đào tạo có những mặt yếu kém, bất cập, hiệu quả chất lượng giáo dục đào tạo
chưa cao.
Trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa là trường công lập nằm
trên địa bàn Khu kinh tế Nghi Sơn huyện Tĩnh Gia. Đây là Khu kinh tế trọng
điểm của Thanh hóa và khu vực Bắc miền trung, trường có nhiệm vụ đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực kinh tế nam Thanh bắc Nghệ.
Trong xu thế toàn cầu hóa, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức và
công nghệ thông tin đã làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ của xã hội; những
yêu cầu cũng vì thế mà đòi hỏi ngày càng cao. Đê đưa đất nước ta phát triển
và trở thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2020, chúng ta
cần khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người. Nguồn nhân lực
đó là người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt
đẹp, trong đó đào tạo dạy nghề giữ vai trò quan trọng.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng đào
tạo như: nội dung, chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất


2

phục vụ cho công tác đào tạo. Nhưng công tác quản lý trong đào tạo ở nhà
trường có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Quản lý hoạt động đào tạo chiếm một vị trí then chốt quyết định tới chất
lượng đào tạo, khẳng định được uy tín ở mỗi nhà trường điều đó phụ thuộc rất
nhiều vào năng động của nhà quản lý.
Để góp phần thúc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác đào tạo
nghề trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa đã và đang thực hiện nhiều
vấn đề mới như: tăng nhanh quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và
phát huy hiệu quả đào tạo nghề, đặc biệt nhất là quản lý quá trình đào tạo
trong nhà trường. Mặt khác, tôi nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường trong thời gian
tới. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Một so giải pháp quản lý hoạt
động đào tạo ở trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa ” với mục đích
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu.

Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trung cấp nghề Nghi Sơn
Thanh Hóa.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

3.1 Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý hoạt động đào tạo ở trường
Trung cấp nghề.

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường
Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa.
4. Giả thuyết khoa học.

Nếu đề xuất được các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo một cách toàn


3


gian tới, thỉ có thể nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trung cấp nghề Nghi
Sơn Thanh Hóa.
5. Nhiệm vụ nghiên cún.

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.

5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.

5.3 Đe xuất các giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp
nghề Nghi Sơn Thanh Hóa. Và khảo nghiệm thực tế các giải pháp.
6. Phương pháp nghiên cứu.
6.1 Phương pháp nghiên cún lý luận.

Sử dụng các phương pháp phân tích, tống hợp, khái quát hóa, hệ thống
hóa...
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiên.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp tống kết kinh nghiệm giáo dục.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp lấy ư kiến chuyên gia.


4

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên
cứu luận văn được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo ở trường
Trung cấp nghề.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo ở trường

Trung cấp nghề Nghi Son Thanh Hóa.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường
Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa.


5

CHƯƠNG 1:

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT DỌNG
DÀO TẠO Ở TRUNG CẮP NGHÈ NGHI SƠN THANH HÓA

1.1.

TỎNG QUAN LỊCH SỬ VẮN ĐÈ NGHIÊN cứu

Vấn đề nguồn nhân lực, lao động có kỹ năng đã được toàn xã hội quan
tâm hơn bao giờ hết, công nghệ tiên tiến đã làm thay đối nhu cầu về kỹ năng
nghề đối với lực lượng lao động, với yêu cầu cao hơn cho lực lượng công
nhân sản xuất. Công nghệ sản xuất tiên tiến đã mở ra phương hướng và cách
thức nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Sản phám của nhà máy
không chỉ đòi hỏi trở nên tinh xảo, có chất lượng sản phẩm đáp ứng người
tiêu dùng, mà cũng đòi hỏi về năng suất nhằm tối ưu giá thành. Cho nên giáo
dục kỹ thuật - đào tạo nghề cho người lao động cũng phải được tiến hành hài
hoà với những ứng dụng công nghệ thích hợp theo hướng thúc đẩy sản xuất.
1.1.1. Một số mô hình đào tạo nghề trên thế giói

Ờ Nhật Bản, chính sách “hiện đại hóa” chế độ giáo dục với trọng tâm là
ưu tiên tổ chức trường chuyên tu, dạy nghề cho thanh thiếu niên và trung cấp
chuyên nghiệp một cách có hiệu quả. Nhà nước đã “quản lý” chặt chẽ, theo

sát mọi chính sách và biện pháp cải cách giáo dục. Đào tạo nghề được thực
hiện bởi các trường senmongakko-trường dạy nghề hai năm sau phổ thông,
với các ngành nghề về công nghiệp, thương nghiệp, giáo dục...; sinh viên tốt
nghiệp trường này có tỷ lệ xin việc thành công xấp xỉ 80%, trong khi tỉ lệ xin
việc thành công của sinh viên tại trường đại học chỉ có 60%. vấn đề chất
lượng đào tạo luôn là vấn đề được nhà nước quan tâm, Bộ Giáo dục ban hành
các tiêu chuẩn cho trang thiết bị đào tạo kỹ thuật và đào tạo dạy nghề kỹ thuật


6

thêm trợ cấp hàng tháng bằng 10% lương theo Luật trợ cấp đào tạo nghề năm
1957, cao hơn mức lương của công chức cùng ngạch ở ngành nghề khác.

Ờ Pháp thì sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở (Brevet) nhà trường cho
các em tự chọn học lên cấp 3 hay học trường hướng nghiệp cụ thể (như
Chuyên tu hay Cao đắng chuyên nghiệp của Nhật Bản) việc học nghề của các
em ở lứa tuổi (15 tuổi) này hoàn toàn miễn phí để khuyến khích. Các trường
đào tạo ngành nghề vói thòi gian đào tạo từ 2 đến 5 năm sau THPT rất đa
dạng, thu hút hàng năm khoảng 1 triệu sinh viên. Các trường đào tạo kỹ sư,
trường đào tạo cán bộ thương mại, kỹ thuật viên trong đú mọi ngành nghề, tới
các trường báo chí, sư phạm... hoặc có thi hoặc xét tuyển đầu vào, và cấp các
loại bằng nghề chứ không cấp các bằng cử nhân, thạc sĩ... Sinh viên tốt nghiệp
một trường nghề vẫn có thể xin học tiếp ở một trường Đại học tổng hợp nếu
muốn. Do được tuyển chọn kỹ ở đầu vào nên chất lượng của học sinh tốt
nghiệp rất cao, luôn được Xã hội tôn trọng, ra trường là xin ngay được việc
làm.
ơ Châu Âu, Đức là nước có mạng lưới giáo dục nghề tốt nhất, dày đặc
nhất. Người Đức rất xem trọng nghề thủ công, và sống rất hãnh diện với nó,
họ sống rất xứng đáng và họ có những đóng góp rất lớn cho lợi ích của xã hội.

Trong hệ thống dạy nghề ở Đức, các doanh nghiệp đóng một vai trò quan
trọng. Năm 2007, theo thống kê của Bộ giáo dục Đức, 93,3% các công ty sở
hữu trường dạy nghề riêng và phát triển chiến lược nhân sự trong tương lai
thông qua các mô hình dạy nghề. Việc kiêm tra về khả năng tổ chức, đào tạo
nghề tại Doanh nghiệp được tiến hành bởi các Phòng công nghiệp và thương
mại. Ngoài ra, do sự liên kết chặt chẽ với các tập đoàn đầu tư, khả năng các
học viên ra trường nhận được việc làm ngay là rất cao.
1.1.2. Dào tạo nghề ở Việt nam
Nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ III (1960) xác định: ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng, coi công nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân, mở đầu


7

cho thời kỳ xây dựng kinh tế. Nhu cầu lao động kỹ thuật cho các khu công
nghiệp đã đưa sự nghiệp đào tạo công nhân trở nên cấp bách. Công tác đào
tạo nghề được chú trọng phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng đào tạo
nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của các khu công nghiệp. Đào tạo nghề trong
nước trở thành “một khâu của quá trình chuẩn bị sản xuất.” của các cơ sở
công nghiệp. Chính sách cơ bản về đào tạo nghề trong giai đoạn này là gắn
trực tiếp công tác đào tạo với hoạt động sản xuất cụ thể của từng cơ sở công
nghiệp. Chuẩn bị tiền đề cho những bước phát triển tiếp theo của công tác dạy
nghề trong cả nước.
Trong những năm 60-70, cùng với quá trình phát triển của các ngành
công nghiệp, quy mô đào tạo dạy nghề ngày càng mở rộng với nhiều loại
ngành nghề khác nhau. Công tác đào tạo nghề đòi hỏi phải có sự quản lý của
Nhà nước về các mặt. Do đó Bộ Lao động đã thành lập Vụ đào tạo công nhân
có trách nhiệm quản lý, tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác đào tạo nghề. Đây
là cái mốc đánh dấu sự phát triển cúa công tác đào tạo nghề trong toàn quốc.
Đẻ quản lý, tổ chức và chỉ đạo công tác đào tạo nghề, Chính phủ đã ban hành

nhiều thông tư như Thông tư 60/TTg ngày 1/6/1962 quy định chế độ học
nghề, thông tư 02/TTg ngày 3/11/1964 về chế độ cho người dạy học ở trường
nghề cũng như ở xí nghiệp. Cơ quan quản lý nhà nước về công tác dạy nghề
được nâng lên thành cấp Tổng cục, với việc thành lập Tổng Cục Đào tạo công
nhân kỹ thuật thuộc Bộ Lao động ngày 09/10/1969.
Vấn đề chất lượng đào tạo nghề luôn được thể hiện trong chính sách của
nhà nước cùng với việc mở rộng quy mô. Nghị định 42/CP ngày 10/3/1970
của Chính phủ có nêu rõ chủ trương, chính sách và các biện pháp lớn nhằm
mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng
nhu cầu nhân lực của các ngành kinh tế- xã hội. Nghị định 42/CP đã đề ra chủ
trương xây dựng hệ thống các trường đào tạo giáo viên dạy nghề bảo đảm nhu


8

cầu đội ngũ giáo viên được đào tạo chính quy, chuyên ngành cho các cơ sở
đào tạo. Sau Nghị định 42/CP hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật được củng
cố về mọi mặt, nhất là về vấn đề chất lượng đào tạo. Công tác đào tạo nghề ở
các Bộ, ngành chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động (Tống Cục Đào tạo
công nhân kỹ thuật) và sự quản lý điều hành trực tiếp của các cơ quan quản lý
đào tạo ở các Bộ, ngành (Vụ đào tạo hoặc Viện đào tạo thuộc Bộ). Đây là thời
kỳ thực hiện chủ trương phát triển công tác đào tạo nghề theo các ngành kinh
tế- kỹ thuật, hình thành hệ thống đào tạo nghề chuyên ngành như cơ khí, xây
dựng, điện, nông nghiệp, hóa chất... bên cạnh hệ thống các trường đào tạo
chính quy, công tác đào tạo nghề được tiếp tục duy trì và phát triển trong các
loại hình trường dạy nghề cạnh xí nghiệp và các lóp đào tạo tại sản xuất.

Việc thành lập Tổng Cục Dạy nghề năm 1978 đánh dấu mốc quan trọng
của công tác đào tạo nghề nói chung và chính sách phát triển công tác đào tạo
nghề nói riêng. Ngành dạy nghề trở thành một bộ phận trong hệ thống giáo

dục quốc dân thống nhất (ngành giáo dục chuyên nghiệp). Công tác đào tạo
được chú trọng cả về năng lực chuyên môn kỹ thuật và ý thức đạo đức xã hộinghề nghiệp để hình thành đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, xây dựng
đội ngũ giai cấp công nhân ngày càng lớn mạnh. Một điều đáng chú ý trong
công tác đào tạo nghề giai đoạn này là chủ trương nâng cao khả năng, tiềm
lực đào tạo của các cơ sở đào tạo trong nước, do đó bên cạnh việc tranh thủ
gửi học sinh đi học nghề ở các nước Liên Xô và Đông Âu, chúng ta cũng tiếp
nhận viện trợ đồng bộ để xây dựng nhiều trường dạy nghề trong nước có trnh
độ hiện đại như các Trường Việt-Xô, Việt-Đức, Việt-Hung... đồng thời thực
hiện thí điểm việc hình thành và phát triển các trung tâm dạy nghề ở các quận
huyện trong cả nước. Đây là một chủ trương đúng đắn góp phần nâng cao tỷ
lệ lao động qua đào tạo, đáp ứng nhu cầu học nghề ngày càng cao của thanh
niên và các tầng lớp nhân dân lao động.


9

Chính sách đào tạo nghề có những bước thay đổi cơ bản từ năm 1986 khi
nước ta bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện, chuyển từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trường nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà
nước theo định hướng XHCN. Những quan điểm tư tưởng nội dung cơ bản
của công tác đào tạo-Giáo dục chính sách được thể hiện tập trung trong các
Nghị quyết Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII. Giáo dục
đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm thực hiện các nhiệm vụ nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Thực hiện chủ trương đổi mới giáo
dục đào tạo, ngành dạy nghề ngay từ năm 1987 đã tiến hành thực hiện 3
chương trình hành động. Nghị quyết Trung Ương 4 (1993) về tiếp tục đổi mới
giáo dục - đào tạo đã đề ra một loạt các quan điếm chỉ đạo có thẻ được hiểu là
những chính sách định hướng lớn như :
Giáo dục đào tạo là động lực và là điều kiện cơ bản đế thực hiện các mục
tiêu kinh tế xã hội và khoa học công nghệ. Đầu tư cho giáo dục là một loại

hình đầu tư phát triến. Giáo dục hướng tới đáp ứng những nhu cầu phát triển
quốc gia và tiếp cận với xu hướng tiến bộ của nhân loại, thực hiện giáo dục
suốt đời.
Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta đến năm 2020 xác định
mục tiêu chiến lược về đào tạo nghề: “ Tạo nguồn nhân lực phong phú về sổ
lượng, có phâm chất đạo đức tốt, có trình độ công nghệ, kỹ năng cao, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoả của cả nước và từng địa phương,
ngành, của giao lưu kinh tế với thế giới, tạo cho người tốt nghiệp các cấp,
bậc học cỏ cơ hội thuận lợi về việc làm, lập nghiệp ”.
Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng klioá X đã ban hành Nghị
quyết 20-NQ/TW ngày 28/1/2008 về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: “Đào
tạo, bồi dưõng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí


10

thức hoá giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm
xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh
chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cot của giai cấp công nhân. ”
Kết luận số 242 - TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về
việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết T.ư 2 (khoá VIII) phương hướng phát triển
giáo dục và đào tạo đến năm 2020: “Đế đáp ủng yêu cầu của sự nghiệp công
nghiệp hoả, hiện đại hoả đất nuóc trong bổi cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp
giáo dục và dào tạo nước ta phải dôi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ”.
“Đây mạnh công tác đào tạo nghề, kế cả những nghề thuộc lĩnh vực công
nghệ cao. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triến trung tâm dạy nghề
quận, huyện ”. “Chủ trọng xây dựng một sổ trường dạy nghề đạt chuẩn khu
vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mô công nhân và cản bộ kỹ thuật lành nghề ở

những lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến thế giới ”.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra chủ
trương phát đổi mới phát triến dạy nghề đến năm 2020 là: “Phát triến hệ
thong dạy nghề có đủ năng lực đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong
nước và xuất khâu lao động về sổ lượng, chất lượng, cơ cấu trình độ đào tạo,
ngành nghề đào tạo; tạo sự đột phá về chất lượng dạy nghề, một so nghề đào
tạo đạt chuấn quốc gia, một so nghề dào tạo theo chưong trình dạy nghề tiên
tiến của các nước phát triển trong khu vực và thế giới ” .
Qua gần 15 năm phát triển, đến năm 2012, Hệ thống cơ sở dạy nghề đã
phát triển mạnh mẽ, cả nước đã có 70 trường cao đắng nghề, 235 trường trung
cấp nghề và hàng ngàn trung tâm, cơ sở dạy nghề, xoá bỏ tình trạng trắng
trường dạy nghề ở các tỉnh, từng bước khắc phục tình trạng mất cân đối giữa
nhu cầu và năng lực đào tạo, phân bổ các trường nghề giữa các vùng, miền,


11

các ngành tương đối hợp lý. Cơ cấu ngành nghề đào tạo tìmg bước điều chỉnh
theo yêu cầu, cơ cấu của sản xuất kinh doanh dịch vụ, yêu cầu đa dạng cúa xã
hội. Nội dung chương trình đào tạo nghề từng bước được nâng cao về chất
lượng phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất ở các khu công nghiệp, khu
chế xuất và các vùng kinh tế trọng điếm. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 95%,
trong đó loại khá giỏi đạt 29%, khoảng 70% học sinh tốt nghiệp ra trường có
việc làm ngay. Có những trường, cơ sở dạy nghề, nghề đào tạo phù hợp yêu
cầu sản xuất, chất lượng tay nghề cao, học sinh khi tốt nghiệp ra trường được
các doanh nghiệp đón nhận vào làm việc với mức thu nhập khá.
ĐỘI ngũ giáo viên dạy nghề có bước phát triển cả về số lượng và chất
lượng. Cả nước có 30.408 giáo viên dạy nghề và tham gia dạy nghề, trong đó
giáo viên thuộc các trường cao đẳng, trung cấp nghề, trường nghề là 12.802

người. Trong đội ngũ giáo viên dạy nghề và tham gia dạy nghề có 3.743 thạc
sỹ, tiến sỹ.
Bên cạnh những thành tích đạt được, đào tạo nghề vẫn còn tồn tại một số
hạn chế cả về quy mô và chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao
động và yêu cầu đa dạng của xã hội. Nội dung chương trình nặng nề, dàn trải,
đầu vào xơ címg khiến cho hàng vạn thanh niên, người lao động có nhu cầu
học một nghề để lập thân, lập nghiệp không có cơ hội do còn nhiều rào cản.
Kỹ năng nghề của học sinh còn thấp, chưa gắn với thực tế sản xuất. Phương
pháp đào tạo không thống nhất, chậm đổi mới. Trang thiết bị phục vụ giảng
dạy cũ kỹ, lạc hậu do đầu tư ít, trang thiết bị thanh lý không hoạt động được
thì chuyển giao cho dạy nghề. Thời gian thực hành, thực tập ít, học chạy lý
thuyết là chủ yếu do kinh phí thực hành thực tập hạn hẹp. Nhận thức về vị trí,
tầm quan trọng của dạy nghề còn hạn chế. Chính sách đối với đội ngũ giáo
viên dạy nghề thấp, chưa thu hút được giáo viên sư phạm giỏi nghề, chưa tôn


12

vinh kịp thời giáo viên và nghệ nhân có công lao đóng góp cho sự nghiệp dạy
nghề.
Có thể nói, hệ thống dạy nghề ở nước ta đã trở thành một nhân tố quan
trọng trong phát triển nguồn nhân lực.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN
1.2.1. Khái niệm quản lý
Thuật ngữ “quản lý” (tiếng Việt gốc Hán) lột tả được bản chất hoạt động
này trong thực tiễn. Nó gồm hai quá trình tích hợp với nhau: Quá trình “quản”
gồm có sự gìn giữ, duy trì hệ ở trạng thái “ổn định”; Quá trình “lý”gồm sự
sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế “phát triển”. Nếu chỉ lo việc “quản”
mà thiếu quan tâm đến việc “lý” thì tổ chức đó bị trì trệ, ngược lại nếu chỉ lo
việc “lý”mà không chăm lo việc “quản”thì sự phát triển của tố chức cũng

không thê bền vững. Vì vậy trong “quản” phải có “lý”, trong “lý” phải có
“quản”để động thái của hệ luôn ở thế cân bằng động. Nói cách khác, quản lý
vừa là một khoa học, vừa là nghệ thuật, các nhà quản lý chỉ có thể thực hiện
được sứ mệnh của mình tốt hơn khi biết vận dụng những kinh nghiệm đó
được đúc kết, khái quát hoá thành những nguyên tắc, phương pháp và những
kỹ năng quản lý cần thiết đê biến các mối quan hệ trong tổ chức thành những
yếu tố tích cực, hạn chế xung đột và tạo nên môi trường thuận lợi đế hướng
tới mục tiêu .
Khái niệm quản lý là một khái niệm rất quan trọng, phong phú và có
nhiều dấu hiệu đặc trưng, có nhiều đối tượng đồng thời nó cũng thay đổi theo
từng giai đoạn lịch sử, vì vậy không có khái niệm quản lý chung cho mọi lĩnh
vực.
Theo tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ thì : “Quản lý là hoạt
động thiết yếu nẩy sinh khi con người hoạt động tập thể, là sự tác động của


13
14

■J

1
chủ thể
Như
vàovậy,
khách
quảnthể,
lý trong
là sự đó
tác quan

độngtrọng
có tổnhất
chức,
là có
khách
địnhthểhướng
con người,
của chủnhằm
thể
quản
thực hiện
lý (người
các mụcquản
tiêu chung
lý, tổcủa
chức
tổ chức”
quản [29,
lý) trlên
41].khách thể quản lý (đối tượng
quản lý) về các mặt văn hoá, xã hội, kinh tế...bằng hệ thống các luật lệ, chính
sách, các nguyên tắc và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường cho sự phát
triển của
(ĐốiQuốc
tượngBảo
có và
thêcác
quyđồng
mô tác
toàngiảcầu,

khu vực,
Theođối
tác tượng.
giả Đặng
“ Quản
lý là quốc
một gia,
quá
ngành đưn vị, con người cụ thể).
trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm
đạt được mục tiêu chung “ [9, tr 176]
Vì vậy công tác quản lý phải hướng đối tượng tự giác hoàn thành nhiệm
vụ. Biến quá trình quản lý thành quá trình tự quản lý
Còn các nhà khoa học quản lý người Mỹ như Harold Koontz, Cyril
ỎDomell, Heinz Weihrich cho rằng: “Quản lý là một hoạt động đảm bảo phối
hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm” [35]
Hệ
MTQL
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc : “ Hoạt
động quản lý là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
(người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tố chức
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích nhất định” [14]
Từ nhiều cách Hình
hiểu về
“quản
nêu
trên,
1: Mô
hìnhlý”
hoánhư

mối đã
quan
hệ ởquản
lý. ta thấy khái niệm
quản lý được hiểu từ nhiều góc độ :
CTQL : Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động quản lý
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những
người cộng sự khác cùng chung một tổ chức .
KTQL: Khách thể quản lý tiếp nhận các tác động quản lý và đem tài
lực, trí tuệ của mình để sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử
dụng -trực
tiếp,lýđáp
ứngtácnhu
cầucó
củaý con
thoảluật
mãn
Quản
là sự
động
thứcngười,
hợp quy
củamục
chủđích
thể của
quảnchủ
lý thể
lên
quản lý.
đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra.

* Các chức năng của quản lý
Những định nghĩa trên tuy có khác nhau về cách diễn đạt, nhưng chung
Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động có tính định
những nội dung cơ bản, đó là quản lý bao gồm các điều kiện sau:
hướng, có tố chức, có điều hành, có kiểm tra đánh giá một cách chuyên môn
hoá quá trình quản lý. Có 4 chức năng cơ bản của quản lý đó là : Lập kế
- Phải có chủ thẻ quản lý (người quản lý, tố chức quản lý)
hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo (Phối hợp, điều hành, kích thích ); Kiêm tra đánh


15

1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội: Nó được hiểu theo
các cấp độ khác nhau tuỳ theo việc xác định đối tượng quản lý.

Điều 4 Luật giáo dục 2005 quy định hệ thống giáo dục quốc dân gồm

có:

Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên, Các cấp học và trình độ đào
tạo.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân có các hệ thống con, ví dụ hệ thống
giáo dục của một lãnh thổ (Xã, Huyện, Tỉnh ...)

Có nhiều định nghĩa về quản lý giáo dục ở đây xin trình bày một số
định nghĩa tiêu biểu :


Tác giả Trần Kiểm định nghĩa: “ Quản lý giáo dục, quản lý trường học
có thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (Có mục đích, tự giác, hệ thống, có
kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thê giáo
viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của
nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu tới việc hoàn thành
những mục tiêu dự kiến” [31, 32]

Tác giả Nguyễn Gia Quý định nghĩa như sau: “Quản lý quá trình giáo
dục là quản lý một hệ thống toàn vẹn bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, nội dung,
phưong pháp, tổ chức giáo dục, người dạy, người học, cơ sở vật chất kỹ thuật


16

Từ các định nghĩa của các nhà nghiên cứu giáo dục ta thấy khái niệm
"Quản lý giáo dục” có một nội hàm rất linh hoạt. Nếu hiểu giáo dục là các
hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà truờng hay ngoài xã hội thì quản lý giáo
dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội, lúc đó quản lý giáo dục
đuợc hiểu theo nghĩa rộng nhất.

Neu chỉ nói đến hoạt động giáo dục trong ngành giáo dục đào tạo thì
quản lý giáo dục sẽ đuợc hiêu là quản lý các cơ sở giáo dục đào tạo (Quản lý
nhà truờng).

Nhu vậy, quản lý giáo dục đuợc hiểu một cách cụ thể là quản lý một hệ
thống giáo dục, đã có thê là một truờng học, một trung tâm đào tạo, một cơ sở
dạy nghề hay một tập hợp các cơ sở giáo dục đào tạo phân bố trên địa bàn dân
cu.
1.2.3. Quản lý nhà trường, quản lý trường Trung cấp nghề

1.2.3.1. Quản lý nhà trường

Quản lý nhà truờng là quản lý một hệ thống xã hội su phạm chuyên
biệt, nó đòi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và huớng đích của chủ
thể quản lý để đảm bảo sự vận hành tối uu xã hội kinh tế và tố chức su phạm
của quá trình dạy học và giáo dục thế hệ trẻ. Quản lý nhà truờng bao gồm
quản lý các mối quan hệ giữa trirờng học vói môi trirờng xã hội bên ngoài và
quản lý nội bộ bên trong nhà truờng .

Nhu vậy quản lý nhà truờng là quản lý quá trình dạy học, giáo dục,
quản lý các điều kiện thiết yếu của việc dạy và học nhu quản lý nhân lục, tài
chính, cơ sở vật chất, quản lý lớp học, quản lý mối hên hệ giữa nhà trirờng và


17

* N2. Nội dung đào tạo

* P3. Phương pháp đào tạo

M (1)
T(5)

* Th4. Thầy - Lực lượng đào tạo

* T5. Trò - Đối tượng đào tạo

* H6. Hình thức tổ chức đào tạo

* Đ7. Điều kiện đào tạo Th (4)


* M8. Môi trường đào tạo

* Q9. Quy chế đào tạo

* B10. Bộ máy quản lý đào tạo

*KQ11. Kết quả đào tạo
Hình 2: Các thành to của quá trình đào tạo nhà trường.

Quản lý trường học phải kết hợp được các thành tố trên để tạo ra sự
tương tác hữu hiệu của chúng.
1.2.3.2. Quản lý trường dạy nghề


18

- Căn cứ nhu cầu và năng lực đào tạo, xây dựng các kế hoạch đào tạo
nghề của trường trong năm, từng thời kỳ.
- Thực hiện đào tạo nghề dài hạn, đào tạo nghề ngắn hạn, bồi dưỡng
nâng cao trình độ nghề.
- Tổ chức, quản lý quá trình đào tạo, bồi dưỡng nghề, công nhận tốt
nghiệp và cấp bằng nghề, chứng chỉ nghề, chứng nhận bồi dưỡng nghề theo
quy định của Bộ LĐTB & XH.
- Thực hiện việc tuyên sinh, giáo dục và quản lý học sinh, phối hợp với
gia đình học sinh và xã hội trong hoạt động giáo dục và xây dựng môi trường
giáo dục lành mạnh.
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá
trình đào tạo nghề.
- Quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên.

- Quản lý, sử dụng đất đai, trang thiết bị, các tài sản khác và tài chính
theo quy định của pháp luật.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho dạy nghề, thực
hiện các dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tố chức sản xuất kinh
doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo theo quy định của pháp luật.
- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, khoa học trong việc đào tạo
bồi dưỡng nghề.
- Tư vấn về học nghề và việc làm cho học sinh.
- Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, phối hợp làm công tác
giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.


19

- Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.2.4. Khái niệm về đào tạo.
Theo từ điên Bách khoa Việt Nam: “Đào tạo là quả trình tác động đến
một con người nhằm làm cho con người có lĩnh hội và nắm vững trì thức kỹ
năng, kỹ xảo một cách có hệ thong nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi
với cuộc song và khả năng nhận một sự phân công nhất định góp phần của
mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triền nền văn minh loài ngoài,
về cơ bản đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà trường gan vói giáo dục
đạo dức, nhân cách” [34;Tr298].
Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Đào tạo là quá trình hoạt động có
mục đích, có tô chức nhằm hình thành và phát triến hệ thong trì thức, kỹ
năng, kỹ xảo, thái độ - đế hoàn thiện nhân cách cho mỗi cả nhân đế tạo điểu
kiện cho họ cỏ thế vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả
[15;Tr45].
Như vậy, đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ cho người học đế họ

trở thành người cán bộ, công dân, người lao động có kiến thức, kỹ năng, nghề
nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức
kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao
động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
củng cố quốc phòng an ninh. Quá trình này diễn ra trong các cơ sở đào tạo
như: Các trường Đại học, Cao đắng, THCN và dạy nghề... theo một kế hoạch,
một chương trình, nội dung trong một thời gian quy định cho một ngành nghề
cụ thể nhằm giúp cho người học đạt được một trình độ nhất định trong lao
động nghề nghiệp
Theo chúng tôi, Đào tạo là quá trình tác dộng đến con người nhằm làm
cho con người có lĩnh hội và nam vững những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái


20

độ một cách có hệ thống nhằm chuấn bị cho họ thích nghi với cuộc sổng và
khả năng đảm nhận một sự phân công lao động nhất định. Đào tạo là một
loại công việc xã hội, một hoạt động đặc trung của giáo dục (nghĩa rộng)
nhằm chuyên giao kinh nghiệm hoạt động từ thế hệ này qua thế hệ khác.
1.2.5. Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường TCN
1.2.5.1 Khái niệm giãi pháp
Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “phương pháp giải quyết một
vấn đề” [10, tr 602]. Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động
nhằm thay đổi chuyển biến một quá trình, một trạng thái hoặc hệ thống...
nhằm đạt được mục đích. Giải pháp thích hợp sẽ giúp cho vấn đề được giải
quyết nhanh hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề là những cách thức tác
động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng của người học nghề
trong thời gian đào tạo, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công
việc

1.2.5.2 Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp
nghề
Quản lý hoạt động đào tạo, từ việc tìm hiểu những nội dung cơ bản của
các khái niệm liên quan (hoạt động đào tạo, quản lý và quản lý hoạt động đào
tạo, chất lượng dạy học, giải pháp quản lý...), chúng ta thấy rằng, để thực hiện
tốt chức năng quản lý dạy học, người cán bộ quản lý cần nắm vững những tri
thức cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Đây cũng là điều kiện cơ bản làm
cơ sở cho việc khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo ở
trường Trung cấp nghề Nghi Sơn Thanh Hóa .
Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo gồm quản lý các khâu sau:
- Ke hoạch hoá hoạt động dạy trong nhà trường
- Tổ chức thực hiện kế hoạch


×