Tải bản đầy đủ (.doc) (212 trang)

Một so giải pháp nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ quản lý trường tiếu học huyện trảng bom, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.78 KB, 212 trang )

BỌBỌ
GIÁO
DỤC
VÀVÀ
DÀO
TẠO
GIÁO
DỤC
DÀO
TẠO
TRƯỜNG
DẠI
HỌC
VINH
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH

NGUYỄN
VĂN
HOÀNG
LONG
NGUYỄN
VĂN
HOÀNG
LONG

MỘT SỚ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ
MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
TRƯỜNG TIÊU HỌC HUYỆN TRẢNG BOM,
CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ
TỈNH ĐỒNG NAI


TRƯỜNG TIÊU HỌC HUYỆN TRẢNG BOM,
TỈNH ĐÒNG NAI
Chuyên ngành: Quản lý giáo
dục
Ma so: 60.14.05
LUẬN
HỌC
LUẬNVĂN
VĂNTHẠC
THẠCsĩ sĩKHOA
KHOA
HỌCGIÁO
GIÁODỤC
DỤC

Người hướng dân khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HỪNG

Nghệ An - 2013
Nghệ An-2013


MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài

Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, Tiểu học là bậc học nền tảng có ý
nghĩa hết sức quan trọng, là bậc học đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát
triển toàn diện nhân cách của con người, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục
phố thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục Quốc dân. Nó là điều kiện cơ bản để
nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu cho việc đào tạo trẻ em trở thành những người
công dân tốt cho đất nước. Đội ngũ CBQL trường Tiểu học với trọng trách là

những người vừa lãnh đạo, vừa quản lý toàn bộ các hoạt động trong trường Tiểu
học. Đội ngũ CBQL trường Tiểu học phải hội tụ được đầy đủ những yêu cầu về
phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý để thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học.


Chỉ thị số 40/2004/CT-TW, ngày 15/6/2004 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng cũng đã nêu rõ: "Mục tiêu xây dụng đội ngũ nhà giáo và CBOLGD
được chuấn hoá đảm bảo chất lượng, đong bộ về cơ cẩu, đặc biệt nâng cao bản
lĩnh chính trị, phâm chất loi song, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua
việc quản lý, phát triền đúng định hưởng và cỏ hiệu quả sự nghiệp giáo dục đê
nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhãn lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp CNH - HĐH đất nước" [ 1 ].
Bên cạnh những thành tựu ngành giáo dục đã đạt được trong những năm
qua. Nhìn chung hệ thống GD-ĐT của nước ta đang tụt hậu xa hơn so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới. Trong Chiến lược phát triển Giáo dục Việt
Nam 2011 - 2020 đã đánh giá ngành Giáo dục Đào tạo của nước nhà vẫn tồn tại
nhiều yếu kém, bất cập, từ việc xác định quan điểm và mục tiêu Giáo dục Đào
tạo (GD-ĐT), xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, chất lượng GDĐT ở cả phổ thông và đại học đều thấp. Nội dung chương trình quá tải, sách giáo
khoa có nhiều mặt lạc hậu; cách dạy và học nặng về nhồi nhét kiến thức một
cách thụ động, thiếu kết họp học với hành, GD-ĐT với thực tiễn kinh tế, sản
xuất và đời sống; ... Học sinh, sinh viên kém năng lực chủ động, sáng tạo, kém
khả năng thực hành, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển đất nước trong
tình hình mới...Ngoài những hạn chế trên thì còn có một hạn chế cơ bản là chất
lượng đội ngũ thầy giáo, hệ thống tố chức cho đến công tác quản lý của đội ngũ
CBQL các trường học.
Hạn chế của Cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) hiện nay là thiếu tri
thức về quản lý giáo dục, về quản lý nhà trường. Sự thiếu hụt về tri thức và
phương pháp lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) đang được sự quan
tâm chung của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp.
Trảng Bom là một huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, nằm về phía đông

của Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km và cách trung tâm thành phố Biên
Hòa khoảng 30 km. Là một huyện trung du, phía nam giáp huyện Long Thành,


phía đông giáp huyện Thống Nhất, phía tây giáp thành phố Biên Hòa, phía bắc
giáp huyện Vĩnh Cửu và hồ Trị An. Huyện mới được thành lập năm 2004, trên
cơ sở điều chỉnh ranh giới huyện Thống Nhất (cũ). Thời gian qua, sự phát triển
công nghiệp trên địa bàn huyện Trảng Bom có một vị trí quan trọng trong sự
nghiệp phát triên công nghiệp hàng đầu của tỉnh Đồng Nai. Dân cư đến sinh
sống từ khắp mọi miền đất nước tăng rất nhanh. Vì vậy kéo theo quy mô ngành
giáo dục hiện cũng phát triển rất nhanh, nhất là về số lượng học sinh ở bậc Tiểu
học.
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục Tiểu học của huyện Trảng Bom hầu hết
cũng từ các vùng miền trên cả nước về sinh sống và công tác, trình độ đào tạo từ
nhiều nguồn khác nhau cho nên chất lượng đội ngũ không đồng bộ. Trong
những năm gần đây đội ngũ CBQL đã được củng cố tìmg bước và có chuyển
biến cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, trước tốc độ phát triển mạnh mẽ
về kinh tế - Chính trị - Xã hội của huyện công nghiệp, đòi hỏi ngành Giáo dục
Đào tạo của huyện phải có chiến lược phát triển để đáp ứng được yêu cầu đổi
mới, trong đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường học nói
chung, và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học nói riêng
là một việc làm cấp bách và tất yếu.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Một so giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngủ cán bộ quản lý trường Tiếu học huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thê nghiên cứu


vấn đề chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học trong giai đoạn hiện
nay.
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
4. Giả thuyết khoa học

Có thể nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiếu học huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa
học, có tính khả thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ

CBQL trường Tiểu học.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội

ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
5.3. Đe xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL

trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đế xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có

các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu


Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đế xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiêm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phâm hoạt động
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
6.3. Phương pháp thong kê toán học

Sử dụng toán thống kê, tính tỷ lệ %, để xử lý số liệu thu được.
7. Dóng góp của luận văn
7.1. về mặt lý luận

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
giáo dục nói chung, CBQL trường Tiểu học nói riêng.
7.2.

về mặt thực tiên

Làm rõ thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiếu học huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
8. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn có 3 chương:



- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường
Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.

Chương 1
CO SỎ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Lịch sử nghiên CÚ11 vấn đề
1.1.1. Những nghiên cún ở nước ngoài

Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là một trong
những nhiệm vụ của quản lý giáo dục. Nó có vai trò quan trọng trong việc
“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhăn tài ”ở tất cả các quốc
gia trên thế giới. Trên thế giới có rất nhiều các công trình nghiên cứu về quản lý
giáo dục của các tác giả như: “Quản lý vấn để quốc dân trên địa bàn huyện”
(M.I Kôđacốp, M.L Portnốp, p.v Khuđômixki) [28] ; "Cơ sở lí luận của khoa
học OLGD” (M.I.Kôđakốp) [29]... Các tác giả đều khẳng định vai trò lãnh đạo
của CBQL là hết sức quan trọng: “Kết quả toàn bộ hoạt động của nhà trường
phụ
thuộc rất nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý” [21]. Nhà giáo dục học
Xô Viết V.A Xukhomlinxki khi tổng kết những kinh nghiêm quản lý chuyên
môn trong vai trò là Hiệu trưởng nhà trường cho rằng kết quả hoạt động của nhà
trường phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn các hoạt động dạy
học. Ong cũng khăng định những thành công hay thất bại qua kinh nghiệm thực
tiễn làm công tác quản lý của một Hiệu trưởng. Cùng với nhiều tác giả khác ông


đã nhấn mạnh đến sự phân công, sự phối họp chặt chẽ, sự thống nhất quản lý
giữa Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đề ra.

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước

ơ Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề QLGD, QL
nhà trường, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Có thể kể đến: “Một sổ vấn đề
về giáo dục và khoa học giáo dục, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1986”. (Phạm
Minh Hạc) [22] ; “Chiến lược giáo dục và đào tạo hiệu trưởng tnrờng Tiếu học,
nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1988” (Đặng Quốc Bảo) [2]; “Đại
cương về khoa học quản lý, Trường CBOLGD-ĐT TW1, Hà Nội 1996’ (Nguyễn
Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc) [12]; “Khoa học quản lý trường phô thông, nhà
xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002” (Trần Kiểm) [26]; “Ơiáơ dục học đại
cương, 1999” (Nguyễn Sinh Huy và Nguyễn Văn Lê).v.v... Ngoài ra còn có dự
án Hỗ trợ Đổi mói Quản lý Giáo dục (SREM) là một Dự án do Bộ Giáo dục và
Đào tạo (MOET) thực hiện với sự hỗ trợ của ủy ban Châu Au. Dự án này được
triển khai tới tháng 4 năm 2010. Mục đích chính của SREM là tăng cường năng
lực quản lý ở các cấp trong hệ thống quản lý giáo dục.
Riêng về lĩnh vực nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ CBQL cũng đã có một số tác giả của Trường Đại học Vinh quan tâm nghiên
cứu như PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái
Văn Thành..., các tác giả đều nêu lên các giải pháp chung của việc nâng cao chất
lượng đội ngũ CBQL đó là: Đổi mói công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, sử dụng, luân chuyến cán bộ; Đổi mới công tác quy hoạch CBQL; Đổi
mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL; Hoàn thiện chính sách đối với CBQL;
Hoàn thiện quy trình đánh giá CBQL; Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ
Đảng đối với CBQL. Từ những giải pháp chung, các tác giả đã nhấn mạnh vai
trò quản lý của người CBQL trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính
chất nghề nghiệp mà công tác quản lý của đội ngũ CBQL các trường Tiêu học
có nội dung rất phong phú. Ngoài việc quản lý hoạt động chuyên môn, người


CBQL còn phải quản lý công tác hành chính, quản lý tài chính, quản lý đội

ngũ...
Ngoài ra, có thể đề cập đến một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về đội ngũ
CBQL giáo dục trong các trưừng phổ thông, ví dụ như: “Một sổ giải pháp nâng
cao chất Iưọng đội ngũ cán bộ quản Jý các trưòng Tiếu học thành pho Hà Tĩnh,
tỉnh Hà Tình ” (Luận văn Thạc Sỹ của Trần Thị Thủy Nga); “Một sổ giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiểu học huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An ” (Luận văn Thạc Sỹ của Phạm Quang Sơn); “Một so giải
pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiếu học huyện
Minh Hỏa, tỉnh Ouảng Bình” (Luận văn Thạc Sỹ của Nguyễn Đức Lợi); “Một
so giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Tiếu học
Quận Phủ Nhuận, thành phổ Hồ Chí Minh” (Luận văn Thạc Sỹ của Nguyễn
Văn Hải) .... Nhìn chung, những công trình, bài viết nói trên đã đề cập đến công
tác quản lý các nhà trường, xác định đúng tầm quan trọng của công tác đổi mới
QLGD, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL...
Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có một nghiên cứu cụ thế, toàn diện nào
về các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường TH trên địa bàn
huyện Trảng Bom của tỉnh Đồng Nai. Chính vì vậy việc nghiên cứu giải pháp
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường TH ở huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn nhằm góp một phần
cơ sở khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học ở huyện Trảng Bom
nói riêng và chất lượng giáo dục của Tỉnh Đồng Nai nói chung đáp ứng được
nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD-ĐT.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Cán bộ, cán bộ quản lý và cán bộ quản lý trường Tiểu học
1.2.1.1. Cán bộ

Theo từ điên Tiếng Việt thì: “Cản bộ là nguôi giữ chức vụ trong các cơ


huy của một ngành chuyên môn nào đó” [11, tr.85] hoặc “Cán bộ là người làm

công tác nghiệp vụ chuyên môn trong các cơ quan Nhà nước” [43, tr.75].
Từ các khái niệm trên, có thể hiểu một cách chung là: Cán bộ là những
người mang trọng trách, công vụ và có những quyền hạn nhất định thuộc biên
chế của một cơ quan, đơn vị và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước (cơ
quan dân cử, cơ quan hành chính)
Ngoài ra, Cán bộ cũng là danh xưng thường được những người dân chỉ về
những người có quyền hành (cán bộ lãnh đạo, cán bộ cao cấp, cán bộ quản lý,
cán bộ nguồn...), hay đang thụ lý giải quyết một vụ việc cho người dân (cán bộ
thuộc dịch vụ công cộng).
1.2.1.2. Cản bộ quản lý
Tuy có nhiều cách hiểu, cách dùng khác nhau trong các trường hợp, các
lĩnh vực khác nhau về CBQL, song các cách hiểu đều có các điểm chung và đều
bao hàm ý nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Như vậy, có
thể khái niệm một cách chung nhất: Cán bộ quản lý là chỉ những người có chức
vụ, có vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức, có tác động ảnh hưởng
đến hoạt động của một tố chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý,
điều hành, góp phần định hướng cho sự pháttriến của tổ chức.
Khái niệm cán bộ quản lý và cán bộ lãnh đạo là hai khái niệm gắn liền với
nhau, đều được hiểu là những người có chức vụ, có trách nhiệm điều hành và
cầm đầu trong một tổ chức. Cả hai đều có vai trò định hướng, điều khiển hoạt
động của bộ máy và là chủ thể ra quyết định điều khiẻn hoạt động của một tổ
chức. Người cán bộ lãnh đạo phải thực hiện chức năng lãnh đạo, đồng thời cũng
phải thực hiện chức năng của người quản lý. Tuy nhiên hai khái niệm trên không
hoàn toàn đồng nhất với nhau.
- Quản lý bao gồm việc tổ chức các nguồn lực, việc kế hoạch hoá, việc tạo


- Lãnh đạo ngoài việc tổ chức hoạt động còn là việc làm thế nào để tập
hợp được lực lượng tiến hành hoạt động có hiệu quả [12].
Như vậy, trong quá trình lãnh đạo, hoạt động chủ yếu là định hướng cho

khách thể thông qua hệ thống cơ chế, đường lối, chủ trương, chính sách. Còn
hoạt động quản lý mang tính điều khiên, vận hành thông qua những thiết chế có
tính pháp lệnh được quy định trước.
1.2.1.3. Cán bộ quản lý trường Tiểu học
CBQL trường Tiểu học học là người đại diện cho nhà nước về mặt pháp
lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính và chuyên môn, chịu trách
nhiệm trước các cơ quan quản lý cấp trên về tổ chức và các hoạt động giáo dục
của nhà trường Tiểu học, có vai trò ra quyết định quản lý, tác động điều khiển
các thành tố trong các hệ thống nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ
GD-ĐT được quy định bằng pháp luật hoặc bằng các văn bản, thông tri, hướng
dẫn do các cấp có thâm quyền ban hành.
CBQL các trường TH bao gồm Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng của
các nhà trường TH, chịu trách nhiệm về tổ chức và điều hành các hoạt động của
nhà trường theo kế hoạch, nhiệm vụ đã định.
1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản lỷ giáo dục và đội ngũ cán bộ quản

lý trường Tiêu học
1.2.2.1. Đội ngũ

Theo từ điến Tiếng Việt: “Đội ngũ là tổ chức gồm nhiều người hợp thành
một lực lượng” [27, tr.329] hoặc “ Đội ngũ là so đông sắp xếp có trật tự hoặc có
tỏ chức chặt chề’ [43, tr.254].
“Đội ngũ là tập họp gồm sổ đông người củng chức năng, nhiệm vụ hoặc
nghề nghiệp, hợp thành lực lượng lao động trong hệ thong (tô chức) và cùng


Khái niệm đội ngũ dùng cho các tổ chức trong xã hội một cách khá rộng
rãi như: Đội ngũ tri thức, đội ngũ thanh niên xung phong, đội ngũ nhà giáo...
Các khái niệm đó đều xuất phát theo cách hiểu thuật ngữ quân sự về đội ngũ, đó
là gồm nhiều người, tập hợp thành một lực lượng, hàng ngũ chỉch tề. Có thể

hiểu đội ngũ là một tập thể người gắn kết với nhau, cùng chung mục đích, lý
tưởng, ràng buộc nhau về mặt vật chất, tinh thần và hoạt động theo một nguyên
tắc.
Như vậy tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng các định nghĩa đều
nêu rõ đội ngũ: Là một khối đông người được tập họp và tổ chức thành một lực
lượng đê cùng thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng nghề nghiệp
hoặc không nhưng cùng chung một mục đích và cùng hướng tới mục đích đó.
Khi xem xét và đánh giá về đội ngũ người ta tập trung chú ý tới 3 yếu tố
đó là: số lượng đội ngũ; cơ cấu đội ngũ (chuyên môn, giới tính, độ tuổi, trình độ
đội ngũ) và chất lượng đội ngũ (phẩm chất và năng lực).
1.2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

Trong nội tại ngành giáo dục và đào tạo có thế hiểu: CBQLGD là những
người có chức vụ, có vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức thuộc hệ
thống giáo dục. Người CBQLGD có trách nhiệm phân bố nhân lực và các nguồn
lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức giáo dục, để
tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt mục tiêu đề ra.
Đội ngũ CBQLGD là một bộ phận rất quan trọng trong một tập thê sư
phạm. Đội ngũ CBQL trong một nhà trường là lực lượng chủ yếu để tổ chức,
điều hành quá trình giáo dục trong nhà trường. Chất lượng đào tạo của một nhà
trường cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào sự điều hành, chỉ đạo của đội ngũ
CBQL.
1.2.2.3. Đội ngũ cản bộ quản lý írưòng Tiếu học


trong trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân tổ chức và quản
lý toàn bộ hoạt động của nhà trường Tiêu học theo đường lối giáo dục của Đảng
và chính sách của Nhà nước.
Đội ngũ CBQL trường Tiểu học bao gồm Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng
trường Tiểu học.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng
được quy định cụ thể trong điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư
số 41/2010/TT-BGD-ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo quy định như sau:
CL Hiệu trưởng:
1. Hiệu trưởng trường Tiểu học là người chịu trách nhiệm tố chức, quản

lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường. Hiệu trưởng do Trưởng
Phòng Giáo dục Đào tạo và đào tạo bổ nhiệm đối với trường Tiểu học công lập,
công nhận đối với trường Tiêu học tư thục theo quy trình bố nhiệm hoặc công
nhận Hiệu trưởng của cấp có thẩm quyền.
2. Người được bô nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường Tiểu

học phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học.
3. Nhiệm kỉ của Hiệu trưởng trường Tiểu học là 5 năm. Sau 5 năm, Hiệu

trường được đánh giá và có thể được bổ nhiệm lại hoặc công nhận lại. Đối với
trường Tiểu học công lập, Hiệu trưởng được quản lý một trường Tiêu học không
quá hai nhiệm kì. Mỗi Hiệu trưởng chỉ được giao quản lý một trường Tiểu học.
4. Sau mỗi năm học, mỗi nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường Tiểu học

được cán bộ, giáo viên trong trường và cấp có thâm quyền đánh giá về công tác
quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường theo quy định.
5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng:


Hội đồng trường và các cấp có thâm quyền;
b) Thành lập các tố chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn

trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;

c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng,

thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo
quy định;
d) Quản lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài

chính, tài sản của nhà trường;
e) Quản lý học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường;

tiếp
nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê
duyệt
kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm
tra,
xác nhận việc hoàn thành chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà trường
và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý;

tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp
và các chính sách ưu đãi theo quy định;
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tố chức

Chính trị - Xã hội trong nhà trường hoạt động nham nâng cao chất lượng giáo
dục;
i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực

lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường
đối với cộng đồng....



nhận thêm.
2. Người được bố nhiệm hoặc công nhận làm Phó hiệu trưởng trường

Tiểu học phải đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiếu học, có năng
lực đảm nhiệm các nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó hiệu trưởng :
a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công;
b) Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền;
c) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý;

tham gia giảng dạy bình quân 4 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp
và các chính sách ưu đãi theo quy định... [8].
c. Mối quan hệ trong đội ngũ CBQL trường Tiếu học giữa Hiệu trưởng
và Phó hiệu trưởng
Hiệu trưởng là người quản lý mọi hoạt động của nhà trường theo chế độ
thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước Đảng và Nhà nước về các hoạt động trong
trường học. Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng chịu trách
nhiệm trước Hiệu trưởng những việc được phân công. Tuy vậy, Phó hiệu trưởng
cũng phải chịu trách nhiệm liên đới trước Đảng và Nhà nước trong công việc
của mình. Do đó, Hiệu trưởng phải có phân công công việc cho Phó hiệu trưởng,
thường xuyên nắm thông tin và có những quyết định kịp thời để không có những
hiện tượng giao khoán thiếu trách nhiệm và không biết quy trách nhiệm cho ai.
học

1.2.3. Chat lượng và chất hrợng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu
1.2.3.1. Chat lượng

Chất lượng là phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự



Theo Từ điển Tiếng Việt, chất lượng là “cái tạo nên giá trị của một sản
phầm, sự việc, con người” [11, tr. 135] hoặc theo Từ điển Tiếng Việt thông
dụng, chất lượng là “cái làm nên phâm chất, giá trị của sự vật hoặc là cái tạo
nên bản chất của sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” [43, tr. 108].
Trong kỹ thuật đánh giá đo lường, có nhiều khái niệm khác như:
- Theo tiêu chuẩn Pháp - NFX 50-109, chất lượng là “tiềm năng của một

sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng” [24].
- Theo Oxíorđ Pocket Dictionary, chất lượng là “mức hoàn thiện, là đặc

trưng so sánh hay đặc trimg tuyệt dổi, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông
sổ cơ bản” [24].
- Theo ISO 9000- 2000, chất lượng là “mức độ đáp ứng các yêu cầu của

một tập hợp các đặc tính von có” [24].
- Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu, có một định nghĩa về chất lượng tỏ ra

có ý nghĩa đối với việc xác định chất lượng giáo dục và cả việc đánh giá nó, đó
là: Chat ỉưọng là sự phủ họp vói mục tiêu [24].
Từ những khái niệm trên có thể có thể khái quát: Chất lượng là cái phản
ánh bản chất của sự vật, là tiêu chuấn, thước đo phản ánh mức độ đạt được của
sự vật.
Từ đây có thể vận dụng các quan điểm này vào việc đánh giá chất lượng
cán bộ nói chung và đội ngũ CBQL trường Tiếu học nói riêng thì cần phải so
sánh kết quả hoạt động của cán bộ đó với các chuẩn quy định hay những mục
tiêu của các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ.
1.2.3.2. Chắt lượng đội ngũ cản bộ quản lý trường Tiếu học

Từ các khái niệm về chất lượng đã nêu trên cùng với khái niệm về đội ngũ
CBQL trường Tiểu học, ta có thể hiểu như sau:



- Còn chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học (khối đông người)
không chỉ bao hàm cả chất lượng của người CBQL và cả các yếu tố được cấu
thành như sau:
+ Số lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học: số lượng các Hiệu trưởng và
Phó hiệu trưởng các trường Tiểu học phải đầy đủ so với biên chế và nhu cầu
từng trường Tiểu học để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất với chi phí ít nhất tại
các trường Tiểu học.
+ Cơ cấu đội ngũ CBQL trường Tiểu học: các Hiệu trưởng và Phó hiệu
trưởng trường Tiểu học có sự cân đối, đồng bộ (về tuổi đời, giới tính, trình độ)
nhằm phát huy tối đa hiệu quả quản lý nhà trường Tiểu học.
+ Chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học bao gồm phẩm chất chính
trị, đạo đức nghề nghiệp: trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; về
năng lực quản lý trường Tiểu học; về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học
sinh, cộng đồng và xã hội của đội ngũ CBQL trường Tiểu học.
Ngày 08 tháng 4 năm 2011, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chuẩn Hiệu trưởng
trường Tiểu học [9], quy định rất rõ những yêu cầu, tiêu chí mà người Hiệu
trưởng trường Tiểu học phải đạt được. Đó cũng bao hàm tất cả các tiêu chuẩn
phản ánh chất lượng của CBQL các nhà trường Tiểu học.
1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

quản
lý trường Tiêu học
1.2.4.1. Giải pháp
Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: Phương pháp giải quyết một vấn
đề cụ thế nào đó” [27, tr.364], hoặc giải pháp là: “ Cách thức, phương pháp giải
quyết một vẩn đề” [11, tr.253]
Còn về khái niệm biện pháp theo Từ điến Tiếng Việt đó là “cách làm,



biện pháp chủ yếu nhấn mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể. Trong một
giải pháp có thể bao gồm nhiều biện pháp. Nói đến giải pháp là nói đến những
cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một
trạng thái nhất định..., tựu trung lại, nhằm đạt được mục đích hoạt động. Giải
pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp con người nhanh chóng giải quyết
những vấn đề đặt ra. Tuy nhiên, để có được những giải pháp khả thi và hiệu quả,
cần phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn.
1.4.4.2. Giải pháp nâng cao chất lưọng đội ngũ cản bộ quản lý truòng

Tiếu học
Giải pháp nâng cao chất lượng là hệ thống các cách thức tổ chức, điều
khiẻn hoạt động của một nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) cùng nhau thực hiện
những mục đích và nhiệm vụ chung. Nói cách khác Giải pháp nâng cao chất
lượng CBQL là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đối
về chất lượng trong CBQL nhằm giúp CBQL đạt được mục đích tối ưu nhất
trong công tác quản lý.
Còn giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH thực chất là
đưa ra cách thức tổ chức, điều khiên đê có hiệu quả hoạt động cao hơn của một
nhóm (CBQL) dựa trên bản chất, chức năng, yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động
quản lý. Hoặc cũng có thê nói Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL
trường Tiểu học là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến
đối về chất lượng trong đội ngũ CBQL trường Tiểu học.
1.3. Một số vấn đề về công tác quản lý và đội ngũ cán bộ quản lý

trường Tiểu hục
1.3.1. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của trường Tiểu học
1.3.1.1. Vị trí và mục tiêu của trường Tiêu học

Trong Điều lệ trường Tiểu học (điều 2) đã nêu rõ vị trí trường Tiếu học



của hệ thong giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhăn, có tài khoản và con dấu
riêng. [8].
Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên của hệ thống GD quốc dân. Đây là bậc
học nền tảng. Bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 đến 10 tuổi.
Khẳng định vị trí và tầm quan trọng to lớn của trường Tiểu học trong hệ
thống
giáo dục Quốc dân, Nghị quyết Trung ương 2 (klioá VIII) về chiến lược phát
triển
GD- ĐT trong thời kỳ’ CNH, HĐH đã xác định phải 'Năng cao chất lượng toàn
diện
bậc Tiểu học” [17].
Luật giáo dục cũng nêu rõ trong điều 27 (khoản 2) về mục tiêu của giáo
dục phổ thông, ngoài mục tiêu chung cho phổ thông, đối với bậc Tiểu học:
“Giáo dục Tiếu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triến đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thế chất, thấm mỹ và các kỹ
năng cơ bản đê học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở” [33]. Ngoài ra mục tiêu
của bậc học này đã được xác định rõ trong luật Phổ cập GDTH “Xầy dựng và
phát tri en tình cảm đạo đức trí tuệ, thâm mỹ và thế chất của trẻ em nhằm hình
thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn bộ nhân cách con người Việt Nam
XHCN... ”, “Đảm bảo cho học sinh nam vững các kỹ năng nói, đọc, viết, tính
toán, có những hiếu biết cần thiết về thiên nhiên, xã hội, con người, có lòng
nhân ái, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu quý anh chị em, kính trọng thầy cô
giảo, lễ phép với người lỏn tuổi, giúp đỡ bạn bè, các em nhỏ, yêu lao động, có
kỷ luật, có nếp song văn hoá, có thói quen rèn luyện thân thê và giữ gìn vệ sinh,
yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình ”.[32].
1.3.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiếu học

Điều 3 trong điều lệ trường Tiểu học đã nêu:



- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ

em
đã bỏ học đến trường, thực hiện phố cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng
đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thâm quyền quản lý các hoạt động
giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục Tiểu học
theo sự phân công của cấp có thấm quyền. Tổ chức kiếm tra và công nhận hoàn
thành chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa
bàn trường được phân công phụ trách.
- Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và

Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương.
- Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo

quy định của pháp luật.
- Phối hợp với gia đình, các tố chức và cá nhân trong cộng đồng thực

hiện
hoạt động giáo dục.
- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia

các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
1.3.2. Nội dung của công tác quản lý ở trường Tiêu học


Trong tài liệu Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường của tác giả Thái
Văn Thành [34] có đề cập các nội dung của công tác quản lý ở trường cụ thể
như sau:


Muốn tổ chức thực hiện có kết quả mục tiêu giáo dục của nhà trường,
trước hết, Hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu giáo dục và những nhiệm vụ
chính của mình.
Muốn nắm vững mục tiêu, cần phải biết phưong pháp tiếp cận mục tiêu.
Ngoài ra để chỉ đạo thực hiện mục tiêu đã nêu, người CBQL phải hiểu rõ nhiệm
vụ của mình như: Xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện; chỉ đạo xây
dựng các điều kiện giáo dục (con người, cơ sở vật chất, thiết bị...) để tiến hành
tốt các nhiệm vụ giáo dục...
trường

1.3.2.2. Ouản ìỷ việc xây dụng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của nhà

- Kế hoạch trường học là kế hoạch giáo dục. Điều này thể hiện ở việc cụ

thể hóa đưởng lối, quan điểm giáo dục của Đảng, ở sự vận dụng khoa học giáo
dục, lý luận giáo dục vào các nhiệm vụ, mục tiêu biện pháp giáo dục trong kế
hoạch.
- Ke hoạch trường học có tính liên tục. Giáo dục là một quá trình, do đó

phải có hệ thống mục tiêu thống nhất, liên tục, gắn bó chặt chẽ với nhau mới
mang lại kết quả đào tạo. Chất lượng giáo dục của năm học là sự kế tiếp của
năm trước và là cơ sở cho chất lượng năm sau. Do đó nhà trường phải vừa có kế
hoạch ngắn hạn (1 năm học) vừa có kế hoạch dài hạn (3 hoặc 5 năm học)
- Nội dung kế hoạch của Hiệu trưởng như: Xây dựng một chương trình


hoạt động tương ứng với từng loại hoạt động trong trường theo từng quý, từng
tháng , từng năm; Có biện pháp chỉ đạo điểm; Lên lịch kiểm tra các hoạt động
cụ thể, Ghi rõ đối tượng kiểm tra, nội dung kiểm tra, phương pháp kiểm tra, thời
gian kiếm tra, lực kượng kiểm tra; Ke hoạch phối hợp trong và ngoài nhà
trường; Tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền địa phương; Định kì
báo cáo lên cấp trên, hội họp.


Bước 1: Điều tra , xác định tình hình đầu năm học, trong quá trình xác
định tình hình, hiệu trưởng có thể phân công một số thành viên tham gia khảo
sát, xử lý số liệu dưới sự chỉ đạo trực tiếp của hiệu trưởng.
Bước 2: Viết dự thảo kế hoạch, có thể phân công cho các Phó hiệu trưởng
viết một phần, nhưng Hiệu trưởng phải chấp nhận và chấp bút thành văn bản
cuối cùng
Bước 3: Thống nhất dự thảo kế hoạch (Trước chi bộ; Trước hội đồng giáo
viên; Với cấp trên)
- Tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá kế hoạch.
1.3.2.3. Quản lý hoạt động dạy học

Ở trường Phố thông hoạt động dạy và hoạt động học là hoạt động trung
tâm. Đây là hoạt động đặc trưng nhất của nhà trường.
- Những nhiệm vụ của hoạt động dạy học: Làm cho học sinh nắm vững

tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kỹ xảo cần
thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống; Phát triên trí tuệ của học
sinh, trước hết là phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, hình thành năng lực nhận
thức và hành động. Dạy học phải đi trước sự phát triển; Dạy kiến thức văn hóa
phải đi đôi với việc hình thành thế giới quan khoa học, giàu lòng yêu nước, yêu
XHCN, sống lành mạnh, Giàu lòng nhân ái, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất

nước.
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên như: Thực hiện chương trình dạy

học; Hiệu trưởng điều khiển hoạt động dạy học và học phải dựa vào nội dung
chương trình theo yêu cầu và hướng dẫn theo chương trình; Quản lý việc thực
hiện chương trình dạy học của giáo viên; quản lý việc soạn bài chuẩn bị lên lóp;


-

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của từng học sinh: Hiệu trưởng cần
nắm được tình hình của giáo viên thực hiện sự kiểm tra, đánh giá kết quả
học

tập

của học sinh.
-

Quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên:
Tố chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của GV; Thực hiện sự
sàng
lọc, điểu chuyến những Giáo viên không đáp ứng các yêu cầu về chuyên
môn
nghiệp vụ

-

Quản lý hoạt động học của học sinh: Thông qua giáo viên, Hiệu trưởng
quản lý hoạt động học của học sinh. Hoạt động đó xảy ra ở lóp, ngoài

lớp,

ngoài

trường, ở gia đình và được thể hiện qua nhiều hình thức: học trên lớp.
Thực
hành, lao động tự học ở nhà.
-

Ọuản lý hoạt động giáo dục

-

Yêu cầu của việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục như: Đảm bảo
cho tất cả các trẻ em đến tuổi học đều đi học; Đảm bảo cho học sinh đi
học

đều,

học hết lớp, hết cấp; Phấn đấu việc thực hiện phố cập đúng độ tuổi; Đảm
bảo
chất lượng học tập của học sinh.
-

Biện pháp quản lý thực hiện phát triên và phổ cập giáo dục của Hiệu
trưởng như: Nghiên cứu, nắm vững đường lối phát triển giáo dục, mục
đích

,



Chủ động nêu kế hoạch và hướng dẫn mọi người trên cương vị trách nhiệm của
mình đề ra và thực hiện tốt kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Chỉ đạo hoạt động giáo dục lao động hướng nghiệp, chuần bị nghề.
1.3.2.4. Ouản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học trong nhà trường
- Xây dựng và bố sung thường xuyên để hình thành hệ thống hoàn chỉnh

csvc và TBDH (trường lớp, sách, thư viện, và TBDH)
- Xây dựng các khối công trình đặc biệt là hệ thống lóp học, phòng thí

nghiệm, phòng thực hành, phòng bộ môn.
- Mua sắm TBDH theo yêu cầu của chương trình và kế hoạch trang bị của

nhà trường.
- Một số biện pháp quản lý csvc và TBDH như: Nâng cao nhận thức lý

luận và thực tiễn về csvc và TBDH; Nâng cao kỹ năng quản lý
1.3.2.5. Xây dựng tập thế giảo viên, học sinh và đảm bảo moi quan hệ

giữa các tô chức trong nhà trường
- Xây dựng tập thể giáo viên gồm: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản

lý tập thể giáo viên; Hoàn thiện cơ cấu và cơ chế hoạt động của tập thể; Xây
dựng các nền nếp của tập thể; Xây dựng quy hoạch cán bộ; sắp xếp, sử dụng
giáo viên, cán bộ; Bồi dưỡng giáo viên
- Xây dựng tập thê học sinh gồm: Các loại hình tập thể trong trường phổ

thông: Tập thể học sinh toàn trường; Tập thể lớp; Tổ học tập; Các tổ chức đoàn
thể như: Đội thiếu niên, nhi đồng; Đoàn Thanh niên Hồ Chí Minh.
1.3.2. 7. Ouản lý việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở địa

phưong
Nhà trường là thiết chế của xã hội, nhà trường phổ thông có nhiệm vụ
giáo dục toàn diện, song nhà trường không thể là noi duy nhất bảo đảm hoàn


trường thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nguyên tắc cơ
bản của nền giáo dục XHCN
1.3.3. Phương pháp của công tác quản lý trường Tiếu học

Phương pháp quản lý giáo dục là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt
động QLGD để thực hiện các mục tiêu GD-ĐT đề ra.
Thực chất Phương pháp quản lý giáo dục trong nhà trường đó là phương
thức tác động của người hiệu trưởng tới nhận thức, tình cảm, hành vi của cá
nhân và tập thể CB, GV, NV, HS nhà trường nhằm thực hiện các mục tiêu đã
dự kiến. Trên thực tế, các nhà quản lý nói chung, QLGD nói riêng thường sử
dụng nhóm các Phương pháp quản lý sau đây:
- Các pp tổ chức - hành chính
- Các pp Kinh tế
- Các pp tâm lý - giáo dục

Nội dung các nhóm phương pháp cụ thể như sau:
1.3.3.1. Phương pháp Tô chức — hành chỉnh
Là các pp tác động trực tiếp vào đối tượng quản lý thông qua các văn bản
pháp quy, các quyết định chỉ huy, các mệnh lệnh, chỉ thị vv... của công tác quản

- Nội dung của pp tố chức hành chính được cấu thành từ 3 yếu tố:

+ Hệ thống luật và các văn bản pháp quy hiện hành



×