Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Một sô giải pháp phát triển ĐNGV các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tính hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652 KB, 118 trang )

1

-

-

-3

-

DANH
MỤC
CÁCƠN
CHỮ VIÉT TẮT
LỜI
CĂM

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐỨCthành, tác giả xin trân trọng cảm
Với lòng kính trọng sâuNGUYỄN
sắc và tìnhMINH
cảm chân
ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học ỉ ình; Phòng Sau Đại Học; Khoa Giáo dục; cùng
các Giảo sư, phó Giảo sư, Tiến sĩ và quỷ thầy, cô là giảng viên của trường Đại học
ỉ ình đã nhiệt tình giảng dạy, quan tâm và tạo diều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành khóa học; nghiên cứu và hoàn thành để tài luận văn:
“Một so giải pháp phát triên đội ngũ giảo viên các Trung tâm Giảo dục thường
xuyên cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh


MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CÁC TRƯNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN
Tác giả xỉn bày tỏ lòng kỉnhTỈNH
trọng và
ơn sâu sắc đến thầy hưóng dẫn khoa
HÀbiếtTĨNH
học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hợi, người đã tận tình, trực tiếp hưởng dẫn, giúp đỡ tác
giả nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã sô: 60.14.05

Tác giả xin chân thành cảm on Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tình, Ban Giám đổc
và các cán bộ, giáo viên, nhân viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện
trên địa bàn tỉnh Hà Tình đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quả trình thực
hiện đề tài. LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Mặc dù, tác giả đã hết sức cổ gắng, nhung chắc chan luận vãn không thể tránh
khỏi sai sót. Tác giả rất mong sự góp ỷ, chỉ dẫn của quý thầy cô và bạn bè đồng
nghiệp
dẫn
học:
PGS.TS.
NGUYỄN
NGỌC HỢI
quanNgười
tâm đếnhưởng
đề tài này
đế khoa
luận văn

được
hoàn thiện
hon.

VINH NĂM 2013 Nguyễn Minh Đức


-4

-

DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU - sơ ĐỎ
Hình 1.1. Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của đội ngũ giáo viên tại Trung

tâm GDTX cấp huyện .................................................. trang 22

Hình 1.2. Quy trình xây dựng chuẩn mực phát triển đội ngũ giáo viên .. trang 27
Bảng 2.1. Tống hợp quy mô học sinh học hướng nghiệp dạy nghề của 11 Trung tâm

GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh................................................ trang 36
môn, nghiệp vụ cho giáo viên............................................... trang 44

Hình 2.2: Biểu đồ hoạt động của tố chuyên môn trong bồi dưỡng giáo viên tại các

Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.............................. trang 45

Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp....trang 103


-5


-

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..................................................................4
3.1. Khách thê nghiên cứu....................................................................................4
3.2. Đoi tượng nghiên cứu....................................................................................4
4. GIẢ THƯYỂT NGHIÊN cứu 4
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu 5
6. Giới hạn nghiên cứu..........................................................................................5
6.1. về nội dung nghiên cứu.................................................................................5
6.2. về địa bàn nghiên cứu...................................................................................5
7. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................6
8. Cấu trúc luận văn...............................................................................................6
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 7
1.1............................................................................................................................Lị
ch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................7
1.2............................................................................................................................M
ột số khái niệm cơ bản của đề tài......................................................................10
1.2.1. Giáo viên và đội ngũ giáo viên..................................................................10
1.2.2. Giáo viên của Trung tâm GDTX................................................................11
1.2.3. Phát triển...................................................................................................13
1.2.4. Phát triên đội ngũ giáo viên......................................................................14
1.2.5. Phát triên đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX.........................................14
1.3.

Người giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện trong bối cảnh hiện
nay. ..16
1.4............................................................................................................................V
ấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm GDTX cấp huyện.......................22
1.4.1. Trung tâm GDTX cấp huyện trong hệ thống GDTX...................................22


-

6

-

1.5..................................................................................................Kết luận chương 1
..........................................................................................................................31
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIẺN ĐỘI
NGỮ GIÁO VIỂN TRƯNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP
HUYỆN TỈNH HÀ TĨNH 34
2.1..........................................................................................................................Kh
ái quát về các trung tâm GDTX cấp huyện của tỉnh Hà Tĩnh..........................34
2.1.1. Quá trình phát triên của các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà
Tình........................................................................................................................34
2.1.2. Các thành tựu đã đạt được của các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh
Hà Tĩnh.............................................................................................................. 35
2.1.2.1.
Các thành tựu về công tác giảng dạy lao động hướng nghiệp dạy nghề
phổ thông.............................................................................................................36
2.1.2.2....................................................................................................................Cá
c thành tựu về công tác giảng dạy bổ túc THPT..............................................37
2.1.3. Đội ngũ CBQL và GV giảng dạy các Trung tâm GDTX cấp huyện

tỉnh Hà Tĩnh...........................................................................................................37
2.1.3.1.
Cơ cấu ĐNGV giảng dạy tại các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà
Tĩnh theo hình thức tuyển dụng..........................................................................39
2.1.3.2.
Trình độ chuyên môn đào tạo của đội ngũ giáo viên giảng dạy tại các
Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.........................................................40
2.1.3.3. Chat lượng ĐNGV giảng dạy tại các Trung tâm GDTX cấp huyện
tỉnh Hà Tĩnh...........................................................................................................41
2.1.3.4.
về giới tính hiện nay tại các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà
Tĩnh................................................................................................................... 42
2.1.3.5. về thâm niên giảng dạy của ĐNGV tại các Trung tâm GDTX cấp
huyện tỉnh Hà Tình................................................................................................42
2.2. Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở các Trung tâm
GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh...........................................................................43
2.2.1. Công tác quy hoạch ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh
Hà Tĩnh..................................................................................................................43
2.2.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV các Trung GDTX cấp huyện
tỉnh Hà Tĩnh...........................................................................................................43
2.2.2.1....................................................................Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng
43


-

7

-


i. Đào tạo bồi dưỡng thông qua các khoá học....................................................43
ii. Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của tô chuyên môn................................44
2.22.2.
Hoạt động tự đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên tại các Trung tâm
GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh..........................................................................46
2.2.23. Nguyên nhân gây cản trở đcn công tác tự đào tạo, bồi dưỡng...............46
2.2.2.4. Nhu cầu bồi dường của giáo viên các Trung tâm GDTX cấp huyện
tỉnh Hà Tĩnh...........................................................................................................47
2.22.5.
về các hình thức bồi dưỡng giáo viên các Trung tâm GDTX cấp
huyện tỉnh Hà Tĩnh cần sử dụng........................................................................49
2.2.3. Phirong pháp, hình thức tô chức phát triên đội ngũ giáo viên của
cản bộ quản lý các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.......................50
2.2.3.1.
Hình thức tồ chức phát triển đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý các
Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh........................................................50
2.2.3.2.
Công tác tổ chức phát triến đội ngũ giáo viên của cán bộ quản lý các
Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh........................................................52
2.3.
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm GDTX cấp
huyện
tỉnh Hà Tĩnh.........................................................................................................61
2.3.1. Những thành tựu........................................................................................61
2.3.2. Những hạn chế...........................................................................................62
2.4...................................................................................Nguyên nhân thực trạng
.....................................................................................................................62
2.4.1. Nguyên nhân khách quan:.........................................................................62
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan..............................................................................63
2.5............................................................................................Kết luận chương 2

.....................................................................................................................63
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TÍNH HÀ TĨNH
65
3.1..........................................................................................................................Cá
c nguyên tắc đề xuất giải pháp.........................................................................65
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu...............................................................................65
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học và thực tiên..........................................................65
3.1.3. Đảm bảo tính cần thiết...............................................................................ốố
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả..............................................................................67


-

3.2.

8

-

Một số giải pháp phát triển ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện
tỉnh

Hà Tĩnh ......... .................................................................................................
.........68
3.2.1. Giải pháp 1: Xây dựng quy hoạch ĐNGV cho các Trung tâm GDTX
cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh........................................................................................68
3.2.1.1....................................................................................................................Mụ
c tiêu của giải pháp..........................................................................................68
3.2.1.2....................................................................................................................Nội

dung giải pháp.................................................................................................68
3.2.1.3.................................................................................................................... Tổ
chức thực hiện giải pháp.................................................................................73
3.2.2. Giải pháp 2: Xây dựng chuân nghề nghiệp Gì Xác Trung GDTX cấp
huyện tỉnh Hà Tĩnh................................................................................................74
3.2.2.1....................................................................................Mục tiêu của giải pháp
74
3.2.2.2..........................................................................................Nội dung giải pháp
74
3.2.2.3....................................................................................................................Tồ
chức thực hiện giải pháp.................................................................................76
3.2.2.4....................................................................................................................Điề
u kiện thực hiện giải pháp...............................................................................76
3.2.3. Giải pháp 3: Tuyên dụng, phát triên ĐNGV các Trung tâm GDTX
cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh..........................................................................................77
3.2.3.1....................................................................................Mục tiêu của giải pháp
77
3.2.3.2....................................................................................Nội dung của giải pháp
77
3.2.3.3....................................................................................................................Tổ
chức thực hiện giải pháp.................................................................................78
3.2.3.4....................................................................................................................Điề
u kiện thực hiện giải pháp...............................................................................88
3.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng môi trường thuận lợi đê phát triên ĐNGV


-

9


-

2. Kiến nghị.......................................................................................................109
2.1 Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo...................................................109
2.2 Kiến nghị về hướng ímg dụng kết quả nghiên cứu luận án........................110
2.2.1 Đối với các cấp quản lý giáo dục............................................................110
2.2.2.........................................................................................................Đối
với các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh...........................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC 114


-

10

-

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay cuộc cách mạng khoa học công
nghẹ hiện đại đã phát triển như vũ bão, tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc
chưa từng có trong lịch sử nhân loại, với những thành tựu của các ngành công
nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu,
công nghệ năng lượng... đã đưa sự phát triển kinh tế sang một giai đoạn mới về
chất, giai đoạn kinh tế tri thức. Như vậy, bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp, kinh
tế công nghiệp đã có thêm nền kinh tế mới - kinh tế hậu công nghiệp hay còn
gọi là kinh tế tri thức. Trước xu thế toàn cầu hoá, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ EX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định rằng: “Trên cơ sở nắm vững
hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tố quốc, trong

thời gian từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu để nước ta cơ bản trở thành nước
công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh5’.

Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, mục tiêu
Giáo dục & Đào tạo là nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài”. Đó là mục tiêu khái quát ở cấp độ xã hội. Mục tiêu xã hội được xác
định bao gồm hai cấp độ vĩ mô và vi mô. Mục tiêu này một mặt hướng tới sự
phát triển nền văn hóa xã hội, mặt khác giáo dục phải định hướng tới sự


-11

-

quốc dân trong thế kỷ XXI, nhìn tổng thể chính là chiến lược trong tổ chức, xây
dựng và thực hiện, sản phẩm của Giáo dục & Đào tạo phải đáp ứng yêu cầu xã
hội và công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa đất nước ta trong thế hội nhập toàn
cầu vươn lên là một nước giàu và mạnh trong khu vực, ngang tầm với những
nước đang phát triển trên thế giới. Để hoàn thành được sự nghiệp đó phải cần
một ĐNGV "biết làm", chúng ta thường gọi đó là nguồn nhân lực. Lực
lượng giáo viên của chúng ta hiện có dồi dào, khoẻ mạnh. Những con người
nằm trong nguồn nhân lực giáo dục ấy tài năng đến đâu? đã được phát huy hết
năng lực chưa để đóng góp có ích nhất cho sự nghiệp giáo dục, quốc gia dân tộc.

ĐNGV luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp phát triển giáo
dục và đào tạo, là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất
lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục của Đảng thành hiện thực.

Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 4 khoá VIII đã xác định: “Giáo
viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Chi thị 40- CT/TW của Ban
Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
và CBQL giáo dục cũng chỉ rõ: “Nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng
nòng cốt, có vai trò quan trọng”. Do vậy, muốn phát triển giáo dục - đào tạo,
điều quan trọng trước tiên là phải chăm lo xây dựng và phát triển ĐNGV.
Trong nhà trường THPT, việc phát triển ĐNGV về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu, chất lượng ngày càng cao phải được coi là một giải pháp quan trọng hàng
đầu đế nâng cao chất lượng giáo dục. Chỉ thị 40- CT/TW của Ban Bí thư
Trung ương Đảng đã chỉ rõ: “... phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và
CBQL giáo dục một cách toàn diện”. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu


-

12

-

nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020: “Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để đcn năm
2020, 100% giáo viên mầm non và phố thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, trong
đó 60% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiếu học, 88% giáo viên trung học
cơ sở và 16,6% giáo viên trung học phổ thông đạt trình độ đào tạo trên chuẩn;
38,5% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng và 100%
giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học và cao
đẳng sử dụng thành thạo một ngoại ngữ.". Nghị quyết 05-NQ/TƯ ngày
20/12/2011 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh về phát triển, nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2015 và những năm tiếp theo đã chỉ rõ “Đen
năn 2015, có 100% giáo viên cán bộ quản lý đạt chuẩn; trong đó có 60% giáo
viên mầm non, 85% giáo viên tiểu học, 65% giáo viên trung học cơ sở, 15% giáo

viên trung học phổ thông và giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp, dạy nghề đạt
trình độ trên chuẩn”. Tại Hội nghị Trung ương 6 (Khóa XI) đã đưa ra kết luận về
“Đồi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế”. Thực tế, trong ĐNGV của các Trung tâm Giáo dục
thường xuyên cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh không phải không có những người vừa có
đức vừa có tài. Song vấn đề "chỗ đứng" của họ ở đâu là phù hợp để họ có cơ
hội "trổ tài"? Những điều kiện khách quan về cơ chế có ủng hộ, tạo điều kiện
cho họ phát huy sở trường hay không? Cơ chế chậm đối mới ở mỗi Trung tâm
Giáo dục thường xuyên sẽ kìm hãm năng lực cá nhân, không phát huy được
những tài năng. Thực trạng thừa thầy, thiếu thợ, người làm cụ thế thì ít còn
người "chỉ tay năm ngón” thì nhiều cũng là vấn dề nổi cộm, bất cập dòi hỏi phải
khắc phục ngay.


-

13

-

Những điều nêu trên để đi đến mục đích mà tôi muốn đề cập: Làm thế nào
đé năng lực của mỗi giáo viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện
tỉnh Hà Tĩnh được phát huy, tất cả giáo viên tâm huyết với nghề của mình. Dĩ
nhiên mỗi cá nhân phải cố gắng rất nhiều mới có thể đáp ứng mọi công việc
khi được tố chức phân công. Điều này đụng chạm tới việc tuyển chọn, sắp
xếp, bố trí nhân sự cần có những chuẩn mực, thực sự khách quan, công bằng.
Yêu cầu của giáo viên trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong
thời hội nhập kinh tế quốc tế không cho phép ai đó "lơ mơ”, qua loa đại khái
với công việc, không hiếu việc, không biết làm việc. Năng lực của mỗi cá nhân

khi được phát huy đúng nơi, đúng chỗ tạo nên chất lượng giáo dục toàn diện đạt
hiệu quả cao, đó chắc chắn là một thực tế. cần có chiến lược đào tạo chuyên
sâu, tạo nên những con người thực sự tâm huyết với nghề. Đồng thời, việc tuyển
dụng phải đạt tối đa tiêu chuẩn chất lượng công việc yêu cầu. Mỗi cá nhân khi
được phát huy sở trường, nhiều cá nhân hợp thành đội ngũ gắn kết, làm việc
có hiệu quả. Mong mỏi này không của riêng tôi mà là của toàn xã hội.

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài “Một sô giải pháp phát
triển ĐNGV các Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện tính Hà Tĩnh ”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm phát
triển ĐNGV các Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh
trong những năm tới.


-

14

-

3.2. Đối tượng nghiên cứu. Một số giải pháp triển ĐNGV Trung tâm
Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.

4. Giả thuyết nghiên cứu

Hiện nay, ĐNGV giảng dạy ở các Trung tâm Giáo dục thường xuyên
cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh, đang thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu, hiệu
quả đào tạo thấp, công tác phát triển ĐNGV chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới
trong thời kỳ CNH,HĐH đất nước. Neu xây dựng được hệ thống Giải pháp

phát triển ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện sẽ tác động trực tiếp đến các
thành tố cấu trúc của ĐNGV; góp phần nâng cao uy tín và chất lượng nhà giáo,
phát triển ĐNGV và nâng cao chất lượng giáo dục ở các Trung tâm GDTX cấp
huyện tỉnh Hà Tĩnh.

5. Nhiệm vụ nghiên cúu

5.1. Hệ thống hóa lý luận về công tác phát triến giáo viên ở các Trung tâm
GDTX cấp huyện.

5.2. Đánh giá thực trạng ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV ở các
Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh.


-

15

-

huyện của tỉnh Hà Tĩnh.

6.2. về địa bàn nghiên cứu. Nghiên cứu thực tiễn được triển khai ở các
Trung tâm GDTX cấp huyện của tỉnh Hà Tĩnh.

7. Phương pháp nghiên cún
- Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tống hợp, hệ thống hoá, khái quát
hoá trong nghiên cứu các nguồn tài liệu và thực tiễn có hên quan tới phát triển
ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện.


- Phương pháp xin ý kiến chuyên gia góp ý về cách xử lý kết quả điều tra
và Giải pháp phát triển ĐNGV các Trung tâm GDTX cấp huyện.

- Phương pháp thống kê số liệu các đề tài nghiên cứu khoa học của các cán bộ
quản lý giáo dục, tống hợp các báo cáo nhận xét về kêt quả nghiên cứu của đề tài.

- Phương pháp trò truyện, phỏng vấn đối với cán bộ quản lý, giáo viên
giảng dạy ở các Trung tâm GDTX cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh đế thu thập những


-

16

-

Chưcmg 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIẺN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CÁP HUYỆN
1.1.

Lịch sử nghiên cún vấn đề

Lich sử nghiên cứu các vấn đề phát triển ĐNGV gắn liền với lịch sử phát
triển của nền giáo dục Việt Nam. Hơn 65 năm xây dựng và phát triển, nền giáo
dục nước ta đã xây dựng được một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ giáo dục
Mầm non đen giáo dục Đại học đáp ứng một cách tích cực nhu cầu nâng cao
dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài của xã hội.

Vấn đề bồi dưỡng ĐNGV đã được Bác Hồ, Đảng và Nhà nước ta rất quan

tâm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “... nếu không có thầy giáo thì
không có giáo dục...”, Người còn chỉ rõ vai trò và ý nghĩa của nghề dạy học ...
có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng
CNXH và CNCS “... Các thầy, cô giáo có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào
tạo cán bộ cho dân tộc”, các cô, các chú đã thấy trách nhiệm to lớn của
mình, đồng thời cũng thấy khả năng của mình cần được nâng cao thêm mãi mới
làm tròn nhiệm vụ”.

Thực hiện tư tưởng của Hồ Chủ Tịch, suốt nửa thế kỷ qua, Đảng và Nhà
nước ta đã không ngừng chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và
phát triển ĐNGV; trong đó có việc nghiên cứu về ĐNGV. Trên cơ sở đó, nhiều
công trình nghiên cứu về ĐNGV đã được triển khai dưới sự chỉ đạo của Bộ


-

17

-

cấp độ vĩ mô và vi mô. Nhiều hội thảo khoa học về chủ đề ĐNGV dưới góc độ
quản lý theo ngành học, bậc học đã được thực hiện. Có thể kể đến một số nghiên
cứu của các tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thanh
Hoàn, Trần Bá Hoành... Việc xây dựng ĐNGV cũng được một số công trình
nghiên cứu, đề cập. Tại hội thảo khoa học “Chất lượng giáo dục và vấn đề đào
tạo giáo viên” do Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội tồ chức, nhiều báo
cáo tham luận của nhiều tác giả như Trần Bá Hoành ... cũng đã đề cập đến việc
đào tạo ĐNGV trước nhiệm vụ mới của GD&ĐT

Những nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục rất quan tâm đén vấn

đề nâng cao chất lượng ĐNGV. Trong bài viết “Chất lượng giáo viên” của tác
giả Trần Bá Hoành (2001) đã đề xuất cách tiếp cận chất lượng giáo viên từ các
góc độ như: Đặc điểm lao động của người giáo viên, sự thay đổi chức năng của
người giáo viên trước yêu cầu đối mới giáo dục, mục tiêu sử dụng giáo viên,
chất lượng giáo viên và chất lượng ĐNGV, các thành tố tạo nên chất lượng giáo
viên là phẩm chất và năng lực. Theo tác giả Trần Bá Hoành, phẩm chất của giáo
viên đựơc thể hiện ở thé giới quan, lòng yêu nghề, mén trẻ; năng lực của giáo
viên bao gồm: Năng lực chuẩn đoán nhu cầu và đặc điềm đối tượng dạy học,
năng lực thiết kế kế hoạch, năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, năng
lực quan sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, năng lực giải quyết các
vấn đề nảy sinh trong thực tế dạy học. Ba nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giáo
viên là: Quá trình đào tạo , sử dụng và bồi dưỡng giáo viên; hoàn cảnh, điều
kiện lao động sư phạm của giáo viên; ý chí, thói quen và năng lực tự học của
giáo viên. Tác giả cũng đề ra ba giải pháp cho vấn đề giáo viên: phải đối mới


-

18

-

lượng đào tạo toàn quốc lần thứ 2, đã đề cập đến tính chất nghề nghiệp của
người giáo viên. Tác giả đã nhấn mạnh đcn vấn đề “ lý tưởng sư phạm”, cái tạo
nên động cơ cho việc thực hành nghề dạy học của người giáo viên, thôi thúc
những người giáo viên sáng tạo, thúc đẩy những người giáo viên không ngừng
học hỏi, nâng cao trình độ. Từ đó tác giả đề nghị cần phải xây dựng tập thế sư
phạm theo mô hình “đồng thuận” mà ở đó giáo viên trong quan hệ với nhau
có sự sẻ chia “bí quyết nhà nghề”; đồng thời, những yêu cầu về năng lực chuyên
môn của người giáo viên là nền tảng của mô hình đào tạo giáo viên thế kỷ XXI:

Sáng tạo và hiệu quả .

Trong bài “Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng
giáo viên” của tác giả Nguyễn Thanh Hoàn (2003) đã trình bày khái niệm chất
lượng giáo viên bằng cách phân tích kết quả nghiên cứu về chất lượng giáo viên
của các nước thành viên OECD. Tác giả đã đưa ra những đặc điểm và năng lực
đặc trưng của một giáo viên có năng lực qua sự phân tích qua 22 năng lực cụ thể
trên góc độ tiếp cận năng lực giảng dạy và giáo dục. Tác giả cũng đề cập những
chính sách cải thiện và duy trì chất lượng giáo viên ở cấp độ vĩ mô và vi mô; từ
đó, tác giả nhấn mạnh đến ba vấn đề nguồn quyết định đến chất lượng giáo viên
là: Bản thân người giáo viên, nhà trường, môi trường chính sách bên ngoài.

Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề nâng cao chất lượng ĐNGV được Đảng và
Nhà nước ta coi là một trong các giải pháp cho việc phát triển giáo dục - đào


-

19

-

Trong chương trình đào tạo sau đại học, chuyên ngành quản lý giáo dục,
vấn đề ĐNGV cũng được triển khai nghiên cứu một cách tương đối có hệ
thống. Nhiều luận văn tốt nghiệp đã chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản
lý nhân sự trong giáo dục, trong đó có vấn đề phát triển ĐNGV. Các tác giả
nghiên cứu vấn đề phát triển ĐNGV theo bậc học và ngành học trong đó chủ
yếu đề cập đến ĐNGV của các trường Đại học, Cao đẳng và khối Trung học
chuyên nghiệp. Nghiên cứu về ĐNGV còn được thực hiện dưới góc độ là nội
dung của công tác quy hoạch phát triển của vùng, miền và lãnh thổ.


Tống quan nghiên cứu nêu trên, có thể rút ra một số nhận xét sau:

- Nghiên cứu về ĐNGV được triển khai ở nhiều bình diện khác nhau và
đặc biệt quan tâm trên bình diện quản lý giáo dục.

- Các nghiên cứu về phát triến ĐNGV được tập trung vào hai mảng chính:
Nghiên cứu phát triển ĐNGV theo cấp bậc, ngành học; nghiên cứu phát triển
ĐNGV cho từng cơ sở giáo dục thuộc bậc học, cấp học và ngành học.


-

20

-

hợp, càng tối ưu, canggf giúp con người nhanh chống giải quyết những vấn đề
đặt ra. Tuy nhiên đé có những giải pháp như vậy, cần phải dựa trên những cơ sở
lý luận vafv thực tiễn đáng tin cậy.

1.2.2.

Giáo viên và ĐNGV

Theo Luật giáo dục, chương IV nói về “Nhà giáo'’: “Nhà giáo là người
làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục
khác.” “Nhà giáo dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phố thông, giáo dục
nghề nghiệp gọi là giáo viên.” Từ đó có thế hiếu ĐNGV chính là đội ngũ các
nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo

dục khác.

ĐNGV là một tập họ-p những người làm nghề dạy học - giáo dục được tổ chức
thành một lực lượng, có chung một lý tưởng, mục đích, nhiệm vụ là tạo ra sản phẩm
giáo
dục CiNhân cách - Sức lao động”.

1.2.3.

Giáo viên của Trung tâm Giáo dục thường xuyên

Theo Luật Giáo dục Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quy


-21

-

- Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến
thức, kỹ năng, chuyến giao công nghệ.

- Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ bao gồm: Chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng; công nghệ
thông tin - truyền thông; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ; chương
trình dạy tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức tại các vùng dân tộc, miền núi
theo kế hoạch hàng năm của địa phương.

- Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS, THPT:


Giáo viên của trung tâm GDTX có những nhiệm vụ san: 1/ Thực hiện
nhiệm vụ giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, kế hoạch
dạy học, quản lý học viên theo sự phân công của Giám đốc Trung tâm GDTX. 2/
Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng
và hiệu quả giảng dạy. 3/ Thực hiện các quyết định của Giám đốc, các quy định
của pháp luật và quy định của quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm
GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/ QĐ-BGD&ĐT. 4/ Giữ gìn phẩm
chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, đoàn kết giúp đỡ các đồng nghiệp,
gương mẫu trước học viên, tôn trọng nhân cách học viên, đối xử công bằng với


-22

-

đồng này giải quyết các vấn đề có liên quan đến học viên của lớp mình được
phân công phụ trách. 6/ Giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên có định
mức giờ dạy, định mức làm công tác kiêm nhiệm như quy định đối với giáo viên
cùng cấp học ở các cơ sở giáo dục phố thông.

Hành vi, ngôn ngữ ímg xử, trang phục của giảo viên Trung tâm GDTX:
1/Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng
giáo dục đối với học viên. 2/ Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, giản dị,
phù hợp với hoạt động sư phạm.

Các hành vi giáo viên Trung tâm GDTX không được làm: 1/ Xuyên tạc nội
dung giáo dục. 2/ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học viên.
3/ Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn
luyện của học viên, ép buộc học viên học thêm đe thu tiền.


1.2.4.

Phát triển

Thuật ngữ phát triển theo nghĩa triết học là biến đối hoặc làm cho biến đối
từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Lý luận phép biện chứng duy vật đã khẳng đinh: Mọi sự vật hiện tượng không
chỉ tăng lên hay giảm đi về số lượng mà cơ bản chúng luôn biến đối, chuyển
hoá sự vật từ hiện tượng này đến sự vật hiện tượng khác, cái mới kế tiếp cái cũ,


-23

-

hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, thuật ngữ phát triển được sử dụng khá
rộng rãi với cách hiểu đơn giản là phát triển kinh tế. sau đó, khái niệm này
được bố sung thêm về nội hàm và được hiểu một cách toàn diện hơn. Ngày nay,
khái niệm phát triển được sử dụng để chỉ ba mục tiêu cơ bản của nhân loại là:
Phát triến con người toàn diện, bảo vệ môi trường, hoà bình và ốn định chính
trị ở mỗi quốc gia.

Phát triển là một quá trình nội tại, là bước chuyển hoá từ thấp đến cao,
trong cái thấp đã chứa đựng dưới dạng tiềm năng những khuynh hướng dân đến
cái cao, trong cái cao là cái thấp đã phát triển. Phát triển là quá trình tạo ra sự
hoàn thiện của cả tự nhiên và xã hội. Phát triến có thể là một quá trình hiện
thực nhưng cũng có thể là một tiềm năng của sự vật hiện tượng.


1.2.5.

Phát triển ĐNGV

Phát triển ĐNGV là tạo ra một ĐNGV đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu,
đảm bảo về chất lượng (có trình độ, được đào tạo đúng quy định, có phấm chất
đạo đức, có năng lực trong các hoạt động dạy học và giáo dục học sinh).


-24

-

tạo ra một ĐNGV đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng (có trình độ, được
đào tạo đúng quy định, có phẩm chất đạo đức, có năng lực trong các hoạt
động dạy học và giáo dục học sinh ở các Trung tâm GDTX cấp huyện). Trên
cơ sở đó, đội ngũ này đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu của chương trình dạy
học được đưa vào giảng dạy ở các Trung tâm GDTX và các yêu cầu của hình
thức giáo dục thường xuyên.

Phát triển ĐNGV Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện là quá trình
tiến hành các giải pháp quản lý nhằm xây dựng ĐNGV giảng dạy tại các Trung
tâm GDTX đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, loại hình đào tạo; vững mạnh về
trình độ, có thái độ nghề nghiệp tốt, tận tụy với nghề...đáp ứng chuẩn nghề
nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu xây dựng xã hội học tập, học tập suốt
đời và mục tiêu quản lý của Trung tâm. Đây cũng là quá trình làm cho ĐNGV
các Trung tâm GDTX cấp huyện biết đoàn kết và đủ điều kiện sáng tạo trong
việc thực hiện tốt nhất mục tiêu, ke hoạch mà đơn vị đề ra, tìm thấy lợi ích cá
nhân trong mục tiêu của Trung tâm; giúp họ thấy được sự phát triển của cá nhân
gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của đơn vị. Nói cách khác, phát triển

ĐNGV ở các Trung tâm GDTX cấp huyện phải tạo ra sự gắn bó giữa xây
dựng chuẩn nghề nghiệp, quy hoạch, đào tạo và bồi dưỡng với việc sử dụng
hợp lý; tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ phát triển và đánh giá ĐNGV
một cách chính xác, khách quan.


-25

-

tác phát triển ĐNGV phải bao gồm trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời
phải là sự thoả mãn cá nhân người giáo viên trong sự phát triển của Trung
tâm GDTX.

Phát triển ĐNGV Trung tâm GDTX cấp huyện có thể xem như một quá
trình liên tục nhằm hoàn thiện hay thay đổi thực trạng hiện tại của đội ngũ,
làm cho ĐNGV ở các Trung tâm GDTX cấp huyện không ngừng phát triển về
mọi mặt, đáp ứng yêu cầu giảng dạy tại các Trung tâm GDTX trong xu hướng
hội nhập, tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên của các nước tiên tiến. Phát
triển ĐNGV được xem như một quá trình tích cực mang tính hợp tác cao, trong
đó người giáo viên tự phát triển sẽ đóng một vai trò quan trọng trong sự trưởng
thành về nghề nghiệp cũng như nhân cách của bản thân người giáo viên trong sự
hoà hợp cùng phát triển.

1.3.

Người giáo viên các trung tâm GDTX cấp huyện trong bối cảnh
hiện
nay.


Giáo viên giảng dạy ở các Trung tâm GDTX rất đa dạng bao gồm: giáo
viên cơ hữu, giáo viên hợp đồng dài hạn, giáo viên thỉnh giảng theo từng
chương trình giáo dục và đào tạo bồi dưỡng tại Trung tâm. Trình độ đạt chuẩn
không đồng đều (như: Trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và cả những thợ thủ
công lành nghề tham gia hướng dẫn thực hành nghề phổ thông) chỉ đáp ứng với
được yêu cầu trước mắt với từng chương trình GDTX, chưa mang tính đa


-

26

-

a, Có bằng tốt nghiệp Trung cấp sư phạm đối với giáo viên dạy chương
trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;

b, Có bằng tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng
và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương
trình GDTX cấp trung học cơ sở;

c, Có bằng tốt nghiệp Đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và
có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên dạy chương trình
GDTX cấp trung học phổ thông;

d, Có bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề hoặc nghệ nhân, công
nhân có tay nghề cao đối với giáo viên hướng dẫn thực hành nghề;

đ, Có bằng tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học chuyên ngành ngoại ngữ hoặc Tin
học đối với giáo viên dạy chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại

ngữ, tin học. (Theo điều 25 Quy chế tó chức và hoạt động của trung tâm
GDTX ban hành theo Quyết định 01/2007/QĐ-BGD&ĐT).


-27

-

việc, sự hài hòa giữa các yếu tố... có thể khái quát chất lượng ĐNGV tại các
Trung tâm GDTX cấp huyện

- Trình độ đào tạo của giáo viên tại các Trung tâm GDTX cấp huyện đã đạt
chuẩn hay vượt chuẩn, đào tạo chính quy hay không chính quy, chất lượng và uy
tín của cơ sở đào tạo.

- Sự hài hoà giữa các yếu tố trong đội ngũ: 1/ Hài hoà giữa chức vụ, ngạch
bậc và trình độ đào tạo: mức đạt được phải như thế nào, có tồn tại năng lực
chuyên môn vượt quá hoặc không đáp ứng được yêu cầu công việc
không? nếu có thì tập trung ở khâu nào? tỷ trọng là bao nhiêu? 2/ Sự hài ho à
giữa nội dung công việc và vị trí người giáo viên đang đảm nhiệm, có tồn tại
hay không mối quan hệ giữa mức thâm niên và mức độ trách nhiêm của giáo
viên hay không?

Theo hai tiêu chí trên, khi đánh giá chất lượng ĐNGV tại các Trung tâm
GDTX cấp huyện tỉnh phải chú ý các khía cạnh như:

+ Trong ĐNGV, tình trạng vượt chuẩn như thế nào? Các biện pháp cần



×