Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn toán ở trường trung học phô thông qua việc kết hợp dạy học trên lớp với to chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp 10, lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 151 trang )

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HOC VINH

DƯONG HOÀNG SON

GÓP PHẦN
PHÀN NÂNG
NÂNG CAO
CAO HIỆU
HIỆU QUẢ
QUẢ DẠY
DẠY HỌC
HỌC Bộ
Bộ
GÓP
MÔN TOÁN
TOÁN Ở
Ỏ TRƯỜNG
TRƯỜNG TRỪNG
TRỦNG HỌC
HỌC PHỎ
PHÓ THÔNG
THÔNG
MÔN

Người hướng dẫn khoa học:

NGHỆ AN,
AN, 2013
2013
NGHẸ




LÒĨ CẢM ƠN

Trước hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kỉnh trọng
đến TS. Chu Trọng Thanh, ngưòi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.

Xin cảm on các thay cô giảo giảng dạy trong chuyên ngành Lí luận và
Phương pháp dạy học bộ môn Toán của trường Đại học Vinh đã giảng dạy,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành các
chuyên để của chĩíyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán.
Giúp tôi củ kiến thức, cơ sở lí luận tiếp tục nghiên cứu các vấn dề liên quan
đến để tài.

Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Đồng Tháp, thầy cô ở phòng
OLKH&SĐH, Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp, Ban giám hiệu củng các
thầy cô Trường THPT Tháp Mưòi dã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.

Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp — nguồn cô vũ động viên,
khích lệ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn.


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU


1
1
3
3

1. Lí do chọn mình đề tài

3
4
4
4

2. Mục đích nghiên cứu

5
5
5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

6
8
18

4. Phương pháp nghiên cứu

19
19
20


5. Giả thuyết khoa học

20


Toán học.
22
24
1.2.4. Quy trình thiết kế các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn

với
nội dung môn Toán
Ket luận chương 1
25

Chương 2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường phố thông

25

2.1. Mục đích điều tra

25
2.2. Mau điều tra

25
2.3. Đối tượng điều tra

26
2.4. Kết quả khảo sát


109


sáng tạo cao
109

3.3. Một số biện pháp sư phạm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn

109

với nội dung dạy học môn toán

3.3.1. Các biện pháp giáo dục học sinh trung học phố thông thông qua

các hoạt động ngoài giờ lên lớp

112
128

3.3.2. Các biện pháp giúp học sinh trung học phổ thông bổ sung, củng cố

kiến thức môn toán thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lóp

134

3.3.3. Bồi dưỡng năng lực tư duy của học sinh thông qua hoạt động ngoài

giờ lên lớp gắn với nội dung dạy học môn toán.


3.3.4. Bồi dưỡng hứng thú và giáo dục lòng say mê học toán thông qua

149


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Đại hội XI của Đảng đã khắng định rằng phát triển giáo dục là

quốc sách hàng đầu; cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi
trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả
năng lập nghiệp; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết họp chặt chẽ
giữa nhà trường với gia đình và xã hội. cần phải đổi mới giáo dục, đào tạo
phải nhằm mục tiêu xây dựng nền giáo dục có tính dân tộc, hiện đại, quán
triệt nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, kết hợp chặt
chẽ giữa giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. Giáo dục phải
đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước, nhất là nhân lực
chất lượng cao, xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội để mọi người dân đều có
thể học tập suốt đời.

Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học
tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo.
Đẻ làm được điều đó giáo viên cần kết họp nhiều phương pháp, quan điếm và
lí thuyết dạy học, nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau.

1.2. Đa dạng hóa các hình thức học tập, tạo cơ hội để mỗi người có thê

học tập mọi nơi, mọi lúc, học tập trong mọi điều kiện, học tập suốt đời là điều

nhân loại đang hướng tới trong quá trình xây dựng xã hội học tập. Hoạt động
ngoài giờ lên lớp có tác dụng giáo dục toàn diện như gây nên hứng thú học
tập, giúp học sinh nhận thức sâu sắc kiến thức, giáo dục ý thức và rèn luyện


2

lý luận và các vấn đề thuộc kỹ thuật thực hành giáo dục bộ môn thông qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp đang là vấn đề cần quan tâm nhiều hơn.

1.3. Kiến thức môn toán có tính lôgic chặt chẽ, có tính trừu tượng cao

độ và có ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Quá trình nhận thức trong học tập
môn toán có tính đặc thù. Người học sinh muốn tiếp thu một cách có hiệu quả
tri thức môn toán cần nắm được những phương pháp nhận thức, phương pháp
học tập thích họp, cần có một cách tiếp cận và lựa chọn nguồn tri thức một
cách đa dạng và toàn diện. Việc hình thành cho học sinh năng lực tự học kiến
thức môn toán vừa là một nhu cầu được đặt ra trong thực tiễn đổi mới phương
pháp dạy học hiện nay, vừa là một vấn đề đang cần nghiên cứu làm sáng tỏ
thêm.

Môn Toán trong trường phố thông có mối quan hệ chặt chẽ với các
môn học khác, được ứng dụng trong đời sống hằng ngày và giữ một vai trò
quan trọng trong việc giáo dục nhân cách người học sinh. Vì vậy tăng cường
tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung kiến thức môn toán
có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp học sinh rèn luyện năng lực bản thân,
củng cố kiến thức đã biết đồng thời giúp học sinh yêu thích môn học hơn.
Chính trong hoạt động ngoài giờ tính chủ động, tích cực nhận thức của học
sinh dễ bộc lộ nhất. Bản thân hoạt động ngoài giờ lên lớp đã hàm chứa nhiều
yếu tố của tự học, phát huy năng lực của học sinh, tự tìm giải pháp giải quyết

vấn đề. Chính vì lẽ đó nếu giáo viên biết khai thác các bài tập và tổ chức hoạt
động ngoài giờ thích hợp thì sẽ góp phần vào dạy học sinh tự học có hiệu quả.


3

vực và có xuất xứ lịch sử trãi dài trong những giai đoạn khác nhau và có sự
đóng góp của nhiều nhà Toán học lớn trên thế giới. Đây là những thuận lợi
cho việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lóp gắn với nội dung dạy học
môn Toán.

Chính vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: "Góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học bộ môn Toán ở trường trung học phô thông qua việc kết
hợp dạy học trên lớp với to chức các hoạt động ngoài giờ cho học sinh lớp
10, lớp 11".
2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng nội dung và thiết kế các hình thức tố chức hoạt động ngoài
giờ lên lớp gắn liền với dạy học bộ môn Toán nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả giáo dục toán học cho học sinh.

3. Nhiệm vụ nghiên cúu
- Tổng hợp các vấn đề lí luận hoạt động giáo dục học sinh ngoài giờ

lên

lớp.


4


4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: phỏng vấn, dự giờ, tham

quan tìm hiểu các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

4.3. Phương pháp thực nghiệm: tổ chức dạy thực nghiệm, thực hành tổ

chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn với nội dung dạy học môn Toán ở
trường phổ thông.

4.4. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán.

5. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng các nội dung cùng các hình thức hoạt động ngoài giờ lên
lóp hợp lí gắn với bộ môn Toán nhằm đa dạng hóa hoạt động học tập của học
sinh thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói riêng và nâng
cao chất lượng giáo dục nói chung.

6. Đóng góp của luận văn
6.1. Tổng kết, hệ thống lại một số quan điểm lí luận về giáo dục thông

qua các hoạt động ngoài giò lên lóp gắn liền với bộ môn toán ở trường trung


5

CHƯƠNG 1
Cơ SỞ Lí LUẬN VÈ GIÁO DỤC TOÁN HỌC NGOÀI GIƠ LÊN LỐP
1.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.1.1.

Khái niệm về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt quan niệm: “Hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lóp là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học
sinh về khoa học - kỹ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động
nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẫm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí... đê
giúp các em hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức, năng lực, sở
trường...)” [9, trang 7].

Theo [28, trang 3]: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những
hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các bộ môn văn hóa ở trên lớp nhằm
hình thành và phát triến những năng lực và phẩm chất nhân cách cho học sinh
đáp ứng được những yêu cầu mới của cuộc sống hiện nay. Đây là những hoạt
động không thể thiếu được trong nhà trường. Nếu quá trình giáo dục học sinh
chỉ được thực hiện qua các hoạt động trên lớp thì rất hạn chế, không thê đảm
bảo chất lượng toàn diện.

Như vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giáo dục
được tổ chức ngoài thời gian học tập trên lớp. Đây là một trong hai hoạt động
giáo dục cơ bản, được thực hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kế
hoạch của nhà trường; là hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạt


6

lên lớp diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá
trình giáo dục, làm cho quá trình này được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.


1.1.2.

Vị trí vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

ơ trường trung học phổ thông hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
thống nhất biện chứng với hoạt động trên lóp. Quan hệ biện chứng của các
hoạt động này thể hiện ở quá trình biện chứng của sự hình thành và phát triển
nhân cách toàn diện cho học sinh thông qua hoạt động và giao tiếp.

Hoạt động lên lớp thường được hiểu là hoạt động dạy học được tiến
hành theo chương trình và kế hoạch dạy học các môn học.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện theo chương trình
và kế hoạch giáo dục ngoài giờ học các môn văn hóa.

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có hình thức đa dạng và nội dung
phong phú với phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh gần gũi với HS, có thể đáp
ứng được nhu cầu, hímg thú và nguyên vọng hoạt động của các em. Lứa tuổi
học sinh trung học phổ thông có nhiều đặc điểm tâm lí rất phức tạp, đòi hỏi


7

Chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp ở trường trung học
phổ thông có vị trí rất quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhân
cách toàn diện cho HS. Ngoài việc củng cố, bố sung và hoàn thiện hệ thống tri
thức, kỹ năng, thái độ được học sinh lĩnh hội thông qua học các môn văn hóa
ở trên lóp thì chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn tạo điều
kiện cho học sinh vận dụng những điều học được vào thực tế cuộc sống; rèn
luyện các phẩm chất nhân cách và học hỏi thêm nhiều tri thức ngoài sách vở,

luyện tập được nhiều kỹ năng, thói quen cần thiết cho cuộc sống, biết ứng xử
phù họp và biết định hướng giá trị đúng đắn về chính trị, đạo đức, văn hóa và
pháp luật...

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là việc tổ chức giáo dục thông
qua hoạt động thực tiễn của học sinh về văn hóa - khoa học - kỹ thuật, lao
động, hoạt động chính trị - xã hội - nhân đạo, hoạt động văn nghệ, thể dục thể
thao, vui chơi giải trí... để giúrp các em phát triển, hoàn thiện đạo đức, năng
lực, sở trường... thực hiện mục tiêu của quá trình sư phạm toàn diện. Hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự là một bộ phận hữu cơ của hệ thống
hoạt động giáo dục ở trường THPT. Nếu tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp thì sẽ gắn liền nhà trường với đời sống xã hội, góp phần
phát huy vai trò của giáo dục, của nhà trường đối với việc xây dựng và phát
triển cộng đồng, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở địa
phương.


8

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung Toán học bao
gồm quản lí các biện pháp tố chức, nội dung, hình thức, thời gian và hiệu quả
hoạt động.

1.1.3.

Một số phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên

lớp




trường trung học phổ thông hiện nay
Theo [28, trang 45]: "Các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp có thể rất khác nhau, đều cùng dựa trên một hệ thống tư
tưởng và quan diêm chủ đạo: Lấy học sinh và hoạt động tích cực của học sinh
làm trung tâm". Sau đây là một số gợi ý về phương pháp tổ chức cơ bản, làm
cơ sở đê giáo viên nghiên cứu, thực hiện và thực hành"

1.1.3.1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác
a. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác

Có thế căn cứ vào một số yếu tố sau đây đê nhận diện phương pháp sư
phạm tích cực và tương tác:

- Vai trò của học sinh trong hoạt động: chủ thể hay khách thể? Chủ

động hay bị động?


9

b. Tác dụng của phương pháp sư phạm tích cực và tương tác

Sử dụng PPSP tích cực và tương tác có nhiều tác dụng trong việc đạt
được các mục tiêu giáo dục. Có thê so sánh với các PPSP truyền thống đê
thấy rõ các tác dụng này.

- Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu đề ra.


- Thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục (mục tiêu hoạt động).

- Phát huy tốt vai trò chủ thể của học sinh trong hoạt động.

- Học sinh tham gia với hứng thú cao, có nhiều niềm vui.

- Tính tự quản của học sinh và tập thể học sinh được hình thành và

phát
triển tốt.


10

cực, tự giác. Học sinh là chủ thể thực hiện tất cả các bước, các nội dung trong
quá trình hoạt động trong sự hợp tác với nhau.

- GV luôn là người tìm kiếm, tạo ra mọi điều kiện thuận lợi cho các em

tham gia vào hoạt động chung một cách tích cực và có hiệu quả. Khuyến
khích và tạo cơ hội đê các em phát huy vai trò tự quản, tự giác, hợp tác, phối
hợp chặt chẽ để thực hiện tốt các hoạt động. Chính sự hợp tác chặt chẽ giữa
giáo viên với HS, giữa học sinh với học sinh là cơ sở cơ bản để nâng cao
chất lượng hoạt động giáo dục NGLL, đồng thời thúc đẩy sự năng động, sáng
tạo trong hoạt động của HS, khơi dậy và phát huy những tiềm năng của mỗi
HS.

- GV luôn dự đoán những khó khăn, những tình huống có thể xảy ra


trong quá trình hoạt động và xác định những phương án giải quyết đế có thể
giúp học sinh giải quyết các vấn đề nảy sinh một cách có hiệu quả.

- GV là người giám sát từng bước hoạt động của HS, vừa nhằm mục

đích thu thập thông tin để làm cơ sở cho đánh giá kết quả hoạt động, vừa để
kịp thời phát hiện ra những lệch lạc, sai sót và cả những khó khăn trong quá
trình thực hiện.


11

và kĩ lưỡng, sử dụng nhiều kiến thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận về
một vấn đề, hay sáng tạo ý tưởng mới.

1.1.3.3.

Phương pháp sắm vai

- Là phương pháp thực hành của học sinh trong một số tình huống

ứng xử cụ thể nào đó trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của các
em.

- Thường không có kịch bản trước, mà học sinh tự xây dựng trong

quá trình hoạt động. Phương pháp này rất có tác dụng trong việc rèn luyện
kĩ năng về giao tiếp, ứng xử của HS; được sử dụng khi cần đạt mục tiêu
thay đối thái độ của học sinh đối với một vấn đề hay đối tượng nào đó.


1.1.3.4.

Phương pháp giải quyầ vấn đề

- Là con đường quan trọng để phát huy tính tích cực của HS.

- Được vận dụng khi học sinh phải phân tích, xem xét và đề xuất

những giải pháp trước một hiện tượng, sự việc nảy sinh trong quá trình hoạt
động.


12

- Làm phong phú thêm tính hấp dẫn của các hoạt động và mang lại

hiệu quả cao cho các hoạt động.

Tuy nhiên, GV cũng cần lưu ý rằng: trong việc giải quyết các tình
huống thực tiễn, không phải bao giờ cũng có giải pháp duy nhất đúng, cần
phải khuyến khích sự sáng tạo của học sinh trong những trường hợp này.

1.1.3.6.

Phương pháp giao nhiệm vụ

- Được dùng trong nhóm các phương pháp giáo dục.

- Giao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị trí nhất định buộc các em


phải thực hiện trách nhiệm cá nhân. Giao nhiệm vụ cũng là tạo cơ hội để học
sinh thể hiện khả năng của mình, là dịp để các em được rèn luyện kĩ năng
nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân.

- Trong việc tổ chức hoạt động giáo dục NGLL, giao nhiệm vụ cho đội

ngũ cán bộ lớp sẽ tạo nên thế chủ động cho các em khi điều hành hoạt
động. Điều đó sẽ giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả năng ứng đáp
trong mọi tình huống của HS. Cán bộ lớp sẽ chủ động hơn trong việc phân
công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi cuốn tất cả


13

Vì vậy, tổ chức cho học sinh vui chơi là một loại hình hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp được vận dụng phổ biến và có ý nghĩa tích cực.

Đẻ phương pháp này thành công, vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêu
của hoạt động, kích thích học sinh tích cực tìm tòi cách giải quyết. Đối với
tập thể lớp, khi giải quyết vấn đề phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bình
đẳng, tránh gây căng thắng không có lợi cho việc giáo dục HS.

1.1.3.8.

Phương pháp tổ chức câu lạc bộ:

- Tổ chức hoạt động CLB là một loại hình hoạt động giáo dục ngoài

giờ
lên lớp rất đặc trưng của trường THPT. Trong quá trình học tập và rèn luyện ở

nhà trường, học sinh luôn có nhu cầu được thê hiện, được khẳng định và phát
huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó theo
những xu hướng phát triển nhân cách đã được hình thành. Nó có tác dụng tích
cực đối với sự hoàn thiện nhân cách của học sinh. Vì vậy, việc tăng cường tổ
chức cho học sinh tham gia các hoạt động CLB là một phương hướng quan
trọng để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của nhà trường.

- Theo tài liệu “Sổ tay Bí thư chi đoàn” - NXB Thanh niên, 2003, tác

giả Phạm Đình Nghiệp và Lê Văn cầu đưa ra khái niệm CLB như sau:
“....CLB thanh niên là một hình thức CLB theo lứa tuổi do Đoàn thanh niên


14

động CLB có tính chất quần chúng rộng rãi, khuyến khích mọi học sinh
tham gia.

- Quy trình tổ chức hoạt động CLB có thể được thực hiện theo các

bước

sau:

Bước 1. Chuẩn bị nội dung và hình thức hoạt động CLB tương ứng với
các chủ đề từng tháng.

Bước 2: Lập kế hoạch triển khai hoạt động CLB, phân công trách
nhiệm:


- Ân định thời gian tổ chức CLB.


15

- Tổ chức hội thi trong trường trung học phổ thông là một hình thức

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sự rèn luyện tu dưỡng của HS.

Thông thường, một hội thi được tổ chức theo quy trình sau:

Bước 1. Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung và đặt tên cho hội thi

Bước 2: Xác định thời gian và địa diêm tổ chức hội thi

Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi.

Bước 4: Thành lập ban tổ chức hội thi.

Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi


16

- Thảo luận là một hình thức giáo dục phổ biến trong tổ chức hoạt

động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT. Nó được tổ chức hết sức linh hoạt
cho các chủ đề ở mọi thời gian và không gia khác nhau, không đòi hỏi phải
tốn kém nhiều thời gian và công sức cho việc chuẩn bị cũng như tổ chức thảo

luận. Nếu được tố chức một cách họp lý, thảo luận có khả năng mang lại
những hiệu quả giáo dục tích cực, đặc biệt là nhận thức và thái độ.

- Tổ chức thảo luận theo chuyên đề cần phải thực hiện theo các bước

sau

Bước 1: Định hướng cho thảo luận

- Đặt tên cho chủ đề hay chuyên đề thảo luận

- Các nội dung cần thảo luận

- Hình thức thảo luận (theo lớp hay theo nhóm)


17

- Hướng dẫn các thành viên nghiên cứu tài liệu đế chuẩn bị nội dung

cho thảo luận, có thể phân công, giao nhiệm vụ cho các tố, nhóm, cá nhân
theo sở thích, tự nguyện hay bắt buộc.

- Phân công nhiệm vụ khác như: trang trí, dẫn chương trình, chuẩn bị

về cơ sở vật chất, văn nghệ, trò chơi,...

- Cử người điều khiển thảo luận, cần chú trọng đến những người có

khả

năng ứng xử tốt.

- Hợp báo cáo kết quả chuấn bị với giáo viên trước ngày tổ chức thảo

luận, kịp thời giải quyết những vướng mắc.

Bước 3: Tiến hành thảo luận

nhộn. - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu,...


18

1.1.3.11.

Phương pháp tố chức hoạt động giao lưu:

- Xác định hình thức giao lưu như: qua Website hay giao lưu trực tiếp

- Xác định đối tượng giao lưu như: giữa các lớp trong cùng một khối

lớp hoặc khác khối lớp hoặc giữa các trường với nhau,...

- Xác định nội dung, chủ đề giao lưu.

- Xây dựng kế hoạch, chương trình chi tiết.

- Tổ chức thực hiện.

1.1.4.


Sử dụng phương tiện, thiết bị trong hoạt động giáo dục

ngoài

giò

lên lớp có nội dung Toán học
Theo [24, trang 73]: "Với các thiết bị công nghệ thông tin, phương tiện
dạy học hiện đại sử dụng trong các nhà trường rất phong phú bao gồm các


19

- Sử dụng các loại máy chiếu, laptop,... để làm cho chương trình hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp trở nên sôi động và giúp mọi người nhìn thấy
một cách rõ ràng.

- Trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần thiết sử dụng các phần

mềm toán học thông dụng hiện nay như: MathType, Sketpad, Cabri 3D,
Maple,... để hỗ trợ cho đáp án hoặc minh họa cho một số bài toán.

1.1.4.3.

Sử dụng các vật liệu và các trang thiết bị khác

Đẻ tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nội dung toán
học cần có một số vật liệu và đồ dùng thích họp. Những vật liệu này khi sử

dụng sẽ có chức năng thay thế các đối tượng toán học hay các phương tiện vật
chất cần thiết như những điều kiện để hoạt động thực hiện được. Trước khi
tiến hành một hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo viên cần dự tính đến các loại
vật liệu, phương tiện vật chất, các dụng cụ và cách thức hướng dẫn học sinh
sử các dụng cụ đó trong quá trình thao tác.

Thông thường cần chuẩn bị sẵn một số vật liệu, đồ dùng có tần suất sử
dụng cao trong nhiều hoạt động, một số khác ít dùng, mang tính đặc thù phụ
thuộc nội dung cụ thể có thể chuẩn bị ngay trước ngày triển khai hoạt động.


20

- Đề xuất một số hình thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp gắn

với bộ môn Toán.

1.2.2.

Nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn vói nội

dung
môn Toán
Nằm trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nói chung, hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lóp có nội dung Toán học cũng có những nhiệm vụ
chính là phát triển toàn diện các mặt trí - đức - dục cho HS. Ngoài ra, do tính
chất “có nội dung toán học” mà hoạt động này có thêm những nhiệm vụ sau:

- Phát triển hứng thú học tập toán học, nâng cao và mở rộng học vấn


toán học.

- Kích thích sáng kiến, lòng ham hiểu biết toán học và những vấn đề

có liên quan đến khoa học này.

- Rèn luyện kĩ năng giải quyết các vấn đề khoa học, óc thông minh


×