Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

KHẢO sát một số GIỐNG NGÔ NGẮN NGÀY tại NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.88 KB, 60 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI VINH

------ca-----

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong Luận văn hoàn toàn trung thực và chua tùng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

Nguyễn Đinh Tứ

Vinh, tháng năm 2011
Tác giả

Nguyễn Đình Tứ

KHẢO SÁT MỘT SỐ GIỐNG NGÔ NGẮN NGÀY
TẠI NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành :
Mã số
:

Trồng trọt

Người hướng dẫn khoa học:

1




LỜI CẢM ƠN

Đẻ hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngoài sự nồ lực của ban thân tôi
còn nhận được sự giúp đờ của các thầy cô giáo, gia đình, các tập thể và bạn bè đồng
nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới:
Thầy giáo ......., thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại Vinh đã giúp đờ và tạo mọi điều kiện để
tôi hoàn thành chương trình học tập và luận văn.
Cơ quan.
Viện Khoa học Kỳ thuật Nông nghiệp Bắc trung bộ đã tạo điều kiện về thời gian,
cơ sơ nghiên cứu... để tôi hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với bố mẹ, vợ và các anh chị em trong gia đình

Vinh, tháng năm 2011
Tác giả

11


MỤC LỤC
Lời cam đoan.....................................................................................................i
Lời cảm ơn........................................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục các chữ viết tắt...............................................................................V
Danh mục bảng................................................................................................vi
1.


Danh mục hình...............................................................................................vii

MỞ ĐẦU............................................................................................................................1

1.1............................................................................................................................................. T
ính cấp thiết của đề tài............................................................................................................1
1.2.............................................................................................................................................
Mục đích và yêu cầu của đề tài..............................................................................................3
1.2.1......................................................................................................................................
Mục đích của đề tài.............................................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu của đề tài..................................................................................................3
2. TỔNG QUAN CÁC VÂN ĐỂ NGHIÊN cứu..............................................................4
2.1. Tinh hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam....................................................4
2.1.1.

Tinh hình sản xuất ngô trên thế giới......................................................................4

2.1.2.

Tinh hình sản xuất ngô ở nước ta...........................................................................5

2.2. Những nghiên cứu cơ bản về cây ngô.........................................................................11
2.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới...................................................11

iii


ĨFPRI


Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới

FAOSTAT

Tổ chức Nông lương thê giới

CS

Cộng sự

KHKTNN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Khoa3.họcVẬT
Kỹ thuật
LIỆU,Nông
NỘInghiệp
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu...............................39

KHKT
KHNN

Khoa học Kỹ thuật
3.1. Thí nghiệm khảo sát tổ hựp lai và giống ngô có triển vọng......................................39
Khoa học Nông nghiệp

NN&PTNT

liệu,trển
địa Nông

điểm và
thời gian tiến hành nghiên cứu.........................................39
Nông3.1.1.
nghiệp Vật
và Phát
thôn

D.tích
N.suất

Diện tích
3.1.2. Nội dung nghiên cứu.............................................................................................39
Năng suất

s.lượng

3.1.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................40
Sản lượng

Đ 2009

3.2. Xây dựng mô hình........................................................................................................43
Vụ Đông 2010

ĐC

3.2.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm xây dựng mô hình..............................................43
Đối chứng

cv%


Hệ số biến động
3.2.2. Phương pháp tiến hành..........................................................................................44
Sự sai
khác có ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 5%
4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN............................................................45

TPTD

quả khảo sát các tổ hợp lai và giống ngô triển vọng...........................................45
Thụ4.1.
phấnKết
tự do
4.1.1. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các công thức.......................................45
4.1.2. Các chỉ tiêu về hình thái cây của các công thức.................................................49
4.1.3. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các công thức..............................................54
4.1.4.

Khả năng chống chịu của các công thức thí nghiệm..........................................55

4.1.5.

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất......................................................59

4.2. Kết quả xây dựng mô hình..........................................................................................68
PHỤ LỤC................................................................................................83

V

IV



DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sán lượng ngô, lúa mì và lứa nước trên thế giới
..................................................................................................................................4
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của một số nước ti ên thế giới
năm 2007.................................................................................................................5
Bảng 2.3. Sản xuất ngô ở Việt Nam từ năm 1961 đến những năm gần đây......6
Bảng 2.6. Sản xuất ngô tại các huyện, thị ở Nghệ An trong giai đoạn 2006 2008.......................................................................................................................10
Bảng 2.7. Lượng chất dinh dưỡng cây ngô lấy đi để tạo ra 10 tấn hạt ...........19
Bảng 2.8. Như cầu dinh dưỡng của cây ngô trong các giai đoạn sinh trưởng. 20
Bảng 2.9. Quan hệ giữa nhiệt độ trung bình ngày với một số chỉ tiêu sinh
trưởng của
cây ngô............................................................................................................................27
Bảng 2.10. Nhu cầu nước để đạt dược 1 kg chất khô ở một số cây trồng.......28
Bảng 4.1. Thời gian sinh trưởng phát triển của các công thúc từ gieo
đêri giai đoạn 7 - 9 lá..........................................................................46
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng phát triển của các công thức.........................47
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu về hình thái cây của các công thức...............................51
Bảng 4.4. Số lá và số lá xanh lúc chín của các công thức.................................53
Bảng 4.5. Một số đặc điểm về bắp và hạt của các công thức thí nghiệm.........54
Bảng 4.6. Khả năng chống chịu...................................với điều kiện ngoại cảnh
56

VI



DANH MỤC HÌNH

Tên hình
Trang
Hình 1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô Nghệ An từ 2004 đến nay........9
Hình 4.1. Chiều cao cây của các công thức trong hai vụ thí nghiệm...............52
Hình 4.2. Năng suất thực thu của các công thức thíúcghiệm qua hai...............vụ

vii


1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngô (Zea mays. L) là cây lương thực quan trọng trên toàn thế giới bên cạnh
lúa mỳ và lúa gạo. Ở các nước Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi, người ta sử dụng
ngô làm lương thực chính cho người với phương thức rất đa dạng theo vùng địa lý
và tập quán mồi nơi. Tại Việt Nam, ở những vùng miền núi, vùng khó khăn, đồng
bào các dân tộc thiểu số vẫn còn tập quán sử dụng ngô làm lương thực chính.
Ngô là nguồn thức ăn quan trọng nhất trong chăn nuôi hiện nay: 70% chất tinh
trong thức ăn tông họp của gia súc, gia cầm là từ ngô; ngô còn là thức ăn xanh và ủ
chua lý tưởng cho đại gia súc đặc biệt là bò sữa. Ngô cùng là cây thực phẩm, như ngô
bao tử làm rau; ngô nếp, ngô đường dùng làm quả ăn tươi hoặc đóng hộp làm thực
phấm cao cấp. Ngô cũng là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phấm và công
nghiệp nhẹ đế sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo...Đặc biệt, gần đây ngô là
nguồn nguyên liệu của ngành công nghiệp nhiên liệu sinh học (nhiên liệu ethanol).
Trong gần 50 năm qua, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất
cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu. Năm 2009, sản xuất ngô thế giới đạt kỷ
lục cả về diện tích, năng suất và sản lượng: với 159 triệu ha, năng suất 51,2 tạ/ha và

sản lượng 817,1 triệu tấn, cao hơn lúa nước 138,4 triệu tấn và lúa mỳ 135,2 triệu tấn
(theo FAOSTAT). So với năm 1961, năm 2009 năng suất ngô trung bình của thế giới
tăng thêm 32,2 tạ/ha (tò hou 19 lên 51,2 tạ/ha), trong khi lúa nước tăng 23,3 tạ/ha (từ
18,7 lên 42,0 tạ/ha), còn lúa mỳ tăng 19,3 tạ/ha (từ 10,9 lên 30,2 tạ/ha) [5], [22].
Ớ nước ta, ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa nước, nhưng cho
đến cuối nhũng năm 1970 năng suất ngô Việt Nam chỉ đạt chưa đến 10 tạ/ha (chưa
bàng 30% năng suất trung bình thế giới) do trồng các giống ngô địa phương với kỹ
thuật canh tác lạc hậu. Từ giữa nhũng năm 1980, nhờ họp tác với Trung tâm Cải tạo
Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến đã được trồng ở nước
ta, góp phần đưa năng suất tăng lên gần đạt 15 tạ/ha vào đầu những năm 1990. Ngành
sản xuất ngô nước ta có bước tiến nhảy vọt từ giữa nhũng năm 1990, nhờ phát triển
giống ngô lai và cải thiện các biện pháp kỳ thuật canh tác. Năm 1991, diện tích trồng
giống ngô lai chưa đến 1% trong hơn 400 nghìn hecta ngô. Năm 2009, trong số

1


1.086.800 ha thì ngô lai chiếm khoảng 95%, năng suất trung bình đạt 40,8 tạ/ha, sản
lượng 4.431.800 tấn. Đây là năm có diện tích, năng suất và sản lượng cao nhất từ
trước đến nay (Tổng cục thống kê) [5], [19].
Mặc dù ngành sản xuất ngô ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng
kê, nhưng sản xuất ngô ớ nước ta vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra: Thứ nhất là năng suất
ngô (40,8 tạ/ha, 2009) vẫn thấp so với trung bình thế giới (51,2 tạ/ha, năm 2009),
thấp hon nhiều so với nước Mỹ (100 tạ/ha), Trung Quốc (52 tạ/ha) và rất thấp so
với năng suất ngô trong thí nghiệm (năm 2010 tại Viện Nghiên cứu Ngô, năng suất
thí nghiệm đã đạt 1 0 - 1 2 tấn/ha; tại Viện KHKT NN Bắc Trung Bộ, năng suất ngô
thí nghiệm đã đạt gần 9 tấn/ha), có sự chênh lệch lớn giữa các vùng và các vụ. Thứ
2 là giá thành sản xuất còn cao. Thứ 3 là sản lượng chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong
nước ngày càng tăng lên rất nhanh. Những năm gần đây chúng ta phải nhập từ 500 700 nghìn tấn ngô hạt để làm thức ăn chăn nuôi.
Nghệ An là một trong những tỉnh có diện tích ngô lớn, năm 2000 diện tích ngô

toàn
tỉnh là 37, 5 nghìn ha, đứng vị trí thứ 6 so với tất cả các tỉnh Uong cả nước, sau Hà
Giang,
Đắk Lắk, Thanh Hoá, Sơn La, Đồng Nai. Năng suất đạt 21 tạ/ha (bàng 76,4% năng suất
trung bình của cả nước) và sản lượng 78, 7 ngàn tấn. Trong những năm gần đây diện tích
ngô tăng nhanh, đến 2009 toàn tỉnh đạt 53,4 nghìn ha, đứng vị trí thứ 5, sau tỉnh Sơn La
(132,1 nghìn ha), Đắk Lắk (112,0 nghìn ha), Gia lai (57,1 nghìn ha) và Đồng Nai (54,4
nghìn ha), năng suất 34,7 tạ/ha, sản lượng đạt 185,3 nghìn tấn [19].
Như thế, năng suất ngô Nghệ An còn rất thấp so với nhiều tỉnh trong nước, đặc
biệt là rất thấp so với tiềm năng năng suất của các giống ngô lai được trồng ở Việt
Nam. Tuy điều kiện tự nhiên của tỉnh không mấy thật thuận lợi như một số vùng sản
xuất ngô tập tmng với diện tích lớn như Tây Bắc, Tây Nguyên và Đông nam bộ. Đây là
tỉnh có địa hình phức tạp, trải dài hàng ngàn km theo dọc bò' biên Đông với điều
kiện khí hậu khắc nghiệt, từ tháng 4-8 chịu ảnh hưởng của gió nóng Tây Nam khô
nóng, từ tháng 9 - 1 0 gió Đông Nam gây mưa, bão và từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau chịu ảnh gió mùa Đông Bắc gây mưa, lạnh, nên trong vụ Thu Đông và vụ Đông
thời kỳ cây con thường gặp mưa lớn, gây ngập úng ảnh hưởng tới sinh trưởng, ngô

2


Năm

D.tích
(1000 ha)

N.suất
(tấn/ha)

1961


104.800

2,0

2004

145.000

4,9

2005

145.600

4,8

2006

148.600

4,7

2007

158.000

5,0

2008


160.815

5,1

2009

158.629

5,2

Tên nưóc

TT

2

Trung Quốc

3

Brazin

3

India

4

Mexico


5

Indonesia

6

Philippines

7

South Africa

8

Argentina

10

Ukraine
Năm

1975
1990
1995
1997
2000
2001
2002


s. lượng

D.tích

(1000 tấn)

(1000 ha)

204.200

200.900

N.suất
(tấn/ha)

u

s.lượng
(1000 tấn)
219.200

D. tích

N.

suấts.

(lOOOha) (tấn/ha)
115.300


1,9

lượng

(lOOOtấn)
215.300

sảncó
lượng
thể chết
ngô

thế
dẫn
giới).
tớingô
Trong
năng
suất
đó,
hai
ngônước
không
cócao.
diệnNhư
tích
ngô
vấn
lớnnăm
nhất

đề gần
đặt
thếđây
ragiới
ở Bắc
là Mỹ
Trung
714.800
217.200
2,9
625.100
150.600
4,0 vậy,
595.800
Bảng
2.3.
Sản
ởQUAN
Việt
Nam
năm
1961
đến
những
2.xuất
TỔNG
CÁCtừVẤN
ĐÈ
NGHIỀN
cứu

(32,209
bộ là triệu
phải hecta,
sử dụng
chiếm
giốngkhoảng
ngô ngắn
20,3%
ngàydiện
nhằm
tíchnéngô
tránh
trêncác
toàn
điều
thếkiện
giới)
khívàhậu
Trung
bất lợi
696.300
218.500
2,8
152.600
4,1
622.100
Quốc
mới
(30,478
thúc đấy

triệu
được
hecta,
ngành
chiếm
sản621.500
khoảng
xuất ngô
19,2%
phát diện
triên,tích
đặcngô
biệttrên
là sản
toànxuất
thế ngô
giới).vụCòn
Đông
2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam
năng
trên
suất
đấtngô,
hai nước
lúa hay
đạttrên
năngđấtsuất
bảibình
ven quân
sông cao

sau nhất
các đợt
thế giới
lụt tháng
là Botswana
9 và tháng
(21010.
tạ/ha),
Nhưng
704.200
212.300
2,8
593.200
153.000
4,1 622.200
Zimbabwe
ớ2.1.1.
đây, người
(189,4
dân
tạ/ha),
sử
dụng
Cape
giống
Verde
ngô
(180

các

tạ/ha).
biện
Còn
pháp
sản
kỹ
xuất
thuật
ngô
canh
nước
tác
ta
chưa

diện
hợp
lý:
Tinh hình sản xuất ngô trên thế giới
tíchNhư
(1.086,8
trồng
ngàn
các
ha)
giống
đứng
ngô
thứ
trung

22,
năng
ngày
suất

dài
đứng
ngày
thứ
(thời
37
(40,3
gian
tạ/ha)
sinh

trưởng
sản
lượng
trong
vụ
791.794
214.208
2,8
605.995
155.812
4,2
659.590
Những năm gần đây ngô là cây trồng có tốc độ tăng trưởng về năng suất cao
(4.381,8

Xuân
ngàn
trên
tấn)
112
đúng
ngày
thứ
như
21
trên
LVN10,
thế
giới.
C919,
Như
vậy,
CP888,
Mỳ

Bioseed9797,
Trung
Quốc

Bioseed9698,
hai
nước
nhất trong các cây lương thực chính. Theo tổ chức FAO, năm 1961 năng suất ngô
826.718
3,0ngô cao

683.070
157.739
4,4 bất
689.140
có DK888,
diện
NK66...),
và222.740
sảnthế
lượng
nên
nénhất
tránh
thếđược
giới,
thời
tuy2004
tiết
nhiên
năng
lợisuất
ởsuất
thời
ngô
kỳ
cây
con,và
ảnh
trungtích
bình

của
giớikhông
mới đạt
20 tạ/ha,
năm
năng
ngô
đãcủa
đạt Mỹ
49
tạ/ha.
Trung
hưởng
Quốc
tới
lại
sinh
chưa
trưởng
cao
so
phát
với
một
triển
số
ngô.
nước
Mặt
khác.

khác,
các
giống
này
được
trồng
cách
đây
Đen năm 2009,
thế giới đã
vượt qua4,3
lúa nước
818.823
225.622diện tích
3,0 ngô685.614
158.300
685.240và đứng sau lúa mì, với
nhiều
năm

nay
đã
nhiễm
một
số
sâu
bệnh
nặng
(sâu
đục

thân,
đục
bắp,
bệnh
khô
diện tích 158,629 triệu ha, năng suất 52 tạ/ha. Lúa mì với diện tích 225,622 triệu ha,
vằn...),
chống
cảnh kém,
năng
năngtriệu/ha
suất không
cao.
năng suất
mớichịu
đạt với
30 điều
tạ/ha.kiện
Cònngoại
lúa nước
chỉ cókhả
diện
tíchcho
158,3
và năng
Kỹ
thuật
canh
tác
chưa

được
cải
tiến
nhiều,
mức
đầu

thâm
canh
của
người
dân
còn
Diện
tích
Năng
suất
Sản
lượng
suất đạt 43 tạ/ha.
thấp, mật độ trồng chưa cao (thường từ 4,7 -5 vạn), khoảng cách giừa các hàng còn
(1000
(1000 tấn)
thưa (70
- 80ha)
cm) và tưới tiêu (tạ/ha)
chưa đúng lúc.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của một số nưóc trên thế giói năm 2009

30.478

Như
vậy, để góp phần53,52
nâng cao năng suất163.118
và sản lượng ngô ở Nghệ An, phải
Bảng đó
2.1.là
Diện
tích,
năng
suất,
sản
lượng
ngô,
lúa

và lúa
nước
trên
thếthời
giói gian sinh
chăng
phải
sử
dụng
các
giống
ngô
mới

tiềm

năng
suất
cao,
13.791
37,15
51.232
trưởng ngắn nhằm né tránh các điều kiện khí hậu bất lợi của tỉnh.
8.400
20,60
17,300
7.200
Do
đó, chúng tôi tiến 28,06
hành thực hiện đề tài:20.203
"Khảo sát một số giống ngô ngắn
ngày có triên vọng tại Nghệ An
4.160
42,37
17.629
2.684

26,21

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

7.034

2.428
49,64
12.050

1.2.1.
Mục
đích
của
đề
tài
2.337
56,14
13.121
Xác định được tổ họp lai, giống ngô ngắn ngày có triển vọng cho Nghệ An.
1.2.2.
Yêu cầu
của đề tài
2.089
50,20
10.486
- Nghiên cứu đánh giá các đặc diêm sinh trưởng và phát triên của các tô họp
lai,Diện
giốngtích
ngô tham gia thí nghiệm
Năng suất
trong vụ Xuân 2011
Sản lượng
và vụ Đông 2011.
(1000 tấn)
(1000 ha)
(tạ/ha)
- Đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và một số sâu bệnh
hại chính của các tổ hợp lai, giống ngô
ngắn:FAOSTẢ

ngày trong
điều kiện tỉnh Nghệ An.
(Nguồn
T 2010)
267,0
10,5
280,6
cây năng
trồng suất
có nền
di truyền
thích năng
ứng
vùng
tháigiống
khác
(Nguồn
) với
-Ngô
Xáclàđịnh

các
yếu:Faostat.fao.org
tốrộng,
cấu thành
suấtnhiều
của các
tô sinh
hợp lai,
432,0

15,5
671,0
ngô
ngắn
thí được
nghiệm.
nhau,
do ngày
đó ngô
trồng ở nhiều nước. Theo số liệu của FAO, năm 2009 trên thế
Tinh hình
ta
556,82.1.2.
21,1sản xuất ngô ở mrởc
1.174,9
giới có khoảng 164 nước trồng ngô, trong đó có một số nước sản xuất ngô lớn như Mỹ
ở Việt Nam, ngô là cây trồng
nhà bác học Lê Quý Đôn, cây
662,9
24,9 có từ lâu đời. Theo
1.650,6
(333,011 triệu tấn, chiếm 40,6% tong sản lượng ngô của thế giới); Trung Quốc
ngô được
đưa vào trồng ớ nước ta
từ những năm cuối thế
kỷ 17 [12]. Cây ngô có nhiều
730,2
27,5
2.005,9
(163,118 triệu tấn, chiếm 19,9% tong sản lượng ngô thế giới); Brazin ( 51,232 triệu tấn,

đặc điếm
quý, khả năng thích úng
người dân chấp nhận và trở
729,5
29,6 rộng nên sóm được
2.161,7
chiếm 6,2% tổng sản lượng ngô thế giới); Mêhicô (20,203 triệu tấn, chiếm 2,4% tổng
thành một
trong những cây lương30,8
thực chính với diện tích,
năng suất ngày càng tăng.
816,0
2.511,2

2003

912,7

34,4

3.136,3

2004

991,1

34,6

3.430,9


2005

1.052,6

36,0

2006

1.033,1

37,3

3.854,6

2007

1.096,1

39,3

4.303,2

5 34

3.787,1


2008

1.125,9


40,2

4.531,2

2009

1.086,8

40,8

4.431,8

Diện tích
Năm

(1000 ha)

Năng suất

Sản lưọng

So vói BTB

(tạ/ha) So vói BTB
(1000
So vói BTB
với năm 1990, diện tích sản xuấttấn)
ngô đã tăng 2,61 lần, năng suất tăng 2,59 lần và
ngàn ha [39]. Qua báo cáo tổng kết tình hình sản xuất của Sở Nông nghiệp và Phát

sản lượng tăng 6,75 lần. Nhưng năm 2009, diện tích ngô cả nước giảm xuống còn
triến Nông thôn Nghệ An thu được số liệu ớ bảng 2.5 cho thấy: Từ năm 2006 đến

năm1.086,8
2009, ngô ngàn
vụ Đông
chiếm
diện 39,1
tích ngàn
lớn, ha).
từ 28.834 đến 39.420 hecta. Năm
ha (diện
tích giảm
2010, Nghệ An sản xuất ngô với diện tích (62.872 ha), sản lượng cao nhất từ trước
Còn Nghệtấn);
An lànhưng
tỉnh sản
xuấttích
ngôngô
với vụ
diệnĐông
tích lớn,
nămha;quachiếm
diện
tới nay (234.625
diện
thấptrong
nhất nhũng
(17.086
tích, năng suất và sản lượng ngô tăng rất nhanh. Năm 1995 toàn tỉnh sản xuất được 24,

20%
diện
ngôsuất
cả năm).
7 ngàn
ha;tích
năng
đạt 13,3 tạ/ha. Đặc biệt đến năm 2006, là năm tỉnh Nghệ An sản
xuất ngôBảng
đạt diện
tích xuất
(67,1ngô
ngàn
ha;mùa
bàng
tích đoạn
vùng 2004
Bắc trung
2.5. Sản
theo
vụ45,27%
tại Nghệdiện
An giai
- 2008bộ) và sản
lượng cao nhất từ trước tới nay (230,2 ngàn tấn; bàng 44,54% sản lượng vùng
BTB); nhưng năng suất ngô mới đạt 34,3 tạ/ha. Đen năm 2010, diện tích ngô Nghệ An
sản xuất được 62,9 ngàn hecta, năng suất đạt 37,3 ta/ha (cao hơn năm 2006 là 3 tạ/ha)
và sản lượng đạt 234,6 ngàn tấn.

2010


62,9

Cả năm

Cả năm

Cả năm

Cả năm

Bảng 2.4. Sản xuất ngô ỏ’234,6
Nghệ An trong nhũng năm ngần đây
37,3

67.129

34,64

232.544

(Nguồn: Tông cục thống kê 2010)
Năm 1961, diện tích34,73
ngô cả nước chỉ khoảng
229,2 ngàn ha, năng suất chỉ
59.868
206.854
đạt 11,4 tạ/ha và sản lượng là 260,1 tấn; đến những năm 1980 nhò' sự giúp đỡ của
Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), các nhà khoa học đã nghiên
cún và áp dụng các tiến bộ kỳ thuật vào sản xuất, nên đến năm 1990 diện tích ngô

nước ta đạt 432 ngàn ha và năng suất đạt 15,5 tạ/ha. Từ đây, ngành sản xuất ngô
nước ta mớ ra một triên vọng mới. Đó là không ngừng mở rộng diện tích, đặc biệt là
61.385
36,37
223.288
diện tích
ngô lai và cải thiện
các biện pháp kỹ thuật
nên ngành sản xuất ngô ở nước
ta đã đạt được những kết quả nhất định. Đen năm 2008, cả nước sản xuất được
1.125,9 ngàn ha, năng suất đạt 40,2 tạ/ha và sản lượng hơn 4,5 triệu tấn, đây là năm
ngành sản xuất ngô đạt diện tích cũng như năng suất cao nhất từ trước tới nay. So
61.385

36,37
223.288
(Nguồn: Sở NN &PTNT
Nghệ An )
(Nguồn: Tổng cục thống kẽ 2010 và Sở NN&PTNT Nghệ An )

2010

Năng suất ngô bình quân hàng năm tăng dần (34,64 đến 37,32 tạ/ha) từ năm
Hằng năm, Nghệ An sản xuất ngô trong vụ Xuân, Hè và vụ Đông; trong đó

76


Tên huvện


D.tích N.suất

S. lượng

D.tích N.suất

(tấn)

D.tíchN.suất

s. lượng
(tấn)

s. lượng
(tấn)

Bảng
2.6. Sản
ngô
các huyện,
Nghệthấp
An trong
2008
- 2010
47,3
tạ/ha).
Cònxuất
trong
vụtạiĐông,
năng thị

suấtỏ’ ngô
hơn sogiai
vớiđoạn
năng
suất
bình quân

của cả năm.
Do đó, trong những năm qua sản lượng ngô toàn tỉnh dao động từ 206,8 đến
234,65 ngàn tấn, năm đạt sản lượng cao nhất là năm 2006 (232,5 ngàn tấn) và tiếp
đến là năm 2010 (234,6 ngàn tấn).
TX.Cửa Lò

284 18,89

668

328 2857

937

30728,96

889

Na
ng
su
áít
(tạ

ha)

_______________________________________________Năm
_______________________________________________

—♦— Diện tích (ha)

Toàn Tỉnh

61.385 36,37

■ sản lượng (tấn)

—■— Năng suất (tạ/ha)

223.288
53.416
186.000
Hình 1. Diện
tích,34,43
năng suất
và sản62.87237,32
lượng ngô Nghệ 234.625
An từ 2004 đến nay
Ọua bảng số liệu 2.6 cho thấy: Nghệ An là tỉnh có diện tích ngô lón, nhung chủ

yếu
tập trung ở một số huyện như Diễn Châu, Thanh Chương, Tân Kỳ. Từ năm 2008 đến
2010,
diện tích ba huyện này dao động từ 5,5 - 7,3 ngàn hecta/năm. Các huyện Quỳnh Lưu, Nam

Đàn, Anh Sơn, Yên Thành và Đô Lương sản xuất ngô hàng năm với diện tích dao động từ

9


45,07 tạ/ha); Anh Sơn (44,88 - 49,53 tạ/ha) và địa phương đạt năng suất thấp nhất là
huyện Quế Phong (13,45 - 26,05 tạ/ha). Như vậy, Nghệ An là tỉnh sản xuất ngô với diện
tích lớn, nhimg chủ yếu tập trung ớ các huyện như Diễn Châu, Thanh Chương, Tân Kỳ,
Quỳnh Lun, Nam Đàn, Anh Son.
Thông qua đề án sản xuất, quy trình kỳ thuật và báo cáo tong kết tình hình
sản xuất ngô của Sở NN &PTNT Nghệ An trong những năm qua cho thấy: Giống
ngô được người dân sử dụng chủ yếu là giống ngô lai thuộc nhóm trung ngày như:
Bioseed9797, Bioseed9698, DK888, LVN10, LVN4, LVN99, C919, NK66, CP888
[36]. Những giống này đã được sử dụng liên tục trong nhiều vụ và nhiều năm nên
hiện nay đã nhiễm sâu đục thân, bệnh khô vằn từ mức trung bình đến nặng. Trong
vụ Xuân và vụ Hè, ngô thường được trồng trên đất màu, đất bãi ven sông; còn vụ
Đông ngô chủ yếu được trồng trên đất hai lúa và đất màu. Ngô được trồng với mật
độ không cao (4,6 - 4,8 vạn cây/ha), khoảng cách là 70 X 30 X 1 cây và bón với
lượng phân: 10 tấn phân chuồng + 1 2 0 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K20/hecta. Bón
lót toàn bộ phân chuồng và phân lân; bón thúc đợt một lúc ngô 3 - 4 lá với 50% lượng
phân đạm + 50% lượng phân Kali; bón thúc đợt 2 lúc ngô 7 - 9 lá với lượng phân còn lại
và kết họp với vun gốc [33].
2.2. Những nghiên cứu CO’ bản về cây ngô

2.2.1. Những nghiên cứu cơ bản về ngô trên thế giới
Ngô được con người quan tâm, nghiên cứu chủ yếu tập trung từ thế kỷ thứ
18. Người đầu tiên nghiên cún về ngô là Cotton Mather và ông đã phát hiện giới
tính của cây ngô. Vào năm 1716, Mather đã quan sát thấy sự thụ phấn chéo ớ ngô
tại Massachusetts. Trên mộng ngô vàng được trồng một hàng bằng giống đỏ và
xanh da trời, ông nhận thấy giống ngô vàng có sự thay đổi về màu hạt gây ra bởi

giống đỏ và xanh. Tám năm sau công bố của Cotton Mather, Paul Dudley đã đưa ra
nhận xét về giới tính ngô và cho rằng gió đã mang phấn ngô cho quá trình thụ tinh.
Năm 1812, John Lorain là một trong những chủ trang trại ớ Pennsylvania đã
biết lợi dụng những ưu việt của hỗn hợp các giống khác nhau trong sản xuất, thường
là gieo 2 giống ngô xen kẻ nhau trong cùng lô mộng thu được năng suất cao hơn [1].

(Nguồn: Sở NN &PTNT Nghệ An)
Năng suất ngô bình quân của tỉnh trong những năm qua dao động tù' 34,43 đến
37,32 tạ/ha. Nhưng trong đó có những huyện liên tục đạt năng suất từ 36 đến 45 tạ
trên hecta như huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Anh Sơn. Riêng trong năm 2010, đã có
huyện đạt năng suất ngô cao như Diễn Châu (32,85 - 48,03 tạ/ha); Yên Thành (34,43 -

10
11


Đen năm 1871, người đầu tiên phát hiện ưu thế lai ở ngô là Charles Darwin, từ
thí nghiệm nhỏ trong nhà kính ông nhận thấy những cây giao phối phát triên cao hon
cây tự phối 20%. Darvvin đã lai nhiều loài và giống cây, đến năm 1876 ông đã công
bố kết quả trong tác phẩm “Những tác động của giao phối và tự phối trong thế giới
thực vật”. Năm 1877, lần đầu tiên được William James Beal tiến hành nghiên cứu tại
Học viện Nông nghiệp Michigan, ông đã tiến hành lai có kiếm soát giữa các giống
ngô với mục đích tăng năng suất bới ưu thế lai. Ông nói: “Lai tạo cây trồng tuy còn
phôi thai, song tôi tiên đoán trước rang trong tương lai sẽ có những hước tiến vĩ đại
theo hướng này cho lúa mỳ, yến mạch, ngô, rau, cây ăn quả và hoa - cây cảnh ” [1 ].
Và sau một thời gian ngắn, G. H. Shull đã tiến hành nhiều thí nghiệm theo dõi
các tính trạng như số hàng, chiều cao cây, tính nhiễm sâu bệnh và đã có nhận xét: “Bây
giờ rõ ràng rằng tự phổi chỉ đơn giản là làm thuần các dòng và rằng những so sánh của
tôi không phải là giừa sự giao phối và tự phối, mà là giữa dòng thuần và con lai của
nó”. Ông đã đóng góp thành tựu có ý nghĩa nhất cho nền nông nghiệp của thế kỷ 20 là

sự phát triển ngô lai.
Sau đó đến năm 1905, Edward Murray East tiếp tục nghiên cứu cũng nhàm
so sánh tác động tự phối và giao phối ngô, ông và Sull đều nhận thấy rằng tự phối
làm suy giảm nhanh sức sống và giao phối thì khôi phục lại. East đã thấy được ý
nghĩa to lớn của phương pháp lai giữa dòng thuần cho nền nông nghiệp và khích lệ
sản xuất hạt lai F1. Ông đã phát minh ra phương pháp “lai kép” (double cross) vào
năm 1917. Phát kiến này là một bước tiến rất quan trọng trong thực tế sản xuất, các
nhà chọn giống nhanh chóng áp dụng chương trình phát triển dòng thuần và các tổ
hợp lai kép mới. Từ đó lai kép được áp dụng rộng rãi ở các nước như Mỹ, Canada và
châu Âu. Nhưng đến năm 60 của thế kỷ 20 đã phát triên được nhiều dòng thuần khoẻ
và năng suất cao, đã tạo điều kiện đê sử dụng lai đơn vào sản xuất thay thế lai kép,
bởi lai đơn có độ đồng đều và cho năng suất cao hơn lai kép. Nên chi trong vòng 10
năm lai kép đã bị thay thế gần như hoàn toàn bởi lai đơn hoặc lai đơn cải tiến [1].
Tiến bộ khoa học về ngô lai được ứng dụng và mở rộng nhanh chóng ở Mỳ,
sau đó ở các nước tiên tiến khác. Có được sự thành công đấy phải kể đến công lao

12


của Henry Agard Wallace, ông đã thấy được những ưu thế của ngô lai và bắt đầu
tích cực giải thích những lợi thế đó và tuyên truyền xúc tiến phát triến ngô lai như
thông qua tạp chí gia đình “Wallace Farmer”. Năm 1926, Wallace đã thuyết phục
bạn bò đầu tu- liên doanh với Công ty Hi - Brcd Com Company (sau này thành Công
ty Pioneer Hi - Bred International) - chuyên nghiên cứu phát triên, sản xuất và buôn
bán hạt giống ngô lai.
Như vậy, trong nhũng năm qua tiến bộ trong phát triển ngô lai đã thu được
nhiều kết quả quan trọng: Như đã tạo ra số lượng dòng, tổ hợp lai lớn và vật liệu
dùng trong chọn tạo dòng đã có sự thay đổi một cách cơ bản, trước những năm 1960
vật liệu tạo dòng chủ yếu là các giống ngô thụ phấn tự do địa phương, giai đoạn
1960 - 1980 vật liệu tạo dòng là các quần the thụ phấn tự do cải tiến và một phần là

giống tổng hợp. Đen thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90, vật liệu tạo dòng
thuần là các quần thể giống thụ phấn tự do cải tiến, giống tổng hợp và các tổ họp lai
kép. Còn từ cuối 1990 đến nay, vật liệu tạo dòng chủ yếu là các quần the ưu tú giống
tổng hợp, các tổ hợp lai kép, lai đơn (Duwick, 2001).
Cùng với sự thay đổi vật liệu di truyền thì sự cải tiến di truyền của các nguồn
vật liệu cũng được đây mạnh; như sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong phân
tích, đánh giá mức độ đa dạng di tmyền của các vật liệu trợ giúp công việc phân
nhóm ưu thế lai, lập bản đồ di truyền của một số tính trạng quan trọng trên cơ sở đó
phân loại vật liệu và chọn lọc một số tính trạng mong muốn. Sử dụng kỳ thuật sinh
học phân tử và tái tô hợp AND trong công tác đánh giá khả năng chông chịu sâu
bệnh, chống hạn, chống đổ, chua phèn. Nhờ thế, ngày nay vật liệu sử dụng trong
chọn tạo giống ngô đã được cải tiến tăng khả năng kết hợp về năng suất, chất lượng,
tăng khả năng chống chịu và có tính thích ứng rộng.
2.2.2. Tinh hình nghiên cứu trong nước
Ớ Việt Nam, ngô có vị trí quan trọng thứ hai sau lúa nước nhưng thực sự
được đầu tư nghiên cứu từ những năm 1980 và cho đến nay, ngành sản xuất ngô
nước ta đã gặt hái được nhừng thành quả to lớn. Có được những thành quả đó là do
Đảng, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã thấy được vai trò của cây ngô trong

13


nền kinh tế, kịp thời đưa ra những chính sách, chương trình và biện pháp phù hợp
nhằm khuyến khích nghiên cứu khoa học kỳ thuật và mở rộng sản xuất. Đáp lại sự
quan tâm đó, các nhà khoa học đã nắm bắt xu thế, nhạy bén đưa nhanh những tiến
bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ giống tốt
thay thế nhau qua các giai đoạn lịch sử: Giong thụ phan tự do (TPTD) tốt thay các
giong địa phương năng suất thấp, giong lai quy ước, lai đơn thay dần cho lai kép,
lai ha...
Những kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô mới phục vụ sản xuất luôn

gắn liền với chuông trình khoa học công nghệ của Đảng và Chính phủ, được thể
hiện qua các đề tài nghiên cứu phù họp với từng giai đoạn phát triển như: Giai đoạn
1986 - 1990, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô có năng suất cao, phấm
chất tốt, chống chịu các điều kiện bất thuận của môi tnrờng phục vụ sản xuất các
vùng sinh thái của Việt Nam” đã chọn tạo và phát triển giống ngô TPTD (VNl,
MSB49...) đã thay thế các giống ngô địa phương và góp phần đưa năng suất bình
quân ngô của cả nước từ 10 tạ/ha lên 15,5 tạ/ha. Giai đoạn 1991 - 1995, đề tài
“Nghiên cứu lai tạo, chọn lọc bộ giống ngô mới có thời gian sinh trưởng khác nhau,
thích họp với cơ cấu mùa vụ, các vùng sinh thái trong cả nước, chống chịu với điều
kiện bất thuận, có năng suất cao phấm chất tốt” tiếp tục cải thiện nâng cao các giống
ngô TPTD, hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống ngô TPTD, bước đầu nghiên
cứu giống ngô lai không qui ước và qui ước; đã góp phần đưa năng suất ngô bình
quân từ 15,5 tạ/ha lên 21,1 tạ/ha. Giai đoạn 1996 - 2000, đề tài “Nghiên cứu chọn
tạo cây màu, rau năng suất cao chất lượng tốt” đã đưa ra sản xuất nhiều giống ngô
lai (lai đơn, lai ba, lai kép) góp phần nâng cao tỷ lệ hạt giống và đưa năng suất bình
quân từ 21,1 tạ/ha lên 27,5 tạ/ha. Giai đoạn 2001 - 2005, đề tài “Nghiên cứu chọn
tạo các giống ngô lai thích họp các vùng sinh thái” đã thiết lập được hệ thống
nghiên cún cho các vùng trồng ngô chính như: Viện KHKTNN miền Nam, Viện
Lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngô Sông
Bôi; các giống mói tạo ra trong giai đoạn này chủ yếu là lai đon, cùng với các giống
mới của các công ty nước ngoài nhập nội đã góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao

14


diện tích sử dụng giống ngô lai lên trên 80% và đưa năng suất bình quân lên đạt
35,5 tạ/ha. Giai đoạn 2006 đến nay, đề tài “Nghiên cứu chọn tạo các giống ngô lai
năng suất cao chất lượng tốt thích họp các vùng sinh thái” tiếp tục mở rộng mạng
lưới nghiên cứu ngô cho các đơn vị như Viện KHKTNN Bắc trung bộ, Viện KHKT
NL miền núi phía Bắc, Viện KHKTNN duyên hải Nam trung bộ..., đề tài sơ bộ đã

tạo ra giống ngô lai năng suất cao, chống chịu với điều kiện bất thuận.
Nen tảng của công tác chọn tạo giống ngô lai là tập đoàn dòng thuần. Công
tác chọn lọc và phát triển tập đoàn dòng thuần trên đồng mộng vốn đã đòi hỏi nhiều
thời gian, song việc đánh giá, phân nhóm ưu thế lai và nhất là dự đoán được các cặp
lai có năng suất cao là việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và khá tốn kém. Từ trước tới
nay, phương pháp hiệu quả nhất là lai thử và đánh giá trực tiếp trên đồng mộng. Từ
năm 1996 đến 2000, đe rút ngắn thời gian tạo dòng, người ta đã áp dụng phương
pháp nuôi cấy bao phấn. Phương pháp này được Viện Di truyền Nông Nghiệp và
Viện Nghiên cứu Ngô tiến hành nghiên cứu và bước đầu đã thu được một số kết quả
như xác định được 27 nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi là 4,4%,
giống lai có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi cao hơn gióng thụ phấn tự do. Chọn lọc
được 4 nguồn nguyên liệu có tỷ lệ hình thành cấu trúc phôi và tái sinh cây cao là C2
X C172, C153 X C172, AC7931 X C172, C164 X C172. Các dòng đơn bội kép có độ
đồng đều cao, thời gian sinh trưởng tmng bình, muộn, sinh trưởng yếu hơn các
dòng tmyền thống, có thân cứng, chổng đổ khá, chịu khô vằn, dạng hạt và màu sắc
hạt đáp ứng tiêu chuân dòng có thê tham gia thí nghiệm tạo giông lai.
Đen năm 2001, Ngô Hữu Tình, Bùi Mạnh Cường đã nghiên cứu sử dụng chỉ
thị phân tử (RAPD - Random Ampliĩied Polymeric DNA) đánh giá đa dạng di
tmyền, phân nhóm ưu thế lai đã đạt được những kết quả: Xác định được khoảng
cách di tmyền của các dòng thí nghiệm, mối quan hệ giữa khoảng cách di truyền
với năng suất hạt. Phân nhóm ưu thế lai theo khoảng cách di truyền là hoàn toàn
chính xác và cho phép loại bỏ 1/4 sổ cặp lai không cần thiết [24]. Thông qua
khoảng cách di tmyền và phân nhóm ưu thế lai, chúng ta lựa chọn được các cặp lai
ưu tú có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu cao và thích ứng rộng.

15


Giai đoạn 2003 - 2004, Phan Xuân Hào, Bùi Mạnh Cường đã nghiên cứu chỉ
thị SSR (Simple Sequence Reppeeat) phân tích đa dạng di truyền tập đoàn ngô.

Theo các nhà nghiên cứu, đây là một trong những chỉ thị có độ tin cậy cao, đánh giá
chính xác và đầy đủ các thông tin phả hệ của tập đoàn dòng cần nghiên cứu. Nhóm
tác giả đã nghiên cứu 88 dòng ngô (trong đó gồm 51 dòng ngô Việt Nam, 1 dòng
nguồn gốc từ Mỳ, 36 dòng từ CIMMYT). Ket quả đã xác định được độ thuần về
mặt di truyền của các dòng: Tất cả các dòng đều có dị hợp tủ’ ở mức cho phép
(<20%). Đã xác định được sơ đồ phả hệ giữa các dòng trong tập đoàn nghiên cứu.
Năm 2004, nghiên cứu tập đoàn dòng gồm 52 dòng của Việt Nam, 19 dòng từ
CIMMYT và 1 dòng tù’ Mỹ. Ket quả nghiên cứu cho thấy giữa năng suất của con lai
F1 có liên quan tới mức độ đa dạng di truyền của các nguồn vật liệu: Hệ số tương
quan giữa năng suất F1 và ưu thế lai trung bình (Hmp) là tương quan thuận. Tức là
năng suất Fl, ưu thế lai của tập đoàn vật liệu có mối liên quan mật thiết với sự đa
dạng di truyền. Điều này rất có ý nghĩa đê nâng cao hiệu quả công tác chọn tạo
giống lai [24].
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, bên cạnh những
thuận lợi về điều kiện khí hậu như nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa... thì cũng không
ít khó khăn do thiên tai như gió bão, lụt lội và hạn hán. Hàng năm, nước ta phải
hứng chịu tù' 7 - 9 cơn bão biền Đông, ngoài ra còn những cơn lốc, xoáy cục bộ đã
làm đổ gãy cây trồng, trong đó có ngô. Theo sổ liệu của các nhà khoa học khu vực,
hàng năm gió bão làm giảm sản lượng từ 10 - 15%, vì thế công tác nghiên cứu chọn
tạo giống chống đổ - gãy là rất cần thiết. Năm 2000 - 2001, Ngô Hữu Tình đã
nghiên cứu trạng thái đổ - gãy ở ngô và đã có những kết quả: Nhóm giống gãy đốt
cần loại bỏ ra khỏi tập đoàn giống, vì gãy đốt dẫn đến gây thiệt hại năng suất 100%.
Gãy lóng cũng gây thiệt hại nặng, nhưng vẫn có khả năng phục hồi sau gãy và vẫn
cho năng suất chấp nhận được [24].
Nước ta có tới 3/4 diện tích đất tự nhiên là đất dốc (đất đồi núi) là loại đất
khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt đất bị bóc trần khỏi thảm thực vật
che phủ. ở nhiều nơi với đất canh tác dốc cộng với nông dân chỉ quan tâm sử dụng

16



giống mới và tăng hàm lượng phân hóa học mà không sử dụng phân hữu cơ, phân
xanh hoặc tàn dư cây trồng đê bảo vệ và nâng cao độ mùn cho đất. Dần đến đất
trồng ngô bị xói mòn và thoái hóa đến mức giống mới và phân hóa học không còn
phát huy tác dụng. Từ thực trạng đó, các nhà khoa học Viện KHKT Nông lâm miền
núi phía Bắc đã tiến hành thử nghiệm biện pháp tạo tiêu bậc thang trên đất có độ
dốc lớn (20 - 25°), kết hợp che phủ đất (bàng rơm rạ, thân cây ngô vụ trước) sau đó
trồng ngô tại một sổ điểm của miền núi phía Bắc. Ket quả cho thấy, với biện pháp
canh tác này đã hạn chế xói mòn đất rất lớn, chỉ 0,53 tấn/ha đất bị trôi tức là giảm
84,5% so với đối chứng, tăng năng suất ngô từ 10,6 đến 31,9%. Đồng thời giảm nhẹ
công lao động như làm đất, làm cỏ (giảm từ 25 đến 91,7% công làm cỏ) góp phần
cải thiện đời sống nông dân vùng cao mà vẫn bảo tồn được tài nguyên thiên nhiên
và bảo vệ môi trường sinh thái [30].
Những năm gần đây, ở nước ta nhiều giống mới liên tục được đưa vào khảo
nghiệm: Vụ Thu Đông 2008, Tmng tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng
và phân bón Quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm cơ bản 35 giống ngô lai mới được lai
tạo trong nước và nhập nội tại các tỉnh phía Bắc. Ket quả khảo nghiệm qua 3 vụ thu
được giống SSC5130, MB069, BC42521, DK990 và 30A55 đề nghị sản xuất thử. Các
giống đề nghị khảo nghiệm sản xuất là SB07 -70 và Đắc nguyệt số 2 [33].
ở Nghệ An, Trung tâm Khoa học Kỳ thuật Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn
đã thực hiện đề tài: “Tuyên chọn bộ giống ngô thích hợp cho từng mùa vụ ớ các vùng
trong tỉnh” (giai đoạn 2000 đến 2002) đã chọn được một số giống ngô lai như LVN10,
LVN4, L6, B9681, CP888, C919, SC185, MX5...thay thế các giống ngô địa phương
năng suất thấp [13]. Nhưng đến nay, trồng các giống này đã bị sâu đục thân, đục bắp và
bệnh khô vằn gây hại ở mức nặng
2.3. Nhu cầu dinh dưỡng cây ngô

2.3.1. Tinh hình sử dụng dinh dưỡng của cây ngô
Ngô là loại cây có nhu cầu về dinh dường rất lớn. Theo Berzeny.Z,
Gyorffy.B. (1996), trong các biện pháp thâm canh tăng năng suất ngô, phân bón giữ


17


Bộ phận

Đạm

Lân

Kali

Manhe Lưu hu>'nh
(Mg)

(N)

(P2o5)

(K2o)

Hạt (10 tấn)

190

78

54

Thân lá, cùi


79

Tổng số
Nguyên tố
N
P2O5
K20

18

Chất khô

%

(S)

16

9769

52

33
215
38
18
8955
48
(NPK)

thì
năng
suất
cây
trồng
giảm
ít
nhất

30%,
cân
bằng
dường
bịđiều
phá
vở,
bị
vai
trò
Các
quan
nguyên
trọng
tố
nhất,
Fe,
Mn,
phân
Ca,
bón

Zn


thể
hóa
ảnh
trị
thay
hưởng
đổi
tới
khidinh
30,7
ở dạng
% ion
năng
suấtkhiển
ngôđấtcòn
269
111
269
56
34
18724
100
bạc
màu
nạnôxy
đói hóa
bị

đekhử
dọa,phòng
sẽ gây
quả
nghiêm
trọng
về môi
sinh
các yếu
phảntốvàứng
khác
như
mật
độ,
trong
trao
trừhậu
cỏđôi
dại,vật
đấtchất
trồng
của
cócây,
ảnh
hưởng
đóngtrường
vai
ít hon.
trò
là thái.

chất xúc
tácđoạn
sinh6học.
Giai
- 7 lá
Giai đoạn trổ cờ
Thu hoạch

nước(1955)
ta, trong
phạm
vi ngô
nghiên
cún hết
thuộc
trình
pháttrong
triênlóp
lương
Xayơ
cho rằng
cây
hút hầu
cácchương
chất dinh
dường
đất
51,7%
47,4%
52,2%

thực, tác
Tạ
Văn
Son
đã16nghiên
cún
cầu
dưỡng
ởtrồng
Đồng
bằng
canh
Cócủa
thểvỏnói
tráiít(1955)
đất
nhất
và là
nguồn
nguyên
dinh dường
tố nhu
cần
chủ
thiết
yếudinh
đổ
củatạo
câythành
ngôcây


cơtừngô
thể
đấtvà
ổn định
[12].
sự
9,8%
Sông
Hồng, thu
kết quả
như
tạo ranhững
119,1%
tấn hạt,
ngô tố
lấynày
đi từcóđất
sinh 8,3%
trưởng
bìnhđược
thường
của
cây sau:
ngô.Đê
Thiếu
nguyên
thếtrung
gây bình
nên

một
lượng
kg N),
lân
(8,2
p 205sinh
), kali
(12,2 phát
kg Ktriển
NPK
những
biếnđạm
đổi (22,3
làm suy
yếu
hoặc
rốikgloạn
trưởng
của Lượng
ngô. Nhưng
20) [17].
40,0%
42,7%
Cây ngô hút các chất
dinh dường cần
thiết28,7%
đế sinh trướng
và phát triến thông
tiêu
để sản

xuấtyếu
ra 1tốtấn
hạtcó
là hàm
33,9 lượng
kg N; 14,5
p 20trong
K20. như
Ti lệdạng
nhu
quantốn
trọng
là các
nàyngô
phải
thíchkg
họp
đấtkgcũng
5; 17,2
qua các họp chất vô cơ. Cây hút khoáng trong đất chủ yếu nhờ vào hoạt động của bộ rễ,
cầu
các thụ
chấtđối
dinhvới
dưỡng
NPK
là: nguyên
1: 0,35 :tố0,45.
cácCa,
giaiZn

đoạn
dễ hấp
rễ ngô.
Các
Fe, ởMn,
có sinh
hóa trưởng
trị thaykhác
đổi nhau,
khi ở
rễ ngô hút khoáng qua dung dịch đất, rễ ngô có thể trao đồi ion trực tiếp với keo đất
cây
tỷ lệ
các chất
khác
nhau
dạngngô
ionhút
điều
khiển
các dinh
phản dường
ứng ôxy
hóa
khử(bảng
trong2.8)
quá[12],
trình[16].
trao đổi vật chất của
nhờ lông hút của rễ.

cây, chúng là chất xúc tác sinh học. Ngô hấp thụ các yếu tố khoáng dưới dạng ion
như NH4+, N03", H2PO4", HP042\ S042", Na+, K+, Ca2+, Mg2+,... từ dung dịch đất hay
Hàng
tấn nông sản được tạo ra và thu hoạch hàng năm, cây ngô đã lấy đi
từ bề mặt
keochục
đất [12].
khỏi đất một lượng lón về đạm, lân, kali trên 1 hecta đất canh tác. Vì thế, đổ thu được
năng suất ngô cao, ôn định hàng năm cần bô sung một lượng lớn chất dinh dưỡng thông
BảngTheo
2.8. Nhu
dưõng
ngôlân
trong
đoạn(Mỹ),
sinh trưỏng
kết cầu
quả dinh
nghiên
cứucủa
củacây
Viện
kalicác- giai
Atlanta
để tạo ra 10 tấn
qua việc bón phân từ đất.
ngô hạt /ha, cây ngô lấy đi một số chất vi lượng khác như Canxi 45 kg, sắt 3,4 kg,
kèm 0,6 kg, đồng 0,2 kg, bo 0, 1 kg và một lượng chất dinh dường rất lớn (bảng
2.7). Trong quá trình quang hợp để tạo lập hidrat cacbon, cây ngô sử dụng CƠ2 từ
không khí, ion H+ và nguyên tử oxy tù’ nước và các nguyên tố khoáng từ trong đất.

Qua phân tích thu được các nguyên tổ rất khác nhau và được xếp thứ tự như:
Nhóm nguyên tổ đa lượng: c, 02, H2, N, p, s, K, Ca,Mg.
Ket quả này cũng phù họp với các nghiên cún của nước ngoài và thể hiện rõ
là việc Nhóm
hấp thụ
kali được
sớm trước
khiđồng,
ngô molipden,
phun râu, bo,
cònclo.
các chất dinh
nguyên
tố vi hoàn
lượng:thành
sắt, mangan,
kẽm,
dường khác như đạm và lân còn tiếp tục đến lúc ngô chín [12].
Bảng
Lượng
dinh
dưỡng
đi đếAg,
tạoBa
ra [16].
10 tấn hạt
Nhóm2.7.
nguyên
tố chất
siêu vi

lượng:
Si,cây
Na,ngô
Al, lấy
Ti, Co,

Trong vụ ngô Đông trên đất phù sa Sông Hồng, Trần Hữu Miện (1987) đã
đưa ra nhiều công thức bón khác nhau đế đạt được năng suất khác nhau: Bón 120 kg
các nguyên tổ cấu tạo thành cơ thể cây ngô chiếm số lượng lớn bao
N - 90Trong
kg p20đó
5 - 60 kg K20 cho năng suất 40 - 45 tạ/hecta; bón 150 kg N - 90 kg
gồm
c,
o,
N,
H,
S; năng
chúngsuất
tạo 50
thành
hợp chất
trọng
cây
p205 - 100 kg K20p,cho
- 55các
tạ/hecta;
bón hữu
180 cơ
kg quan

N - 90
kg ptrong
205 - 150
như
đường,
tinh
bột,
xenluloza,
licnin,
aminoaxit,
protein,
lipit...
kg K20 cho năng suất 65 - 75 tạ/hecta. Theo Phạm Kim Môn (1991) liều lượng
phân bón thích hợp là 150 - 180 kg N, 90 kg p205, 50 - 60 kg K20/hecta.
Các nguyên tổ khoáng tham gia trực tiếp vào quá trình chuyền hóa vật chất
và năngCòn
lượng
cây,
cóớvai
trò bằng
quan và
trọng
trong
quá Bộ,
trìnhBùi
quang
hấp,
trên trong
đất bạc
màu

Đồng
Trung
du Bắc
Thế hợp,
Hùnghô
(1997)
cân
bằng
bộ quá
trình sinhlà trưởng
triên
cây120ngô.
khuyến
cáonước
lượngcũng
phânnhư
bóntoàn
cho ngô
lai (LVN10)
120 kg phát
N, 120
kg của
P1O5,
kg
Chúng

yếu
tố
chính
hoặc


thành
phần
tham
gia
cấu
trúc
hệ
thống
như:
máy
K20/hecta. Lê Văn Hải (2002) cho rằng mức phân bón phù hợp và cho hiệu quảbộ
kinh
tế
quang
họp,
chuồi
hô(HQ2000)
hấp,
các kết
trung
tổng
họp
protein.
Trong
cây
tạilàm
cáctăng
ion
phân

NPK
cân đối
họptâm
vớiN,
phân
hữu

là160
biện
pháp
hữutồn
hiệu
đối+ vớiBón
giống
ngô
lai

100
kg
120
kg
p
0
,
kg
K
0/hecta,
với
liều
2

5
2
K , Ca++, Mg++, Na+; chúng là những yếu tố điều chỉnh chế độ nước thông qua điều
năng
chất
ngô,thâm
giúpthấu
cải trên
tạo đất,
gópkeo
phần
mòn và bảo vệ môi
khiến suất
tính và
chấtphâm
và khả
năng
bề mặt
củachống
thành xói
tế bào.
trường sinh thái. Theo FAO (1993) sau hơn 30 năm nghiên cứu và thực nghiệm nếu chỉ
sử
dụng phân chuồng và tàn dư thực vật đe ưả lại cho đất ưồng mà không bón phân hóa học

20
18
19



lượng này tổng lượng hút (NPK) lớn, hiệu suất sử dụng phân bón cao (N = 60,32%,
P205=31,03%, K20 = 32,92%) và nâng cao được chất lượng hạt ngô [16].
ớ các tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang), theo Nguyễn Văn Bào (1996) liều
lượng phân bón cho ngô thụ phấn tự do là 120 kg N, 60 kg p 205, 50 kg p205 và
giống ngô lai bón với 150 kg N, 60 kg p205, 50 kg K20.
Ket quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (1999), liều lượng phân bón cho
ngô tùy thuộc vào từng loại đất và giống ngô:
Đối với giống chín sớm: Trên đất phù sa bón 8 - 10 tấn phân chuồng, 120 150 kg N, 70 - 90 kg p205, 60 - 90 kg K2ơ/ha; trên đất bạc màu bón 8 - 10 tấn phân
chuồng, 120 - 150 kg N, 100 - 120 kg P2Os, 60 - 90 kg K2ơ/ha.
Đối với giống chín trung bình và chín muộn, lượng phân bón cho 1 ha: Trên đất
phù sa bón 8 -10 tấn phân chuồng, 150 - 180 kg N, 70 - 90 kg p 205, 80 -100 kg K 20.
Còn trên đất bạc màu bón 8 - 1 0 tấn phân chuồng, 150 - 180 kg N, 70 - 90 kg p 205, 120
- 150 kg K2Ơ [16].
Vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, theo Viện Khoa học Nông nghiệp miền
Nam (Đồ Trung Bình, 2000), khuyến cáo bón với lượng phân 120 kg N - 90 kg
p205 - 60 kg K2ơ/hecta trong vụ Hè Thu, còn vụ Thu Đông có thế tăng lượng K 20
lên 90 kg. Còn trên đất xám của vùng Đông Nam Bộ, theo kết quả nghiên cứu của
Trần Thị Dạ Thảo và Nguyễn Thị Sâm (2002), liều lượng phân bón cho ngô có hiệu
quả nhất là 180 kg N - 80 kg P2Os - 100 kg K2ơ/hecta (LVN99).
Từ năm 2001 đến 2005, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phối họp
với Viện Nghiên Cứu Ngô tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân,
kali đến năng suất và chất lượng protein của ngô chất lượng cao (QP4) và ngô thường
(LVN 10) tại Thái Nguyên. Ket quả nghiên cứu về lượng đạm, với giống QPM - QP4
bón mức 180 N cho năng suất cao nhất, còn giống ngô thường LVN10 là mức 240N.
Mức đạm 240N đạt hàm lượng protein, lysine và methionine cao nhất. Lượng lân đạt
năng suất cao nhất (QP4 và LVN10) là 120 p 205, ở mức 120 - 160 p 205 cho hàm
lượng protein, lysine và methionine cao nhất. Còn mức kali đê giống QP4 và LVN10

21



đạt năng suất cao nhất ở mức 120 K 20, mức 80 - 160 K 20 cho hàm lượng protein,
lysine và methionine cao hơn mức 0 - 4 0 K20 [20].
Năm 2003, Lê Quý Tường, Trần Văn Minh xác định lượng phân bón thích
họp cho ngô lai trên phù sa cổ ở duyên hải Trung bộ trong vụ Đông Xuân là 10 tấn
phân chuồng + 150 - 180 kg N + 90 kg p 205 + 60 kg K20/hecta (với tỷ lệ NPK là
1,7: 1: 0, 7 hoặc 2:1:0,7); vụ Hè Thu bón 10 tấn phân chuồng + 150 kg N + 90 kg
p205 + 60 kg K20/hecta (với tỷ lệ NPK là 1,7: 1: 0,7 ).
Như vậy, bón phân vô cơ kết hợp với phân hữu cơ cho ngô đã làm tăng năng
suất ngô và giúp cải thiện độ phì trong đất, theo Bùi Đình Dinh (1988, 1994) để
đảm bảo cây trồng đạt năng suất cao, ổn định phải bón phân hữu cơ chiếm 25%
tong số dinh dưỡng, còn 75% bón phân hóa học [12]. Theo kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Văn Bộ và cộng sự (1999), bón phân cân đối cho ngô không những cho
năng suất cao mà hiệu suất phân bón cũng đạt cao (12, 6 kg ngô hạt/1 kg NPK trên
đất bạc màu và 11, 0 kg ngô hạt/1 kg NPK trên đất phù sa Sông Hồng) [16].
Hiệu quả của phân bón chỉ có thể phát huy đầy đủ khi có chế độ phân bón
hợp lý và cân đổi giữa các nguyên tổ. Bón phân cho ngô để đạt hiệu quả kinh tế cao
phải căn cứ vào đặc tính của từng loại giống ngô, yêu cầu sinh lý của cây ngô qua
các thời kỳ sinh trưởng, tình trạng của cây trên đồng ruộng, tính chất đất, đặc diêm
loại phân bón, kỳ thuật trồng trọt và điều kiện khí hậu thời tiết cụ thể.
Với điều kiện sinh thái và kinh tế Việt Nam, Ngô Hữu Tình đã nghiên cứu nhiều
năm cho thấy phương thức bón phân cho ngô đạt hiệu quả cao là: Bón lót toàn bộ phân
chuồng và phân lân. Bón thúc vào ba giai đoạn: Lúc 3 - 4 lá, bón 1/3 lượng đạm và 1/2
kali. Lúc ngô 9 - 10 lá, bón 1/3 lượng đạm và 1/2 kali. Lúc ngô trổ cờ, bón lượng đạm
còn lại [17].
2.3.2. Vai trò của các nguyên to đa lượng đoi với cây ngô
Đạm là nguyên tố cấu thành của tất cả các bộ phận sống. Qua phân tích người
ta tìm thấy trung bình 1,9% đạm trong hạt và 0,75% trong thân. Đạm tham gia vào
thành phần các chất protein tìm thấy ở mồi một tế bào, đặc biệt trong diệp lục và các
chất hoạt tính sinh lí cao như enzim, một số ancaloit, glucozit và photphatit. Đe đảm


22


bảo nhu cầu đạm cho ngô, cần phải thường xuyên bổ sung đạm qua phân bón. Qua
nhiều kết quả nghiên cứu, bón phân đạm cây ngô phản ứng rất rõ, cây sinh trưởng
phát triên mạnh, lá xanh, cây mập. Đặc biệt, trên đất nghèo dinh dường, đạm là yếu tố
quyết định năng suất sinh vật học và năng suất hạt của ngô. Cây ngô hút đạm trong
suốt quá trình sống, nhưng tập trung chủ yếu từ giai đoạn 4 - 5 lá cho đến hình thành
hạt. Giai đoạn này cây ngô hút tới 86% tổng lượng đạm cần thiết để tạo thân, lá, phát
triển bộ rễ, bông cờ và bắp ngô. Còn thời kỳ đầu (sau gieo 25 ngày) và giai đoạn cuối
(25 ngày sau thâm râu) ngô hút đạm ít hơn khoảng 14% [16].
Neu thiếu đạm: Thời kỳ cây con ngô chậm lớn, lá màu xanh hơi vàng. Thời
kỳ phát triển mạnh, thiếu đạm biểu hiện các lá chân vàng đi ở chóp lá và lan dần
dọc theo gân lá chính, hiện tượng này chuyên dần lên các lá trên, các lá chân chết
sớm. ở giai đoạn kết hạt bắp sẽ nhỏ, hạt nhỏ. Ngô là cây có nhu cầu đạm rất lớn,
song nếu bón phân đạm quá nhiều, cây ngô kéo dài thời gian sinh trưởng, cây vươn
cao, lá xanh thẫm, khả năng chống chịu kém, đến giai đoạn thu hoạch nhưng lá bi
và râu ngô vẫn còn xanh, dẫn đến lãng phí phân bón, làm giảm hiệu quả kinh tế. Ket
quả nghiên cứu của Gues (1967) bón đạm quá cao cho cây ngô đã làm tăng sự phát
triên thân lá, hạn chế đến năng suất hạt ngô [12].
Theo Smith (1973) trong trường hợp không bón đạm năng suất ngô chỉ đạt
1.192 kg /ha, còn bón đạm năng suất tăng lên 7.338 kg /ha. Velly nghiên cứu bón
đạm cho cây ngô đạt kết quả: bón đạm 40 kg N /ha, năng suất đạt 12, 11 t ạ/ha; bón
đạm 80 kg N /ha, năng suất đạt 15, 61 t ạ/ha; bón đạm 160 kg N /ha, năng suất đạt
4 1 , 4 7 t ạ/ha; bón đạm 200 kg N /ha cho năng suất 52, 18 t ạ/ha.
ở nước ta, Vũ Hữu Yêm (1995) nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm đến
năng suất ngô như sau: Không bón đạm năng suất ngô đạt 40 tạ/ha; bón 40 kg N /ha
đạt năng suất 56, 5 t ạ/ha; bón 80 kg N /ha đạt năng suất 70, 8 t ạ/ha; bón 120 kg N
/ha đạt năng suất 76, 2 t ạ/ha; bón 160 kg N /ha cho năng suất cao nhất 79, 9 t ạ/ha.

Theo Nguyễn Thế Hùng (1996) bón đạm đã làm tăng năng suất ngô trên đất
bạc màu, nhưng lượng tối đa là 225 kg N /ha và ngưỡng bón đạm kinh tế là 1 50 kg
N /ha trên nền đất cân đối PK.

23


Ket quả nghiên cứu bón đạm cho ngô của Đào Thế Tuấn cho thấy ở Đồng
bằng sông Hồng với mức bón đạm 90 kg N /ha; hiệu suất bón đạm đối với ngô địa
phưong là 13 kg ngô hạt /1 kg N và ngô lai là 18 kg ngô hạt /1 kg N. Bón đến mức
180 kg N /ha hiệu suất bón đạm đã đạt từ 9 - 14 kg hạt khô/1 kg N [12], [16].
Lân là thành phần cấu tạo tế bào, qua phân tích người ta thấy lân có trong hạt
ngô ở tỉ lệ 0,55 - 0,60% và trong thân là 0,30 - 0,35% p 205. Lân tham gia vào thành
phần các họp chất nucleotit: ADN và ARN, các họp chất cao năng ATP, ADP. Đây
là những hợp chất quan trọng trong quá trình phân chia tế bào, tạo mới các bộ phận
của ngô. Lân là nguyên tổ tham gia tích cực vào các quá trình trao đối chất, tổng
họp gluxit, lipit và quá trình hô hấp của cây ngô. Lân góp phần tạo dựng bộ rễ phát
triên tốt, làm tăng sức sống và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi,
đặc biệt là nhiệt độ thấp và thiếu nước. Lân làm tăng khả năng kết hạt cũng như
phẩm chất của hạt, rút ngắn thời gian sinh trưởng. Cũng như đạm, cây ngô hút lân
trong suốt quá trình sống, nhưng tập trung chủ yếu từ thời kỳ con gái đến thâm râu
(khoảng 88% tổng lượng lân), các giai đoạn còn lại chỉ hút khoảng 12%. Cây ngô
thiếu lân biều hiện khá rõ, đặc biệt thời kỳ cây con, ở các lá biểu hiện màu đỏ tím
(huyết dụ) nhất là các lá non, hệ thống rễ phát triên kém, phân bố hẹp và nông, ớ
giai đoạn sau bông cờ bé, ít hoa, bắp ngô nhỏ, méo mó, hạt nhỏ.
Ket quả nghiên cứu bón phân cho ngô trên đất đồi chua ở Philippin cho ràng
bón phân ở mức 100 kg p 205/ha thì năng suất ngô đạt 7.016 kg /ha (Duque, 1998).
Còn theo Evangelista (1999) cho rằng năng suất ngô tăng lên cùng với việc tăng
liều lượng lân, năng suất chỉ bắt đầu giảm xuống khi bón đến mức 160 kg p 205/ha.
Theo Trần Văn Minh (1995) liều lượng bón thích hợp cho ngô trên đất phù

sa cô và đất đất bãi ven sông miền Trung là 90 kg P 2Os/ha, kết quả nghiên cứu này
phù họp với nghiên cứu năm 1988 và 1989 của Trịnh Quang Võ (Trạm nông hóa
thổ nhưỡng Quãng Ngãi); Ngô Hữu Tình (1995), Quách Ngọc Ân (1997) ở duyên
hải Nam Trung bộ: phân lân làm tăng năng suất ngô theo tỷ lệ thuận đến mức 120
kg P2Q5/ha, nhưng ngưỡng kinh tế là 90 kg p205/ha [12].

24


Kali có trong hạt khoảng 0,37%, ở thân lá 1,64% K 20. Kali có vai trò rất
quan trọng trong quá trình quang họp, tạo hydrat carbon, vận chuyên các sản phâm
quang họp về hạt. Kali cần cho hoạt động của keo nguyên sinh chất, hồ trợ cho việc
hút nước, nâng cao khả năng thẩm thấu và trạng thái trương của tế bào, hạn chế sự
thoát hơi nước, nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn hán và nhiệt độ thấp.
Kali thúc đẩy việc hút và đồng hóa các chất dinh dưỡng khác như đạm và lân, làm
tăng hiệu quả bón phân. Thiếu kali, chóp lá và mép lá có màu vàng nâu lan dần vào
gân lá, các lá dưới bị cháy khô, hạt nhỏ, lép ở đầu bắp hoặc đầu bắp không có hạt.
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ (1999) cho
thấy: trên đất bạc màu hiệu quả bón phân kali tù’ 15 - 20 kg ngô hạt /kg K 20; Liều
lượng bón kali cho ngô trên đất phù sa sông Hồng từ 60 - 90 kg K 20/ha, trên đất bạc
màu 90 - 120 kg K20/ha. Bón kali liều lượng 30 - 210 kg K 20/ha không làm tăng
năng suất ngô ở vùng Tây sông Hậu. Hiệu lực của phân kali trên đất phù sa sông
Hồng đạt 5, 2 kg ngô hạt/kg K20 [12].
2.3.3. Vai trò của một so nguyên to vi lượng đối với cây ngô
Canxi tăng cường sự vừng chắc của màng tế bào, tạo lập lông hút của rễ và sự
lưu thông tinh bột. Canxi còn đóng vai trò trong trao đổi chất hidrat cacbon và protit,
canxi là nguyên tố đối kháng với sắt, hạn chế tính độc của sắt dư thừa, ổn định quá
trình dinh dưỡng cây ngô.
Magiê tham gia vào thành phần diệp lục và một số coenzym, magiê có vai trò
trong quá trình hóa khử của cây cũng như quá trình đồng hóa và vận chuyền photpho.

Ngô hút magiê trong suốt thời gian sinh trưởng và tiếp tục hút khi làm hạt.
Lưu huỳnh tham gia vào một số chất protit và một số phức hợp este. Lưu
huỳnh tham gia vào quá trình oxi hóa khử, là một nguyên tố kích thích sự hình
thành diệp lục.
Sắt có vai quan trọng trong quá trình trao đổi chất, sắt tham gia vào việc tạo lập
diệp lục và quá trình oxi hóa khử, trong điều kiện sắt thiếu canxi, lân và kali, sắt tác
động bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây ngô, một lượng sắt tích tụ ở đốt thân,
cản trở việc vận chuyển các chất dinh dường khác. Ngoài các nguyên tố trên, ngô còn

25


Chỉ tiêu sinh trưỏug

Cây trồng
Đậu tương
Khoai tây
Lúa mì
Ngô
Cao lương

Giai đoạn

Hệ số tương quan (r)

trình
tung
phấn
râucác
và thụ

tinh.tổ
Theo
Bressman
cho rằng hoặc
nhiệthoạt
độ trung
rất cần
Mn,
Zn phun
và Cu,
nguyên
nàyWallace
tham giavàtạo
thành coenzym
hóa
bình
tối- ưu
để
hồng
ngô

miền
Trung
bang
Iowa
(vành
đai
ngô
của
nước

Mỹ)

15,5°c
các enzym
trong
thực
vật
[16].
Nước và độ âm
vào tháng 5; 2 l°c vào tháng 6; 23°c vào tháng 7; 22°c vào tháng 8 và 17,5°c vào tháng 9
[16].
Như
ngoài
cáctạo
chất
dường
(N, cây
p, K),
nguyên
tố vi
Nướcvậy,
là yếu
hết
sức
trọng
vớilượng
đời sống
ngô.các
Nước
là nguyên

Lượng
nước
sửtốdụng
1quan
kgdinh
chất
khôđối đa
lượng
cũng
rất
cần
thiết
cho
sinh
trưởng

phát
triển
của
cây
ngô.
Theo
nghiên
cứu
liệu cho quang họp, là môi trường cho các phản ứng sinh hóa, là chất vận chuyên
Còn

nước
ta,
nhiều

tác
giả
như
Luyện
Hữu
Chi,
Trần
Hồng
Uy,
Trương
Đích,
của

Kim
Bảng
(1991),
khi
xử

NAA;
ZnSƠ
không
chỉ
ảnh
đến
năng
suất
hạt
4
các nguyên tố dinh dưỡng nuôi cây.

Cao
Đắc làm
Điểm,
Trần
Hữu
Miện,

Đình
Long,
Đỗ
Hưu
Quốc
thống
nhất
quan
điểm
mà còn
tăng
hàm
lượng
các
axit
amin
không
thay
thế
như
lyzin

tritophan.

646
của
khoa
học đã
thế nghiên
giới cho
rằng
giống
có thờiđagian
sinhphần
trưởng
Trầncác
Thịnhà
Áng
(1995)
cứu
sử các
dụng
phânngô
vi lượng
thành
gồmkhác

làtích
câyMn,
trồng
có(muối
nhu
cầu
lớn.

ơ những
hậu nóng,
sự
575
nhau
cóNgô
tổng
nhiệt
khác
nhau
đểnước
hoàncho
thành
chu
kỳ vùng
sống
của
mình.
Bo (axit
Boric),
Zn
sunfat)
ngô
(giống
VMcó
- khí
1)
nhận
thấy nơi
các có

công
bốc
hơi hưởng
nước cao,
nhulợicầu
nước
ngô(bàng
lại càng
cao. Theo
thứchơi
xử và
lý thoát
đều ảnh
thuận
đến
tỉ lệcủa
nảycây
mầm
110-120%
so Wallace
với đối
545

Bressman
ở bang
Nebrasca,
một và
câykhô
ngôlúc
phátngô

triển,
bốc
và thoát
trong
chứng),
làm tăng
trọng
lượng tươi
3, 5,
7 hơi
lá; làm
tăng nước
các yếu
tố một
cấu
Năm 1995,
Tất Trong
Tuyên quá
nghiên
cứu mối
quan hệ triển
giữa của
mộtngô,
số yếu đã
tổ hút
khí
ngày
2 -và
4 Văn
lít

nước.
trình
thànhnóng
năngtù'
suất
năng
suất từ 107%
so vớisinh
đốitrưởng
chứngphát
ớ công thức
xử lí cây
Bo, 115%
349
hậu
đến
số
ngày
phát
dục
của
cây
ngô

đã
thấy
ràng:
Tổng
nhiệt
độ

hoạt
động


thoátthức
hàngxửngày
18đến
tấn/ha
hayở cả
quáthức
trìnhxửlàlí.khoảng
tấn /ha,
đương
ở công
lí Mn
126%
công
Hoàng 1800
Hà (1996)
xử tương
lí Zn và
Mn
hệ
số
tương
quan
thuận
với
số
ngày

các
giai
đoạn
sinh
trướng,
còn
nhiệt
độ
trung
305
lượng
mưa
175cách
mm.ngâm
Và theo
giả này,
nước dịch
tiêu lên
tốn lá
cònthu
phụ
thuộc
cho ngô
bằng
hạt tác
và phun
bổ lượng
sung dung
được
kếtvào

quảsản

bình
ngày
lại có
mối
tương
quan nghịch
với số ngày
phát dục
các 6300
giai đoạn
sinh
lượng
nó sinh
ra, lục
đế đạt
3800
cần- lượng
là 287,5
mm;của
đế đạt
kg/ha
cần
hàm lượng
diệp
tống
số kg/ha
tăng 10
16%, mưa

chỉ số
diện tích
(LAI)
tăng 10
- 32%,
trưởng
như:486
giaiđến
đoạn
gieo
- mọc,
mọc
đến
lá, 910
đến trổ
cờ,nhu
trổ cầu
cờ - nước
chín
lượng
mưa
mm.
Tuyđối
nhiên,
so 9với10một
câylátrồng
khác,
năng suất
ngô tăng
6 616

- 13%
so với
chứng
không
xử số
lí [16].
sáp,
chín
sáp
đến
chín
hoàn
toàn.

ông
cũng
cho
rằng
quan
hệ
giữa
nhiệt
độ
trung
để cây ngô tạo chất khô không lớn (bảng 2.10) [16].
bình ngày và một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây ngô là thuận (Bảng 2.9) [16], [17].
2.4. Ánh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng phát triến cây ngô

- Nhiệt
Bảng

2.10.độ
Nhu cầu nưóc đế đạt đưọc 1 kg chất khô ỏ' một số cây trồng
Ngô là cây trồng có nhu cầu về nhiệt độ rất cao, đê hoàn thành chu kì sống từ
gieo
Bảng 2.9. Quan hệ giữa nhiệt độ trung bình ngày với một số
đến khi chín cây ngô cần lượng nhiệt cao hơn nhiều cây trồng khác. Theo Velican
chỉ tiêu sinh trưởng của cây ngô
(1956),
cây ngô cần tổng nhiệt độ từ 1700 - 3700()c tuỳ thuộc vào giống. Còn theo Lưu Trọng
Nguyên (1965) nghiên cứu các giống ngô ớ Trung Quốc cho ràng tông tích nhiệt hoạt
động đối với các giống chín sớm là 2000 - 2200°c, giống trung ngày là 2300 - 2600°c và
giống chín muộn từ 2500 - 2800°c. Theo các chuyên gia CIMMYT ngô phát triển tốt
Uong khoảng 24 - 30°c. Nhiệt độ trên 38°c ảnh hướng không tốt tới sinh trưởng và phát
triển của cây ngô, ớ 45°c hạt phấn và râu ngô có thế chết. Còn nhiệt độ thấp cũng ảnh
hưỏng đến quá trình sống của cây, đặc biệt vào giai đoạn nảy mầm và ra hoa. Theo
Iakusakin V.I (1953)
Kulesov
N.NScontt
(1955)
nhiệt độR.G.
tối thấp
sinh vật học ở giai
Nguồn:vàAldrich
s. R.;
w. thì
o.; Hoegỷị
(1986)
đoạn
mọc mầm
hạt quyết

ngô làđịnh
8 - đến
10°c.sinh
Mộttrưởng,
số tác phát
giả khác
ràng suất
để hạt
ngôThiếu
mọc nước
bình
Độ của
ẩm đất
triển cho
và năng
ngô.
thường, nhiệt độ tối thiểu phải từ 12 - 14°c. Nhiệt độ 15°c bắt đầu ảnh hưởng xấu tói
rễ
phải cầu
ăn sâu
xuống
tầng
tìm thời
nước,kỳdẫn
ít có rất
rễ to
phát
triểnNgô
ngang
nhiệt

độ của
câydưới
ngôđể
ớ các
sinhđến
trưởng
khác
nhau.

quángô Yêu
nên
ngômầm
không
đủ điều
kiện- 12°c,
đê huy
độngở chất
dường
tầng
đấttriển
mặtrất
làm
ảnh
thể nảy
ở nhiệt
độ 10
nhưng
nhiệtdinh
độ này
cây ớcon

phát
chậm.
hưởng
đếnđộ
toàn
quá12°c
trìnhcây
sinhmới
trưởng,
triển
và năng
Khi nhiệt
caobộhơn
sinh phát
trưởng
phát
triển, suất
nhiệtngô.
độ càng tăng cây ngô
càng phát triên mạnh. Cây ngô sinh trưởng, phát triển thích họp nhât ở nhiệt độ 25 Theo các nhà sinh lý thực vật tại CIMMYT (2000) gợi ý ở nhưng vùng nhiệt
30°cthấp,
[12].trong điều kiện trồng ngô nhờ nước trời, tối thiều một vụ ngô cần lượng mưa
đới

26
28
27



×