Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN một số BIỆN PHÁP QUẢN lí, CHỈ đạo DUY TRÌ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ CHUYÊN cần học SINH TRƯỜNG TIỂU học võ văn tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.94 KB, 22 trang )

SÁNG KIẾN
Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO DUY TRÌ SĨ SỐ VÀ
ĐẢM BẢO TỈ LỆ CHUYÊN CẦN HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC
VÕ VĂN TẦN.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trường TH Võ Văn Tần là một trường tiểu học nằm ở địa bàn khó khăn của xã,
điều kiện giảng dạy và học tập vẫn còn gặp nhiều khó khăn như:
-Địa bàn học sinh đến trường rộng, nhà xa trường, giao thông đi lại chủ yếu
bằng đường thủy, hoàn cảnh gia đình ở địa bàn khác nhau.
-Cơ sở vật chất còn thiếu thốn về bàn, ghế đúng quy cách, trang thiết bị dạy
học chưa đáp ứng nhu cầu thực tế.
-Phần đông con em thuộc diện nghèo, cha mẹ đi làm ăn xa, ít quan tâm đến đến
việc giáo dục con em ngoài giờ đến lớp.
Trong những năm qua, hiện tượng nghỉ học, bỏ học ở học sinh diễn ra khá phổ
biến, là mối quan tâm trăn trở của những người làm nghề “Trồng người” và cũng là
mối quan tâm của các bậc phụ huynh.
*Với những thực trạng nêu trên là yếu tố không nhỏ dẫn đến học sinh
không ham thích đến trường. Với vai trò là lãnh đạo một đơn vị trường học còn
gặp nhiều khó khăn về các mặt. Bản thân đã tìm hiểu nguyên nhân và đã có
được những yếu tố vì sau học sinh bỏ học và không thường xuyên đến trường
xuất phát từ những nguyên nhân sau:

1


-Trong gia đình: Gia ỡnh l yu t rt cn thit cho s phỏt trin ca tr. Kinh
nghim cho thy tr sng trong mt gia ỡnh m cỏc thnh viờn gn bú cht ch vi
nhau, c bit l mi quan h n nh gia cha v m to cho tr thun li trong
hc tp. Nhng cng cú nhng vn ngc li vi nhng tr sng trong mt gia
ỡnh cú s bt hũa gia cha v m. iu ỏng bun l ngy nay theo nhp sng ca
nn kinh t th trng, do bn rn nhiu cụng vic. Cỏc bc cha m ớt cú thi gian


gn bú, chm súc con mỡnh trong hc tp. Hoc cú trng hp tr sng trong mt
gia cnh khú khn, cha m thng xuyờn au yu. một số gia ỡnh cũn khoỏn trng
b mt cho nh trng v xó hi, thm chớ cũn nuụng chiu con cỏi, dn n mt
s hc sinh khụng võng li ụng b, b m, li lao động, lời học, trn hc. T ú
dn n cho tr b tờ lit v mt cm xỳc tinh thn, cú hnh vi nụng ni, thỏi húa,
núi di nhng hnh vi ú khụng phự hp vi mụi trng giỏo dc ca nh
trng vỡ th tr cm thy mỡnh b cụ lp, mt lũng tin v chuyn ngh, b hc l
tt yu.
-Ngoài xã hội: Hỡnh nh mt a tr sinh ra, ln lờn, thnh cụng trong hc tp l
nim vui chung ca cỏc bc cha m, cho xó hi. Th nhng, theo s phỏt trin ca
nn kinh t thi m ca v s phỏt trin ca gii truyn thụng (sỏch, bỏo, phim
nh), mt s hc sinh theo s hiu k ó hc theo cỏch núi, cỏch lm m nhng gỡ
mỡnh ó bit, phỏt sinh tớnh ng ngnh, thiu l phộp, bt cn nhm ỏp ng nhu
cu nht thi. S tỏc ng ca mụi trng xó hi lm cho cỏc em cm thy vui
hn, thớch hn. T ú vic ngh, b hc l khụng trỏnh khi.
-Ngoi nhng nguyờn nhõn trờn cũn cú cỏc nguyờn nhõn nh nhng bin
c xy ra trong gia ỡnh nh cú ngi au yu qua i hay cha m ly thõn, ly d
cng lm cho tr cng thờm khú khn khi mt kh nng hi nhp vo trng hc.
-Trong nh trng:
V phớa hc sinh:
2


Học sinh tiểu học phần lớn là ngoan, biết vâng lời thầy cô giáo, thực hiện tốt
nội quy, qui định của nhà trường đề ra. Tuy nhiên học sinh không biết áp dụng
kiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh lớp 1 vừa được học bài “Đi học
đều và đúng giờ” nhưng lại thường xuyên đi học trể. Häc sinh võa ®ưîc häc bµi
“Tiết kiệm thời giờ’’ nhưng có học sinh sử dung thời gian không hợp lí.
Một số học sinh gặp khó khăn trong việc đọc chậm, mặc cảm khi phải đọc
trước bạn bè và đã tỏ ra sợ sệt, e dè.

Một số học sinh gặp trở ngại trong việc làm toán như: những trục trặc ban đầu
về phát triển kỹ năng trong phép đếm, phép cộng, phép trừ, những trục trặc trong
việc lưu giữ kiến thức trong trí nhớ. Từ đó, những con số, những bài toán trở thành
sự khó khăn, vất vả trong môn học và những bài kiểm tra đã trở thành bức rào ngăn
cách đối với các em.
Một số học sinh tỏ ra tự ti khi bạn bè trêu ghẹo vì bài viết chính tả, tập làm văn
bị điểm thấp và dẫn đến cảm thấy mình thua kém bạn bè, sự mặc cảm ngày càng
gia tăng.

-Về phía giáo viên:
Còn coi nhẹ công tác duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng ngày. Một
số thầy cô giáo chỉ quan tâm đến việc dạy mà không coi trọng công tác chủ nhiệm
lớp, chưa nhận thức rõ, đúng đắn, sâu sắc nội dung cũng như tầm quan trọng của
việc duy tŕ sĩ số và tỉ lệ chuyên cần hàng ngày.
Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của việc giáo dục cho học sinh,
trước tình hình thực tế, cũng như thực trạng, từ những nguyên nhân. Lµ ngưêi
qu¶n lý gắn với chức năng là một cơ quan giáo dục, nhà trường vẫn luôn giữ vai
3


trũ ch o trong vic giỳp cỏc em yờn tõm hc tp m khụng ngh hc, b hc
cng nh vn ng thuyt phc hc sinh b hc tr li trng v xem vic n
trng hc cỏc mụn hc l (mc tiờu) ca chớnh cỏc em..
- hc sinh thc hin tt mc tiờu n trng, trong nhng nm hc
qua, bn thõn tụi ó ch ng tỡm hiu, ỏp dng nhiu bin phỏp, cỏch thc v
bc u ó t c hiu qu.
Trong khuụn kh hn hp ny, tụi xin trỡnh by một số kinh nghim ó thc
hin nhng nm qua v trng TH Vừ Vn Tn xó Khỏnh Hũa, huyn U Minh.
MT S BIN PHP QUN L CH O DUY TRè S S V T L
CHUYấN CN HC SINH TRNG TIU HC Vế VN TN

II. GII QUYT VN
1. C s lý lun.
Vic mang li cho hc sinh ý thc ham hc, thớch n trng cho hc sinh trong
nh trng luụn l vn cn quan tõm. ng thi vi vic hc sinh n trng
u ng l gúp phn khụng nh trong vic ging dy v hc tp nõng cao cht
lng, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền tng xõy
dng nhng phm cht tt p trong tõm hn trong sỏng ca cỏc em.
Duy tr s s v m bo t l chuyờn cn trong nh trng l nhim v chớnh tr
hng u gúp phn thc hin tt nhim v trung tõm- nhim v chuyờn mụn nht l
trong tỡnh hỡnh hin nay, khi chay theo kinh t th trng v hon cnh sng, hin
tng hc sinh b hc v ngh hc ph giỳp gia ỡnh ang l vn nan gii.
Cp tiu hc - cp hc cú v trớ nn múng trong h thng giỏo dc quc dõn.
Nh trng tiu hc l ni t nhng viờn gch u tiờn trong vic xõy dng nhõn
cỏch ton din cho hc sinh. Giỏo dc thc ham hc cho hc sinh th h mi 4


chủ nhân tương lai của nền khoa học công nghệ hiện đại càng có vị trí quan trọng
trong mục tiêu giáo dục toàn diện.
Phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó là sự thống
nhất biện chứng giữa ư thức và trách nhiệm hay là sự toàn vẹn về phẩm chất và
năng lực. Sự hài hoà giữa ư thức và trách nhiệm có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội
con người.
Vì vậy việc quản lý hoạt động về duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần trong
nhà trường là một trong những biện pháp quản lý rất quan trọng đối với người
quản lý.

2. Cơ sở thực tiển
Trong thùc tÕ hiÖn nay tình trạng học sinh nghỉ học nhiều và có dấu hiệu bỏ học
có chiều hướng gia tăng bởi ¶nh hưởng cña nhiÒu nguyªn nh©n:
Sự cạnh tranh của cơ chế thị trường có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triển của

nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho tư tưởng cơ hội, thực dụng vụ lợi phát
triển chủ nghĩa cá nhân ích kỷ coi đồng tiền là trên hết dẫn đến sự xuống cấp về ư
thức chuyện học tập của con em từ người lớn đến trẻ em, đến mọi mặt của đời sống
xã hội cụ thể là:
Trong gia ®×nh:
+ Một số cha mẹ học sinh thiếu ý thức trong việc quan tâm chăm lo việc học
tập của con em, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc cho nhà trường và xã hội,
thậm chí còn nuông chiều con cái thiếu văn hoá dẫn đến một số học sinh thiếu ý
thức trong học tập, chán nản đến trường.

5


+ Một số gia đ́nh nghèo không đất sản xuất, đời sống không ổn định cuộc
sống chủ yếu bằng nghề làm thuê.
+ Cha, mẹ đi làm ăn xa và lao động ở xa giao con lại cho ông bà.
Ngoài xã hội:
Hiện tượng tiêu cực, hành vi lôi kéo như một số tụ điểm Internet ảnh hưởng
lớn đến việc các em đến trường.
Trong nhà trường:
Học sinh tiểu học phần lớn là ngoan, biết vâng lời cô giáo, thực hiện tốt nội
quy, qui định của nhà trường đề ra. Tuy nhiên đánh giá một cách khách quan mà
nói học sinh hiện nay rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện tượng tiêu cực
ngoài xã hội: hiện tượng bỏ học, thường xuyên nghỉ học, không ư thức học tập vẫn
còn. Sở dĩ vẫn còn có các các hiện tượng trên tôi nghĩ nguyên nhân do:
+Gia đình cha thật sự quan tâm đến đời sống tinh thần của con cái.
+Do tác động mặt trái của cơ chế thị trường vào môi trường sống của học sinh.
- Về phía giáo viên:
+ Còn coi nhẹ công tác duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cho học sinh.
+Một số thầy cô giáo chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức văn hoá, chưa

thực sự chú trọng đến việc giáo dục ư thức trong học tập cho các em. Nếu có chỉ
mang tính chiếu lệ chưa quyết tâm.
+Trong sinh hoạt hàng ngày chưa nêu gương và theo dơi đến nơi, đến chốn.
Chưa quan tâm đến việc phân công giúp đỡ giữa học sinh và học sinh.
Từ đó dẩn đến kết kết quả duy tŕ sĩ số và tỉ lệ chuyên cần năm học 2010-2011
TÌNH TRẠNG SĨ SỐ HỌC SINH VÀ TỈ LỆ CHUYÊN CẦN
6


NĂM HỌC 2010-2011
Năm học/

Số lượng, tỉ lệ /năm

Tỉ lệ HS Nghỉ học/năm
ChuyênCần/

TSHS
2010-2011

Nghỉ

Tỉ lệ

Vận

Tỉ lệ

học


%

động

%

năm

Tỉ lệ %

Tỉ lệ %
94,69%

8

2,82

4

1,41

2,36

2,95

3. Biện pháp giải quyết vấn đề
Việc quản lư và chỉ đạo để thực hiện tốt công tác duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ
chuyên cần là một quá trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau,
liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp. Vì thế trong giáo dục cho học sinh ham
thích đến trường và đi học đều, đúng giờ ở học sinh tiểu học cần phải linh hoạt,

sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. Ở bài viết này tôi xin được đề cập một số
biện pháp cơ bản:
3.1. Khảo sát tình hình học sinh.
Ngay từ đầu năm chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm khảo sát tình thực tế của
học sinh như:
- Hoàn cảnh gia đình.
+ Đối tượng học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo.
+ Đối tượng học sinh thuộc diện khó khăn.
+ Đối tượng học sinh con mồ côi cha mẹ.
+ Đối tượng học sinh cha, mẹ đi làm ăn xa sống với người thân.
-Chuẩn bị đến trương
+ Chuẩn bị sách, vở, cập sách, đồ dùng học tập.
+ Đồ đồng phục, dép, nón.
-Đường đến trường:
7


+ Đối tượng Học sinh đến trường thuận lợi
+ Đối tượng học sinh đến trường khó khăn
3.2. Phối kết hợp đẩy mạnh duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cho
học sinh.
a) Phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình học sinh
* Thành lập hội cha mẹ học sinh.
Đầu mỗi năm học tiến hành họp cha mẹ học sinh bầu chi hội trưởng cha mẹ học
sinh các lớp đến đại hội cha mẹ học sinh và bầu ban chấp hành hội.
Tạo điều kiện và hổ trợ cho hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của hội
và mỗi thành trong ban chấp hành thường xuyên nắm bắt t́nh h́nh sĩ số và tỉ lệ
chyên cần của nhà trường, vận động tuyên truyền kịp thời đến từng bậc cha mẹ học
sinh về ư nghĩa thiết thực của việc duy tŕ sĩ số không có hiện tượng học sinh ngoài
nhà trường và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần của học sinh giúp các em nắm được kiến

thức và học tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Phối hợp với nhà trường tuyên truyền và vận động đến gia đình học sinh bỏ học
nghỉ học trở lại lớp.
* Thông qua sổ liên lạc.
- Chỉ đạo mỗi giáo viên sử dụng có hiệu quả tác dụng của sổ liên lạc hàng năm
(4 lần) giáo viên thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh về tình hình học tập, rèn
luyện, ý thức từng em trong thời gian đến đến lớp. Ngược lại giáo dục cũng thông
qua sổ liên lạc ghi lại nhận xét tình hình của con em mình ở nhà. Qua đó người
giáo viên có những biện pháp giáo dục phù hợp với từng học sinh.
-Thông báo tỉ lệ chuyên cần của từng học sinh hàng tháng.

8


* Thông qua các buổi họp phụ huynh.
- Tiến hành họp nghiêm túc, đầy đủ thành phần của nhà trường và nội dung của
cuộc họp.
- Tại các buổi họp phụ huynh. Nhà trường thông báo tới các bậc phụ huynh nội
quy, qui định về học tập, nề nếp của nhà trường tới các bậc phụ huynh cùng đôn
đóc học sinh thực hiện.
- Thông qua với gia đình ư nghĩa thiết thực và tầm qua trọng của việc duy tŕ sĩ
số không có hiện tượng học sinh ngoài nhà trường và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần của
học sinh giúp các em nắm được kiến thức và học tốt góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về việc đảm bảo tỉ lệ
chuyên cần. Với những học sinh nghỉ học nhiều, giáo viên cần trao đổi cụ thể với
gia đình nắm được lí do. Kết hợp với gia đình có các biện pháp cụ thể: cã thÓ mÒm
dÎo nhưng thËt kiªn quyÕt víi nh÷ng em nghỉ học nhiều ngày và nghỉ học thời gian
dài.
- Nghỉ học phải xin phép và có xác nhận của cha mẹ học sinh. Không nghỉ học
với lí do không thiết thực.

- Nhà trường tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữa
đến việc học đều của con em. Tạo cho các em có góc học tập: Có tủ sách, có một
môi trường sống lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết, quan
tâm đến nhau nhắc nhở nhau từ đó có tác dụng tới việc hình thành nhân cách và ư
thức đến trường không bỏ học, nghỉ học.
b. Thông qua các đoàn thể .
- Học sinh tiểu học ở lứa tuổi đội và sao nhi đồng. Ngoài hoạt động ở trường
các em còn tham gia những tổ chức đoàn thể. Đoàn thể trực tiếp quản lý các em là
đoàn thanh niên. Chính và vậy phải xây dựng kế hoạch chỉ đạo và cần có mối liên
hệ chặt chẽ với tổ chức này để tổ chức các hoạt động ngoại khoá mang ý nghĩa

9


giáo dục: chăm sóc Bia tưởng niệm liệt sĩ, giúp đỡ người cô đơn không nơi nương
tựa, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ ... Phối kết hợp
với hội CCB mời các Bác, các Chú kể chuyện về các anh Bộ đội Cụ Hồ, những
thiếu nhi dũng cảm, những tấm gương anh hùng của các chiến sĩ cách mạng. Phối
kết hợp với công đoàn nhà trường tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao,
văn nghệ. Với học sinh tiểu học việc ngoài giờ học trên lớp tổ chức nhiều h́nh thức
hoạt động ở lớp là hoạt động không nhỏ và cũng là yếu tố không nhỏ của việc các
em đến trường và mong muốn được đến trường. Từ đó hình thành và rèn luyện các
hành vi, thói quen cho học sinh và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển nhân cách. Nó giúp cho các em phát triển thành những con người có nhân
cách toàn diện.
c. Thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ.
Phối hợp với giáo viên tổng phụ trách đội đẩy mạnh và có hiệu quả các buổi
chào cờ đầu tuần.
-Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

+Đọc những bài văn, bài thơ, lời dạy của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi
-Thông qua buổi sinh họat này nhầm đánh giá những mặt là được và những mặt
hạn chế, biểu dương nêu gương điển hình những cá nhân đi học đều, đúng giờ, lớp
đạt tỉ lệ chuyên cần cao, chỉ rỏ những hành vi sai trái nhầm khắc phục sữa chữa để
thực hiện và phát huy tốt hơn đi học đều.
3.3. Các hoạt động chỉ đạo trong nhµ trường
a) Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên:
Để làm tốt điều này tôi luôn chỉ đạo cho cán bộ giáo viên thấy được trách
nhiệm của mình trong việc giáo dục ư thức cho học sinh về trách nhiệm được đi
10


học và đến trường. Người giáo viên không chỉ thực hiện nội dung bài giảng mà
phải rèn cho học sinh ý thức trong học tập. Học sinh tiểu học rất nghe lời và thầy
cô giáo. Các em coi thầy cô giáo là thần tượng và luôn đúng. Chính vì vậy mỗi
giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh học tập và noi theo. Mổi giáo viên
cần có thái độ kiên quyết với những học sinh có biểu hiện nghỉ học, bỏ học và cùng
có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng trong việc duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ
cuyên cần.
b) Nâng cao chất lượng sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt tập thể.
* Chỉ đạo việc thực hiện tốt nội dung sinh hoạt lớp.
Chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các tiết sinh hoạt đầu tuần và sinh hoạt tập thể
ở từng lớp là việc làm cần thiết của người cán bộ quản lý. Thông qua các nội dung
sinh hoạt hình thành cho các em những chuẩn mực về ư thức và trách nhiệm. Từ đó
các em có thể thực hiện trong thời gian học tập. Như vậy ngươì quản lý phải:
+ Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các qui định đối với giáo viên, học sinh.
+Tham gia dự các tiết sinh hoạt tập thể luân phên theo từng lớp.
-Với giáo viên:
Qui định về soạn kế hoạch sinh hoạt khi lên lớp trước một tuần, ký duyệt đúng
lịch sinh hoạt chuyên môn. Bài soạn phải chi tiết thể hiện rõ mục đích yêu cầu của

bài. Phải nêu rõ được công việc của thầy- trò trên lớp, thể hiện được định hướng
những khó khăn của lớp, tháo gở những khó khăn của từng đối tượng học sinh có
hiện tượng nghỉ học, bỏ học.
Trong giảng dạy không áp đặc và luôn tạo đều kiện để học sinh đạt được chuẩn
kiến thức, kỷ năng qua từng môn học.
Luôn tạo đều kiện để học sinh được phát huy khả nặng của mình trước tập thể.
Từ đó các em tự tin hơn trong học tập và yêu thích, ham học mong muốn được
đến trường.
11


-Với học sinh:
-Ngay từ đầu năm học nhà trường phải đề ra các nội quy, qui định. Xây dựng
cho học sinh nề nếp học tập, chuyên cần, giữ vở sạch chữ đẹp, nề nếp sinh hoạt
Đội , sao nhi đồng.
-Yêu cầu học sinh phải mua đủ sách giáo khoa các môn học. Nhà trường giáo
dục cho học sinh ý thức học tập, thể hiện ở thái độ học tập đúng đắn tự giác rèn
luyện nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà, 5 điều nội quy học sinh.
- Không để học sinh đến trường không có sách, vở.
-Xây dựng cho các em ý thức học tập đầy đủ, đúng giờ khi nghỉ học phải viết
giấy xin phép. Xây dựng phong trào hoạt động đội có nề nếp.
-Chỉ đạo cho giáo viên tổng phụ trách tổ chức các hoạt động Đội, sao nhi đồng
sao cho phong phú đa dạng bởi đây là hoạt động rất phù hợp với lứa tuổi của học
sinh Tiểu học. Hoạt động này nếu làm tốt sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục
ý thức đến trường và ham thích được đi học cho học sinh.
-Tuy nhiên để việc thực hiện của giáo viên có hiệu quả thì người cán bộ quản
lý phải xây dựng lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra cụ thể, có thể kiểm tra thường
xuyên, đột xuất. Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch, phân phối chương trình xem giáo
viên có thực hiện đúng không.
-Thực hiện sinh hoạt lớp

+Chỉ đạo trong giáo viên sinh hoạt lớp phải thiết thực và hiệu quả
+Chủ yếu là nêu gương
+Điểm lại tỉ lệ chuyên cần phải nhè nhàng trách dùi dập không làm ảnh hưởng
đến tâm lí của học sinh, khuyến khích các em chuyên cần đến lớp.
-Trong học sinh luôn có thái độ thương yêu giúp đở nhau, tránh trêu rẹo trong
các trường hợp học sinh còn yếu kém trong học tập.

12


3.4. Những yêu cầu cần thiết:
Ngoài việc xây dựng cho giáo viên trưc tiếp đứng lớp những phương pháp lấy
học sinh làm trung tâm và kết hợp các hình thức như tạo bầu không khí như gia
đình, cho học sinh tâm sự, phát biểu ý kiến, kể chuyện lòng ghép về chủ đề học tập
để có tri thức giúp ích bản thân, gia đình và xã hội.
Sinh hoạt cho mỗi giáo viên luôn có thái độ đối xử với học sinh hết sức công
bằng và gần gủi, không phân biệt đối xử với học sinh nào để tránh cho các em sự
mặt cảm. Đối với học sinh yếu kém, thiếu điều kiện học tập, thiếu tình cảm gia
đình thì càng được quan tâm chăm sóc hơn, sự dịu dàng làm cho học sinh yên tâm
hơn và ham thích đến trường.
Luôn thương yêu chăm sóc các em, vừa dạy vừa dỗ dành giáo dục các em.
Trong mọi hoàn cảnh không làm cho các em sợ sệt, không ham thích đến lớp, luôn
khuyên răng các em và giúp các em hiểu được sự sâu sắc của việc đi học. Học sinh
bậc tiểu học rất dể nghe lời, luôn dùng lời lẻ dịu dàng, an ủi giáo dục hơn dùng
hình phạt đánh mắng, sĩ nhục các em. Giúp các em phân biệt tầm quan trọng của
việc đi học và hậu quả của việc nghỉ học, bỏ học. Để từ đó các em hình thành trong
tâm trí mình sự ham thích đến trường, say mê học tập và là một người có ích cho
xã hội.
3.5. Tạo môi trường giáo dục tốt
Trong điều kiện cở vật chất của trường TH Võ văn Tần đảm bảo cho hai mùa

mưa nắng. Đó cũng là một thuận lợi rất lớn để giúp xây dựng một môi trường sư
phạm tốt cho học sinh học tập, phải tùy hoàn cảnh cụ thể, tạo khung cảnh học tốt
làm cho học sinh ngồi trong lớp thấy vui tươi, thích thú, không nặng nề, sợ sệt,
luôn lưu ý xem tài sản lớp học, chăm sóc lớp như nhà của mình để cùng nhau trang
trí.

13


Tổ chúc cho học sinh vui chơi tập thể tạo sự gắn bó thương yêu trong học sinh
và sự gần gủi thân mật giữa giáo viên và học sinh.
Tổ chức những buổi vui học cuối tuần trong tiết sinh hoạt với nhiều hình thức
đố vui, ôn tập để chuẩn bị cho các kỳ khảo sát và kiểm tra học kỳ. Trong những
năm qua với hình thức này đã ôn tập cho các em thi đạt kết quả cao và các em cũng
vui thích tham gia tích cực cho phong trào của lớp sôi động trong các hoạt động
ngoại khóa, như các hoạt động vui chơi. Vì như thế các em luôn mong gặp lại thầy
cô bạn bè trong tuần tới.
Thường xuyên quan tâm sâu sắc đến hoàn cảnh sống của từng em học sinh
nhằm tìm ra phương pháp khắc phục khó khăn giúp các em tiếp tục đến trường.
liên lạc chặt chẽ với phụ huynh học sinh về việc học tập của các em. Động viên
khuyến khích phụ huynh học sinh cho con em đến trường đều đặng (Đối với những
gia đình ít quan tâm đến việc học tập của con cái hoặc có ý định cho con nghỉ học)
Gởi thư báo hoặc liên hệ gia đình học sinh những trường hợp học sinh trốn học,
nghỉ học không phép, hay liên tục nghỉ học nhiều ngày để gia đình nắm rỏ kết hợp
với nhà trường quản lý con em.
3.6. Phong trào học tập
a) Phong trào cùng nhau đi học
Kết hợp với hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể
tạo thành những phong trào học tập thúc đẩy các em đến trường trong tình huống
học sinh bỏ học, nghỉ học thông qua kỳ đại hội phụ huynh học sinh đầu năm.

Đầu năm điều tra lí lịch học sinh , nắm địa bàn cư ngụ của các em để kết hợp
nhóm đi học, tạo thành nhóm học tập, phân công nhóm trưởng, nhóm phó cùng thi
đua với nhau để giữ tỉ lệ chuyên cần của nhóm mình tạo thành phong trào “Cùng
nhau đi học” Vì thế khi có học sinh nghỉ học là nhà trường biết lí do học sinh nghỉ
học do nhóm trưởng báo. Nếu lí do không chính đáng nhà trường kết hợp các bộ
14


phận liên quan đến tận gia đình nắm tình hình động viên các em đi học, nhờ cha
mẹ học sinh nhắc nhở, và chi hội của lớp động viên gia đình cho con đến lớp. Nếu
học sinh nghỉ, bỏ học vì tài chính, ốm đạo được nhà trường và tập thể lớp hổ trợ
vượt qua cùng đến lớp học tập với các bạn.
Ngoài ra học sinh nghỉ học phải xin phép, và chấp nhận những trường hợp
bênh, tai nạn. còn vài lí do khác phải động viên đi học bình thường.
b) Phong trào cùng bạn học giỏi.
Các em học kém, học yếu có tâm trạng sợ, không ham thích đến lớp, vì vậy việc
khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém cũng hạn chế tỉ lệ học sinh bỏ học của các
em. Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm năm được tình hình học tập của từng em,
phân công cụ thể học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu, kém cùng tiến bộ tạo thành
mọt phong trào ”đôi bạn học giỏi”
Khi phân công việc này, phải liên hệ gia đình các em để nhờ sự hổ trợ, kiểm soạt
việc học tập của các em ở nhà, lập phiếu theo dõi và đưa ra những hướng dẫn, biện
pháp để các em học tập ở nhà dưới sự quản lý của nhóm. Hàng tháng đều phải tổng
kết phong trào ”Đôi bạn học giỏi” để động viên khen thưởng các em
c) Phong trào giúp bạn vượt khó
Học sinh có hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, thiếu điều kiện học tập, thiếu tình
yêu thương của bố mẹ, làm cho các em buồn nản, tủi thân mà không muốn đến lớp.
Tôi phát động phong trào “Giúp bạn vượt khó” Giáo dục các em việc này để giúp
bạn có điều kiện học tập tiến bộ như: Mình thương bạn như thương chính mình,
Kêu gọi các em tiết kiệm tiền, an quà bánh hàng ngày để tiết kiệm tiền mua tập

giúp bạn.
3.7. Tạo điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất.

15


Nhà trường cần phải coi trọng việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học như
tranh ảnh minh hoạ cho các giờ dạy. Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tự làm đồ dùng
dạy học đơn giản. Lập tủ sách măng non đầu tư mua sắm thêm sách báo, truyện
tranh phù hợp với lứa tuổi thiếu niên nhi đồng, mở phòng đọc sách cho học sinh
sau giờ nghỉ giải lao, sau buổi học.
Làm tốt công tác xã hội hoá, vận động chính quyền, hội cha mẹ học sinh, các tổ
chức xã hội ở địa phơng tạo điều kiện về cơ sở vật chất để chức cho học sinh tham
gia các lễ hội truyền thống ở địa phương. Qua đó giáo dục cho các em truyền thống
về quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, các em thêm yêu quê hương đất nước
mình hơn.
Chỉ đạo cho giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ
lên lớp như tổ chức các hội thi; tiếng hát dân ca theo chủ điểm, tham gia các hoạt
động xã hội, nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa … giáo dục cho các em về truyền thống
của Đội đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho học sinh luyện tập.
3.8. Chỉ đạo tổ chức, cải tiến nội dung và h́nh thức sinh hoạt
- Chỉ đạo cải tiến, đổi mới hình thức các buổi sinh hoạt đầu tuần và công tác chu
nhiệm lớp trong tuần. Có kế hoạch chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn từng tuần từng
tháng. nội dung chính của các buổi chuyên môn ngoài thực hiện công tác chuyên
môn là trao đổi rút kinh nghiệm những biện pháp sinh hoạt lớp và công tác chủ
nhiệm lớp. Các thành viên trong tổ đă ra những ý kiến về nội dung cũng như về nội
dung và h́nh thức của công tác chủ nhiệm để cả tổ cùng nhau bàn bạc, thống nhất
cách giải quyết.
- Chỉ đạo trong giáo viên thực hiện tốt trong công tác chủ nhiệm như: Điển h́nh
những gương tốt người thật, việc thật kể cho học sinh nghe để qua đó cung cấp

thêm những hiểu biết bên ngoài cuộc sống và giáo dục cho các em.

16


- Chỉ đạo mỗi giáo viên viết một sáng kiến. Phân công những giáo viên có kinh
nghiệm viết sáng kiến về duy tŕ sĩ số và đản bảo tỉ lệ chuyên cần, phối kết hợp giáo
dục ư thức cho học sinh giữa nhà trường gia đình, xã hội... Sau đó tổ chức cho mỗi
tổ trình bày đề tài của mình để toàn thể giáo viên trao đổi, bàn bạc rút kinh nghiệm
trong công tác chung tay góp phần cùng nhà trường duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ
chuyên cần.
3.9. Bồi dưỡng nâng cao công tác chủ nhiệm lớp.
Trong công tác chỉ đạo giáo dục ư thức cho học sinh trong việc đi học, thông
qua việc chỉ đạo thực hiện các tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt dưới cờ và công tác
chủ nhiệm lớp trong nhà trường người cán bộ quản lý phải biết kết hợp nhiều biện
pháp, tiến hành một cách thường xuyên liên tục lâu dài thì mới từng bước đạt được
mục tiêu kế hoạch của năm học, tạo ra những chuyển biến sâu sắc về nhận thức về
hành vi của học sinh. Học sinh ngoan đi học đều, đúng giờ không nghỉ học có nề
nếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
III. KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO
THỰC TIỂN:
1. Kết quả phổ biến ứng dụng
Với những kinh nghiệm chủ yếu trong những năm qua cũng như đã áp dụng có
hiệu quả năm học qua. Tuy không sâu sắc nhưng đã mang lại kết quả đáng kể
ở trường Tiểu học Võ Văn Tần như sau:
Số lượng, tỉ lệ /năm
Năm học/
TSHS

Nghỉ


Tỉ lệ

Vận

Tỉ lệ

học

%

động

%

Tỉ lệ học sinh nghỉ học/
năm
Có phép
Không phép
Tỉ lệ %

ChuyênCần/
năm

Tỉ lệ %

2010-2011
17



283

8

2,82

4

1,41

2,36

2,95

94,69%

5

1,78

5

1,78

0,55

0,85

98,66%


2

0,75

2

0,75

0,32

0,21

99,47%

2011-2012
280
2012-2013
265
(HKI)
*Kết quả đạt được:
-Ý thức của các bậc phụ huynh trong việc quan tâm và đầy trách nhiệm trong
việc cho con em đến trường.
-Sự quan tâm giúp đỡ của các ngành và sự nổ lực hết mình của hội cha mmej
học sinh.
-Học sinh thực hiện tốt nội quy, qui định của nhà trường đề ra.
-Học sinh tích cực phát biểu nhiều hơn trong các tiết học, nhiều học sinh trước
kia còn nhút nhát, kể cả học sinh yếu đã mạnh dạng phát biểu và tham gia các hoạt
động của lớp, các em luôn tự tin trong học tập và vui chơi. Đây là yếu tố không
nhỏ trong việc ham thích đến trường của học sinh.
-Học sinh trong lớp biết tự quản lí và giúp đở, nhắc nhở nhau thực hiện nội quy

của nhà trường, của lớp.
-Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường đề ra.
2. Nguyên nhân thành công và sự tồn tại.
a. Nguyên nhân thành công.
-Cơ sở vật chất được sửa chữa khá tốt để phục vụ cho công tác giảng dạy.

18


-Được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo trong công tác chỉ đạo sâu sát
cho công tác tuyên truyền ý nghĩa của việc đi học đều, phối hợp vận động học sinh
nghỉ học, bỏ học trở lại lớp.
-Sự phối hợp chặc chẽ, đoàn kết một lòng trong tập thể nhà trường cùng nhau coi
trọng và thực hiện tốt công tác duy trì sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần hàng ngày.
-Giáo viên ý thức tốt các tiết sinh hoạt tập thể, chào cờ đầu tuần va các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
-Sự đồng tình ủng hộ của hội cha mẹ học sinh, các bậc cha mẹ học sinh với công
tác này.
b. Những vấn đề tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn một số tồn tại:
Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, kinh phí hạn
hẹp nên nhà trường không thường xuyên cho các em tham gia các buổi sinh hoạt
ngoại khoá.
Việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường nhiều năm nay được
thực hiện một cách nghiêm túc, nhưng vẫn còn một số giáo viên nhận thức chưa
đầy đủ nên còn coi nhẹ công việc này này mà chỉ tập trung vào giảng dạy các môn
học. Có những giáo viên soạn bài còn sơ sài chiếu lệ, h́nh thức và nội dung sinh
hoạt còn lơ mơ, lộn xộn, phương pháp sử dụng còn cứng nhắc, không linh hoạt
hiệu quả sinh hoạt còn chưa cao.
Còn một số giáo viên chưa thực sự chú trọng đến việc rèn ư thức cho học sinh,

học chưa đi đôi với hành. Cụ thể: Vẫn còn hiện tượng học sinh nghỉ học không lí
do, đi học không đúng giờ.
3. Bài học kinh nghiệm

19


- Ngay từ đầu năm học người quản lý phải có kế hoạch chỉ đạo cụ thể phù hợp.
Người quản lý phải nắm chắc chắn từng đối tượng học sinh, có năng lực thực sự,
nhiệt tình chăm lo đến các hoạt động của nhà trường.

- Quản lý chỉ đạo thực hiện đúng và nghiêm túc trong công tác chủ nhiệm lớp và
tuyên truyền, tổ chức hội thảo, để thống nhất về nội dung và h́nh thức sinh hoạt đạt
hiệu quả, tăng cường thăm lớp.
- Quan tâm đúng mức tới giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp.
- Xây dựng tốt mối quan hệ với địa phương, với hội cha mẹ học sinh, huy động
toàn cộng đồng và gia đình cùng tham gia vào công tác giáo dục ư thưc duy tŕ sĩ số
và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cho học sinh.
4. Phạm vi áp dụng.
Đây là sáng kiến mà bản thân tôi trong thời gian qua nghiên cứu và áp dụng
mang lại hiệu quả. Tuy cố gắng nhiều nhầm mang lại những biện pháp hữu hiệu
hơn nữa. Nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất
mong được nhận xét, góp ý, xây dựng tận tình của hội đồng khoa học các cấp để
những biện pháp nêu trên mang lại thiết thực và hoàn chỉnh hơn để được áp dụng
trong nhà trường.
IV. KẾT LUẬN
Để đáp ứng được mục tiêu của giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước đó là : "Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã
hội ".
Do vậy công tác duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần trong nhà trường tiểu

học là một yêu cầu hết sức cấp bách và cần thiết. Việc giáo dục ư thức tốt sẽ góp

20


phần tạo ra những con người có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt về ư thức học tập
và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các môn học. Bởi vậy người cán bộ
quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò, nhiệm vụ của công tác duy tŕ
sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. Trên cơ sở đó phối kết hợp với các lực lượng
trong và ngoài nhà trường cùng tham gia vào công tác giáo dục theo mục tiêu của
Đảng và nhà nước .
Công tác duy tŕ sĩ số và đảm bảo tỉ lệ chuyên cần trong nhà trường tiểu học có vị
trí hết sức quan trọng bởi các em được đến trường và đều đặng đến trường hình
thành cho các em những phẩm chất tốt đẹp và nắm bắc toàn bộ nội dung và chương
tŕnh học tập. Từ đó tạo cho các em có bản lĩnh và trách nhiệm của bản thân trong ư
thức học tập.
Người quản lý phải hiểu rõ và phải xác định cho mình một trách nhiệm lớn lao
nặng nề và phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp quản lý. Thực tế
cho thấy nếu hiểu biết đề ra các biện pháp thiết thực khả thi góp phần nâng cao đợc
chất lượng giáo ư thức học tập nói riêng, giáo dục nhân cách toàn diện nói chung.

V. ĐỀ XUẤT KIÊN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp trên vào việc chỉ đạo,
nâng cao chất lượng giáo dục ý thức, trách nhiệm đi học cho học sinh ở trường tiểu
học, tôi có một số đề xuất kiến nghị sau:
- Đề nghị các cấp lãnh đạo tăng cường cho nhà trường cơ sở vật chất trang thiết
bị dạy học, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tăng cường đầu sách, truyện đọc
cho học sinh.
Khánh Ḥa, ngày 20 tháng 01 năm 2013
Người viết sáng kiến

21


22



×