Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng vật lý 6 thang giảng bài đo thể tích vật rắn không thấm nước (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.82 KB, 13 trang )


Kiểm tra bài củ
Kể tên một số dụng cụ đo thể thích của chất lỏng ? Nêu cách đo thể tích của chất
lỏng bằng bình chia độ ?
+ Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Bình chia độ, ca đong, ống tiêm, chai lọ… có ghi sẵn
dung tích.
+ Cách đo thể tích chất lỏng:
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
- Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng


Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc, ổ khóa, viên
kim
cương?


Tiết 4 Bài 4 ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I) Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước
1) Dùng bình chia độ
C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ

- Khi chưa thả hòn đá. Ta đo thể tích nước trong
bình V1 = 150cm3
- Thả hòn đá chìm vào trong nước, mực nước
dâng lên đến thể tích V2 = 200cm3

Thể tích hòn đá bằng bao
nhiêu ?



Cm3
V2= 200
V1= 150
100

- Thể tích hòn đá bằng thể tích phần chất lỏng
dâng lên:
Vđá = V2 – V1 = 200 – 150 = 50cm3

50


I) Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước

Nếu hòn đá to không bỏ
lọt bình chia độ thì ta phải
làm như thế nào để đo
được thể tích của hòn
đá ?


I) Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước
2) Dùng bình tràn
C2. Nếu hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì người ta dùng bình tràn và
bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.

Hình 4.3
Hãy mô tả phương pháp đo thể tích của hòn đá bằng bình tràn vẻ ở hình 4.3:



2) Dùng bình tràn
Mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
- Đổ nước đầy bình tràn.
- Thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng
nước từ bình tràn sang bình chứa.


2) Dùng bình tràn
Hãy quan sát TN và mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn.
- Đổ nước đầy bình tràn.
- Thả chìm hòn đá vào bình tràn, nước từ
bình tràn sang bình chứa.Thể tích nước
trong bình chứa chính là thể tích của hòn
đá
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia
độ, đọc kết quả.
Vđá= 80 cm3


* Kết luận:
C3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ
tróng trong các cau sau :
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm
nước có thể đo được bằng cách :
a) ( 1 )…………. vật đó vào chất lỏng
đựng trong bình chia độ . Thể tích của
phần chất lỏng ( 2) …………….. bằng
thể tích của vật .
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ

thì ( 3 ) ………… vật đó vào trong bình
tràn .Thể tích của phần chất lỏng ( 4 )
………………. bằng thể tích của vật .

tràn ra
thả chìm
thả
dâng lên


3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.
* Mỗi nhóm sử dụng: 1 bình chia độ, 1 bình tràn, 1 bình chứa. Đo thể
tích vật rắn bằng hai phương pháp đã học.
* Nhóm 1 và nhóm 2 đo thể tích của hòn đá 1.
* Nhóm 3 và nhóm 4 đo thể tích của hòn đá 2.
* Lưu ý: khi đo phải dùng dây buộc vật, so sánh được kết quả đo thể tích
vật bằng hai phương pháp trên.
* Ghi kết quả đo vào bảng 4.1 sau:
Dụng cụ đo
Vật cần đo
thể tích

Hòn đá 1
Hòn đá 2

GHĐ

ĐCNN

Thể tích

ước
lượng
(cm3)

Thể tích đo
được
(cm3)


II. VẬN DỤNG:

C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể
tích của vật(ổ khóa) như ở hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?

Hình 4.4
+ Lau khô bát to và vật trước khi đổ đầy nước vào ca.
+ Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra bát;
+ Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không được làm đổ ra ngoài.


Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập về nhà:
+ Làm lại các câu C1, C2, C3,C4 trong SGK
+ Thực hành câu C5 và C6.
+ Làm hết các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới:
+ Bài 5. Khối lượng-Đo khối lượng.





×