Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giới thiệu về chợ Vĩnh tân - huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.28 KB, 23 trang )

Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
Chương 3
GIỚI THIỆU VỀ CH VĨNH TÂN –
HUYỆN VĨNH CỬU –
TỈNH ĐỒNG NAI
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 41
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
3.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC
3.2ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CH VĨNH TÂN
3.3TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CH
3.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU VỰC
3.5 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA CH
3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỐI TƯNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CH VĨNH TÂN- HUYỆN VĨNH
CỬU- TỈNH ĐỒNG NAI.
3.1 Tổng quan về khu vực
3.1.1.Tỉnh Đồng Nai
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên:
Đồng Nai là một tỉnh Vùng Miền Đông Nam Bộ nước Việt Nam, là một
tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp giáp với các
vùng sau:
• Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận
• Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng
• Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước
• Phía Nam giáp Bà Ròa – Vũng Tàu
• Phía Tây giáp Thành Phố Hồ Chí Minh
Đồng Nai có diện tích 5.894,73 km
2
, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả
nước và 26% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ. Đồng Nai có 11 đơn vò


hành chính cấp huyện gồm 1 thành phố ( Thành Phố Biên Hoà), 1 thò xã (Thò
Xã Long Khánh) và 9 huyện (Đònh Quán, Long Thành, Nhơn Trạch, Tân Phú,
Thống Nhất, Vónh Cửu, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Trảng Bom).
Dân số toàn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2006 là 2.246.192 người, mật
độ dân số là 318 người/km
2
; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2006
là 1,23%.
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 42
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
Tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động phát triển
kinh tế. Tỉnh Đồng Nai có đòa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những
núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Quỹ đất của tỉnh
phong phú và phì nhiêu. Có 10 nhóm đất chính, tuy nhiên theo nguồn gốc và
chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm chung sau:
• Các loại đất hình thành trên đá bazan
• Các loại đất hình thành phù sa cổ và trên đá phiến sét
• Các loại đất hình thành trên phù sa mới như: đất phù sa, đất cát.
Về khí hậu, tỉnh Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận
xích đạo, với khí hậu ôn hoà, ít chòu ảnh hưởng của thiên tai, đất đai màu mỡ
(phần lớn là đất đỏ bazan), có hai mùa tương phản nhau (mùa khô và mùa
mưa).
Đồng Nai có nhiều nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú gồm tài
nguyên khoáng sản có vàng, thiếc, kẽm ; nhiều mỏ đá, cao lanh, than bùn, đất
sét, cát sông; tài nguyên rừng và tài nguyên nước. Ngoài ra, Đồng Nai còn phát
triển thuỷ sản dựa vào hệ thống hồ đập và sông ngoài. Trong đó, hồ Trò An
diện tích 323km
2
và trên 60 sông, kênh rạch, rất thuận lợi cho việc phát triển

một số thuỷ sản như: cá nuôi bè, tôm nuôi… Nguồn nước mặt của tỉnh có mật
độ sông suối khoảng 0,5km/km
2
, song phân phối không đều. Phần lớn sông suối
tập trung ở phía Bắc và dọc theo sông Đồng Nai về hướng Tây Nam. Tổng
lượng nước dồi dào 16,82 x 109m
3
/năm, trong đó mùa mưa chiếm 80%, mùa
khô 20%.
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 43
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
Trữ lượng nước ngầm của tỉnh là 793.379 m
3
/ngày. Trong đó trữ lượng
dung tích là 789.689 m
3
/ngày và trữ lượng đàn hồi là 3.691m
3
/ngày. Trữ lượng
động khoảng 4.714,847 m
3
/ngày là toàn bộ dòng nước mặt vào mùa khô và là
giới hạn dưới của trữ lượng nước dưới đất. Như vậy tổng trữ lượng nước dưới
đất khoảng 5.506,226 m
3
/ngày.
Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên
thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên. Năm
1976, tỷ lệ che phủ của rừng còn 47,8% , năm 1981 còn 21,5%

3.1.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội
Đồng Nai có dân số trên 2,2 triệu người (trong đó có khoảng 1.124.678
người trong độ tuổi lao động). Nguồn lao động tại chỗ không đủ đáp ứng, nhà
đầu tư được tuyển dụng lao động tại các đòa phương khác trong cả nước, kể cả
một bộ phận lao động của nước ngoài. Năm 2005, Đồng Nai đã giải quyết việc
làm tại chỗ trên 37.110 người, đưa đi làm việc và học nghề ở nước ngoài 233
người, hạ tỷ lệ thất nghiệp thành thò còn 3,4% và tăng tỷ lệ sử dụng lao động
nông thôn lên 83%. Trong điều kiện phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp và
dòch vụ tăng nhanh nên đã thu hút được nhiều lao động mới từ các tỉnh thành
khác: năm 1995 thu hút thêm 12 nghìn lao động thì dự kiến 2000 thu hút thêm
65 nghìn lao động.
− Số hộ nghèo năm 2005 của toàn tỉnh là 3.795 hộ = 0,89% (năm 2004
là: 13.444 hộ = 2,89%).
− Số lượt khám bệnh là: 1.883.278 lượt
− Số trẻ tiêm đủ 6 loại vắc xin là : 406 trẻ
− Số học sinh phổ thông trong năm học 2006-2007 là 473.500 học sinh
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 44
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
− Số giáo viên phổ thông là 17.030 giáo viên
− Số người được giải quyết việc làm là 44.035 người
− Số người được đào tạo nghề là 21.147 người.
3.1.2.Huyện Vónh Cửu
Huyện Vónh Cửu nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp
huyện Đồng Phú và Bù Đăng tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Thành Phố Biên
Hoà và huyện Thống Nhất, phía Đông giáp huyện Đònh Quán và Thống Nhất,
phía Tây giáp huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 1091,99 km
2
; chiếm 18,52% diện

tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai. Dân số năm 2005 là 106.942 người; mật độ
dân số khoảng 97,93 người/km
2
.
Huyện Vónh Cửu có 10 đơn vò hành chính gồm: thò trấn Vónh An và các
xã Trò An, Thiện Tân, Bình Hòa, Tân Bình, Tân An, Bình Lợi, Thạnh Phú,
Vónh Tân, Phú Lý. Các cơ quan chuyên môn gồm có: Phòng Nội Vụ - Lao động
- Thương Binh - Xã hội; Phòng Tài - Kế hoạch; Phòng Giáo dục; Phòng Văn
hoá - Thông tin - Thể thao; Phòng Y tế; Phòng Tài nguyên và Môi trường;
Phòng Phòng Tư pháp; Phòng Kinh tế; Phòng Hạ tầng kinh tế; Thanh tra
huyện; Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em; Phòng Tôn giáo, Dân tộc; Văn
phòng HĐND và UBND.
Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2005 dòch chuyển theo hướng công
nghiệp – xây dựng; nông lâm nghiệp và dòch vụ:
− Công nghiệp - xây dựng chiếm 78,84 %
− Nông lâm nghiệp chiếm 12,3 %
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 45
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
− Dòch vụ chiếm 8,86 %.
* Những lợi thế của huyện:
• Huyện Vónh Cửu có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao
65.921 ha có trữ lượng gỗ lớn.
• Có Hồ Trò An với diện tích 28.500 ha (trong đòa phận huyện Vónh
Cửu là 16.500 ha) là nguồn nước phong phú phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp
và nuôi trồng thủy sản.
• Có tiềm năng khoáng sản phong phú về chủng loại gồm kim loại
quý, nguyên liệu vật liệu xây dựng: cát, đá, keramzit cho sản xuất bê tông nhẹ,
puzlan và laterit nguyên liệu phụ gia cho xi măng.
• Có các cảnh quan nổi tiếng như: Hồ Trò An, khu di tích lòch sử

chiến khu Đ, các khu vườn ăn trái ven sông Đồng Nai thuận lợi cho du lòch sinh
thái - tham quan nghiên cứu.
• Đã quy hoạch Khu công nghiệp Thạnh Phú, đã có 4 doanh nghiệp
đang hoạt động và hiện tại tỉnh đang quy hoạch cụm sản xuất ngành nghề tại
xã Tân Bình.
3.2 Đặc điểm chung của chợ Vónh Tân
Vò trí của Chợ Vónh Tân nằm trên đòa bàn ấp 2, xã Vónh Tân, huyện
Vónh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Chợ nằm trong dự án khu dân cư hai bên đường
ĐT767, cửa ngõ vào thò trấn Vónh An cũng như thủy điện Trò An.
• Phía Đông giáp: Kênh mương và ruộng lúa.
• Phía Tây giáp: Đường ĐT 767 đi thò trấn Vónh An.
• Phía Nam giáp: Khu dân cư hiện hữu.
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 46
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
• Phía Bắc giáp: Khu dân cư hiện hữu.
Với tổng diện tích mặt bằng là 8.314m
2
, Chợ Vónh Tân trên đòa bàn xã
Vónh Tân với mục tiêu nhằm phục vụ nhu cầu mua bán của người dân trong xã
cũng như đẩy mạnh các hoạt động dòch vụ thương mại với khu vực lân cận đã
góp phần không nhỏ trong việc tạo điều kiện kinh doanh mua bán cho người
dân cũng như bộ mặt của xã hội. Ngoài ra, việc xây dựng một khu chợ mới
đẹp, khang trang, rộng rãi sẽ góp phần tạo bộ mặt cho xã, đồng thời cũng đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân trong khu vực.
Khu vực chợ thuộc vùng khí hậu ven sông Đồng Nai (cực Nam), có 2
mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 04 năm sau.
− Mùa mưa tuy có nắng gắt nhưng vẫn dễ chòu do ảnh hưởng gió mát
của thượng nguồn sông Đồng Nai, gió chủ đạo từ hướng Tây.

− Mùa khô ít nắng nhưng chòu ảnh hưởng trực tiếp của gió Đông khô
hanh (gió chướng ) cuốn theo nhiều bụi cát gây khó chòu.
Hướng gió chính là gió Đông Tây và ngược lại. Quanh năm không có
bão nhưng có gió xoáy từng thời điểm trong hai mùa.
 Tính chất của chợ : Là Trung tâm Thương Mại – Dòch Vụ – Chợ của
xã Vónh Tân và của khu vực.
 Chức năng và nhiệm vụ chính:
 Đáp ứng các nhu cầu mua bán của người dân trong đòa bàn xã
 Thúc đẩy giao lưu kinh tế, phát triển thương mại dòch vụ khu vực
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 47
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
 Góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân
trong khu vực.
 Quy mô: Diện tích toàn khu Chợ: 8.314 m
2
 Chức năng các khối chính trong khu vực chợ
− Khối A nhà chợ lồng chính kinh doanh các mặt hàng sạch.
− Khối B nhà lồng chợ bán hàng thực phẩm tươi sống.
− Khối C các dãy Kiosk bán hàng.
− Khối D nhà quản lý chợ.
− Khối E khu vệ sinh, hồ nước.
 Công trình kiến trúc
Các khu chức năng trong từng khu nhà lồng chợ được phân theo các mặt
hàng kinh doanh: khu vực khô ráo riêng, khu vực sử dụng nhiều nước riêng,
mặt bằng bố trí cụ thể như sau :
a/ Khối nhà lồng A : diện tích 1050 m²
− Là công trình chính, được bố trí như công trình đón khi tiếp cận từ
đường ĐT 767 vào
− Diện tích 1050 m² có vách ngăn xung quanh, có hệ thống cửa ra

vào.
− Bố trí 20 quầy kinh doanh các mặt hàng ăn uống, trái cây và 120
sạp kinh doanh giày dép, quần áo, vải, kim khí điện máy, chén bát, xoong nồi,
chiếu nón…
− Diện tích:
 20 quầy x 6m² /quầy = 120 m²
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 48
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh
Chương 3: Giới thiệu về chợ Vónh Tân – Huyện Vónh Cửu – Tỉnh Đồng Nai
 120 sạp x 4m²/sạp = 480 m²
 Hành lang = 450 m²
b/ Khối nhà lồng B : diện tích 1140 m
2
− Bố trí phía sau nhà lồng A
− Gồm các quầy bán hàng: có 160 quầy (4m²/quầy) kinh doanh các
mặt hàng: thực phẩm, thòt cá, rau quả, nông sản...
− Diện tích:
 160 quầy x 4m²/quầy = 640 m²
 Hành lang = 500 m²
c/ Khối nhà C: diện tích 2303 m
2
− Là các Kiosk, được bố trí xung quanh khối nhà lồng A, B
− Có 49 kiosk kinh doanh các mặt hàng: giầy dép, quần áo, vải, kim
khí điện máy, chén bát, xoong nồi, vàng bạc đá q, bánh kẹo, thuốc lá, nhang,
giấy.
d/ Khối nhà D: diện tích 55m
2
.
− Là nhà quản lý Chợ, được bố trí nằm giữa dãy kiosk phía bên phải
khối nhà lồng.

e/ Khối nhà E: diện tích 80 m
2
− Là Khu nhà vệ sinh, hồ nước cứu hỏa, trạm điện.
− Được bố trí ở cuối dãy kiosk phía bên trái nhà lồng chợ.
f/ Cây xanh: diện tích 86 m²
− Tạo khoảng không gian cảnh quan cho khu chợ.
GVHD PGS.TS Đinh Xuân Thắng Trang 49
SVTH: Phan Thò Kiều Thanh

×