Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

áp dụng thử nghiệm cho công ty may Việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.58 KB, 23 trang )

Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 103

1. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN
1.1. Các Yêu Cầu Của Hệ Thống Quản Lý Môi Trường
1.1.1. Chính sách môi trường
Ban lãnh đạo công ty đã xác đònh chính sách môi trường của công ty và đảm bảo
rằng chính sách đó:
 Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các hoạt động,
sản phẩm và dòch vụ của công ty;
 Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm;
 Có cam kết tuân thủ pháp luật và qui đònh tương ứng về môi trường, và với
các yêu cầu khác mà công ty đã tuân thủ;
 Đưa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu
môi trường;
 Được lập thành văn bản, được áp dụng, duy trì và thông báo cho tất cả nhân
viên;
 Sẵn sàng phục vụ mọi người.

1.2. Lập Kế Hoạch
1.2.1. Khía cạnh môi trường
Công ty đã thiết lập và duy trì nhiều thủ tục để xác đònh các khía cạnh môi trường
của các hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của mình mà công ty có thể kiểm soát và
qua đó dự kiến chúng có ảnh hưởng, nhằm xác đònh những khía cạnh môi trường
có hoặc có thể có các tác động đáng kể tới môi trường. Công ty đã đảm bảo rằng
các khía cạnh liên quan tới các tác động này đã được xem xét đến trong khi đề ra
các mục tiêu môi trường của công ty. Công ty đã duy trì để thông tin này được
cập nhật.


Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 104

1.2.2. Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác
Hiện nay, công ty đã thiết lập và duy trì thủ tục để xác đònh và tiếp cận với các
yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty đã tuân thủ trong khi áp
dụng cho các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của
mình.

1.2.3. Mục tiêu và chỉ tiêu
Công ty đã thiết lập và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường đã được lập
thành văn bản, ở từng bộ phận chức năng thích hợp trong công ty.
Khi thiết lập và soát xét lại các mục tiêu của mình, công ty đã xem xét đến các
yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác, các khía cạnh môi trường có ý nghóa,
các phương án công nghệ, các yêu cầu về hoạt động kinh doanh và tài chính, và
các quan điểm của các bên hữu quan.
Các mục tiêu và chỉ tiêu đã nhất quán với chính sách môi trường, kể cả sự cam
kết phòng ngừa ô nhiễm.
Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với chính sách và thủ tục
về môi trường và với các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường; bao gồm các
yêu cầu sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.
Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các hoạt động đã quy đònh. Nhân viên thực
hiện các nhiệm vụ có thể gây ra các tác động môi trường đáng kể thì đã có đủ
năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm thích hợp.

1.2.4. Thông tin liên lạc
Về các khía cạnh môi trường và hệ thống quản lý môi trường của mình, công ty
đã thiết lập và duy trì các thủ tục cho việc:
Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến


Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 105

 Thông tin liên lạc nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhau của
công ty;
 Tiếp nhận, lập thành tài liệu và đáp ứng các thông tin tương ứng từ các bên
hữu quan bên ngoài;
Công ty đã xem xét các quá trình thông tin với bên ngoài về các khía cạnh môi
trường có ý nghóa và ghi chép lại quyết đònh của mình.

1.2.5. Tư liệu của hệ thống quản lý môi trường
Công ty đã thiết lập và duy trì thông tin bằng văn bản hoặc dạng điện tử, nhằm:
 Mô tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý và tác động qua lại của chúng;
 Đưa ra Hướng dẫn đối với các tài liệu có liên quan.

1.2.6. Kiểm soát tài liệu
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục kiểm soát tất cả các tài liệu mà tiêu
chuẩn này yêu cầu để đảm bảo rằng:
 Có thể xác đònh được vò trí để tài liệu
 Chúng thường kỳ được xem xét, soát xét lại khi cần thiết và được người có
thẩm quyền phê chuẩn về sự phù hợp;
 Các văn bản dòch hiện hành của các tài liệu tương ứng có sẵn ở tất cả các vò
trí mà các hoạt động được thực hiện là thiết yếu cần cho sự hoạt động có
hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường;
 Các tài liệu lỗi thời cần được loại bỏ nhanh chóng khỏi tất cả các điểm phát
hành và các điểm sử dụng, hoặc mặt khác đảm bảo phòng chống lại việc vô
ý sử dụng nhầm;
 Những tài liệu lỗi thời nào về pháp luật và/hoặc về kiến thức chuyên môn
được giữ lại vì mục đích bảo quản lưu trữ thì cần được đònh ra một cách phù
hợp.

Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến

Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 106

Hầu hết các tài liệu dễ đọc, có đề ngày tháng (với ngày tháng soát xét) và dễ
dàng tìm thấy, được giữ gìn theo thư ù tự và lưu lại trong một thời gian quy đònh.
Các thủ tục và trách nhiệm liên quan đến việc biên soạn và sửa đổi các tài liệu
khác cần đã thiết lập và duy trì.

1.2.7. Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác đònh rõ và đáp ứng với các sự
cố tiềm ẩn và tình trạng khẩn cấp, nhằm đề phòng và giảm nhẹ các tác động môi
trường mà chúng có thể gây ra.
Hiện nay, với hệ thống quản lý môi trường tại công ty, hầu hết các vấn đề được
xem xét và soát xét lại khi cần thiết, các thủ tục về sự chuẩn bò sẵn sàng đáp ứng
với tình trạng khẩn cấp sau khi xảy ra sự cố.
Công ty cũng cần thư ûnghiệm đònh kỳ các thủ tục chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng
với tình trạng khẩn cấp khi có thể được.

1.3. Kiểm Tra Và Hành Động Khắc Phục
1.3.1. Giám sát (Monitoring) và đo
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục đã được lập thành văn bản để giám sát
(monitoring) và đo trên cơ sở các đặc trưng chủ chốt của các hoạt động của mình
có thể có tác động đáng kể lên môi trường. Điều này đã bao gồm việc ghi lại
thông tin nhằm theo dõi kết quả hoạt động môi trường, các kiểm soát điều hành
tương ứng và sự phù hợp với các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của công ty.
Hiện nay, công tác giám sát môi trường hàng năm được thực hiện rất nghiêm túc,
hiện nay công ty đã có công tác giám sát môi trường theo đònh kỳ cho các cơ sở
tại số 7 Lê Minh Xuân
Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến


Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 107

Thiết bò giám sát cần đã được hiệu chuẩn và bảo trì và hồ sơ của quá trình này đã
được lưu giữ theo đúng các thủ tục của công ty.
Công ty đã thiết lập và duy trì thủ tục đã được lập thành văn bản về đònh kỳ đánh
giá sự tuân thủ luật pháp và các quy đònh về môi trường tương ứng.

1.3.2. Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục xác đònh trách nhiệm và quyền hạn
trong việc xử lý và điều tra sự không phù hợp, thủ tục tiến hành các hoạt động
nhằm giảm nhẹ mọi ảnh hưởng đã xảy ra và nhằm đề xuất và hoàn tất hành động
khắc phục và phòng ngừa.
Công ty đã thực hiện và ghi lại bất kỳ sự thay đổi do kết quả của hành động khắc
phục và phòng ngừa tạo ra vào trong các thủ tục đã được lập thành văn bản.

1.3.3. Hồ sơ
Công ty đã thiết lập và duy trì các thủ tục để phân đònh, bảo quản và xử lý các hồ
sơ về môi trường. Các hồ sơ về đào tạo, các kết quả đánh giá và soát xét cũng
được đưa vào trong hồ sơ này. Hầu hết hồ sơ của công ty được tập trung tại phòng
an toàn lao động và môi trường với phó phòng chuyên trách về môi trường.

1.3.4. Đánh giá hệ thống quản lý môi trường
Công ty đã thiết lập và duy trì chương trình và thủ tục để tiến hành đánh giá hệ
thống quản lý môi trường đònh kỳ, nhằm:
 Xác đònh xem liệu hệ thống quản lý môi trường có hoặc không:
o Phù hợp với các kế hoạch về môi trường đã đề ra, kể cả các yêu cầu của
tiêu chuẩn này
o Được áp dụng và duy trì một cách đúng đắn
Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến


Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 108

 Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo.
Chương trình đánh giá của công ty, bao gồm cả thời gian biểu, đã dựa trên tầm
quan trọng về môi trường của hoạt động có liên quan và kết quả của các cuộc
đánh giá trước đây đã được báo cáo với ban lãnh đạo trong các kỳ họp của từng
quý và được đúc kết lại trong kỳ họp cuối năm của công ty.

1.4. Xem xét lại của ban lãnh đạo
Sau khi đã cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết về vấn đề môi trường trình
lên lãnh đạo cao nhất của công ty, sau từng thời gian đã được xác đònh, lãnh đạo
xem xét lại hệ thống quản lý môi trường và đưa ra những chỉ đạo mới nhằm đảm
bảo tính thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống. Quá trình xem xét
lại của ban đạo cần đã đảm bảo rằng từ thông tin cần thiết đã thu thập, cho phép
ban lãnh đạo tiến hành việc đánh giá này. Sự xem xét lại này cần được lập thành
văn bản.
Việc xem xét lại của ban lãnh đạo đã đề cập đến nhu cầu có thể có thay đổi về
chính sách, mục tiêu và các yếu tố khác của hệ thống quản lý môi trường theo
tinh thần của các kết quả đánh giá hệ thống quản lý môi trường, hoàn cảnh thay
đổi và cam kết cải tiến liên tục.

2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG
CỦA TOÀN BỘ CHU TRÌNH SỐNG CỦA SẢN PHẨM
2.1. Nguyên Liệu Đầu Vào
2.1.1. Thông tin nguyên liệu đầu vào
Công ty May Việt Tiến là công ty chuyên may mặc, nguyên liệu sản xuất được
nhập từ các nguồn trong và ngoài nước. Theo khảo sát cho thấy tổng khối lượng
nguyên liệu cung cấp sản xuất được chủ yếu nhập từ nước ngoài, công ty May
Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến


Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 109

Việt Tiến tiến hành gia công các mặt hàng cho các đối tác trong và ngoài nước
với nguyên liệu được các bên đối tác cung cấp trực tiếp.
Hầu hết những thông tin quan tâm đều tập trung vào chất lượng vải và một vài
chỉ tiêu chất lượng vải. Tuy nhiên, hầu như những thông tin về canh tác nguyên
liệu và vấn đề môi trường gắn liền với sản phẩm không được quan tâm đúng mức.
Theo kết quả khảo sát cho thấy, công ty chưa thể quan tâm đến chất lượng và
công nghệ sản xuất ra sản phẩm dệt có đạt được tiêu chuẩn về môi trường và
những thông tin về môi trường tại nơi sản xuất ra sản phẩm vải.
Chủng loại nguyên liệu phụ thuộc rất nhiều vào sản phẩm sản xuất ra. Nguyên
liệu vải áo sơ mi nói chung gồm các chủng loại sau :
 100% cotton
 80% cotton, 20% poly
 70% cotton, 30% poly
 60% cotton, 40% poly
 50% cotton, 50% poly
 65% poly, 35% cotton
 65% poly, 35% visco
 65% poly, 35% wool
Xuất xứ nguyên liệu: qua khảo sát tại công ty may Việt Tiến cho thấy, xuất xứ
nguyên liệu chủ yếu từ các nước: Italy, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc.
Công ty chỉ quan tâm chất lượng của sản phẩm vải nguyên liệu, do một số
nguyên nhân không thể quan tâm đến chất lượng và công nghệ sản xuất ra sản
phẩm dệt đó. Những thông tin về sản xuất nguyên liệu may: xuất xứ nguyên liệu,
công nghệ sản xuất nguyên liệu, hoá chất, công tác bảo vệ môi trường tại công ty
sản xuất nguyên liệu, chất lượng của nguyên liệu chưa được quan tâm. Mức độ
Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến


Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 110

quan tâm của công ty đối với nguồn nguyên liệu là vải thành phẩm cho sản xuất
chỉ dừng lại ở mức chất lượng của sản phẩm.
Những yêu cầu về chất lượng vải thành phẩm làm nguyên liệu gồm:
 Không ra màu, phai màu
 Mềm, mướt, không kích ứng da
 Chống tia cực tím
 Chống nhăn, không bò nhàu, xù lông
 Không có tác dụng phụ với môi trường xung quanh
Khối lượng nguyên liệu may của sản phẩm áo sơ mi và quần tây được thể hiện
trong bảng sau
Khối lượng nguyên liệu may từ năm 2005 đến quý I năm 2006
Tháng
Số lượng
Tháng
Số lượng
Tháng
Số lượng
01/05
250.000m
06/05
200.000m
11/05
270.000m
02/05
200.000m
07/05
200.000m
12/05

250.000m
03/05
200.000m
08/05
200.000m
01/06
270.000m
04/05
200.000m
09/05
200.000m
02/06
250.000m
05/05
200.000m
10/05
250.000m
03/06
250.000m
(Nguồn: Công ty May Việt Tiến tháng 4/2006)









Chương VI : p dụng thử nghiệm cho công ty may Việt Tiến


Đồ án tốt nghiệp Đại học ngành Môi trường - SVTH :Huỳnh Châu Q Trang 111

2.2. Quá trình sản xuất
2.2.1. Quy trình sản xuất, cân bằng vật chất và yêu cầu chất lượng sản phẩm
2.2.1.1. Qui trình sản xuất


























Nguyên liệu vải Nguyên liệu vải
Cắt
0 Cổ Tay áo
Chỉnh thân
Ủi nẹp Ủi nẹp
Ráp thân May nẹp May nẹp
Làm vòng nút
Làm vòng nút Làm vòng nút
Vào túi, vào nút
Vào nút Vào nút
Ráp cổ, thân, tay
Cắt chỉ thừa
Kiểm tra sản phẩm
Ủi toàn bộ sản phẩm
Gấp, xếp sản phẩm
Thành phẩm
Hình 4: Qui trình sản xuất một sản phẩm áo sơ mi

×