Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tých hä phân tích lý thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.77 KB, 17 trang )

Đề bài: Phân tích học thuyết giá trị thặng d của C.Mác và chứng minh nó là
hòn đá tảng to lớn nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế của C.Mác.
Kinh tế chính trị do C.Mác và Ph.Angghen sáng lập là sự thống nhất giữa tính
khoa học và tính cách mạng; là một cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế chính trị
vì nó dựa trên phơng pháp biện chứng duy vật, công khai biểu hiện lập trờng của giai
cấp công nhân. T khi xó hi phõn chia giai cp cha cú tỏc phm no t c
tm vúc & ý ngha to ln i vi lch s phỏt trin loi ngi nh b T Bn
Kit tỏc kt tinh trớ tu v lao ng gian kh, sỏng to ca Cỏc Mỏc trong sut 40
nm. Nột ni bt ca tỏc phm l hc thuyt v giỏ tr Thng d- Hũn ỏ tng ca
Kinh T Chớnh Tr Mỏc Xớt. Các mác đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ, đồng thời cũng vạch rõ
những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản. Chủ nghĩa t bản tất yếu sẽ đợc
thay thế bởi một phơng thức sản xuất mới, cao hơn, tiến bộ hơn. B T Bn t lõu ó
tr thnh bú uc soi sỏng ng cho cỏc dõn tc cn lao.Ton b ni dung ca hc
thuyt Giỏ Tr Thng D c Mỏc trỡnh by t phn IV n V trong quyn 1 & t
I-III trong quyn 3 ca b T Bn.
I. Mục Đích đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Mc ớch nghiờn cu : Tỡm ra bn cht v quy lut vn ng ca nn kinh t t
bn ch ngha
2. i tng nghiờn cu : Hc thuyt giỏ tr thng d nghiờn cu trc tip s tn
ti v phỏt trin quan h sn xut t bn ch ngha tỡm ra quy lut giỏ tr thng d
vi t cỏch l quy lut kinh t tuyt i ( hay quy lut kinh t c bn ) ca xó hi t
bn, nghiờn cu cỏc hỡnh thc biu hin ca giỏ tr thng d m trc tiờn l li
nhun v li nhun bỡnh quõn.
3. Phng phỏp nghiờn cu :
-

1

-



+ i t cỏi chung n cỏi c thự ca ch ngha t bn ( t quỏ trỡnh sn xut ra
giỏ tr n quỏ trỡnh sn xut ra giỏ tr thng d ).
+ Kt hp phng phỏp lch s vi phng phỏp lụ gớc trong ú coi trng
phng phỏp logic.
+ i t hin tng n bn cht, t bn cht n biu hin sinh ng trong i
sng hin thc.
II.NộI DUNG CƠ BảN CủA HọC THUYếT GIá TRị THặNG DƯ
1. S chuyn húa ca tin thnh t bn :
Tin l sn vt cui cựng ca lu thụng hng húa, ng thi cng l hỡnh thc
biu hin u tiờn ca t bn. Nhng bn thõn tin khụng phi l t bn. Tin ch cú
th bin thnh t bn trong nhng iu kin nht nh, khi chỳng c s dng
búc lt sc lao ng ca ngi khỏc.
Mỏc ó phõn tớch v lm rừ s khỏc bit gia tin thụng thng v tin vi t cỏch
l t bn thụng qua hai cụng thc vn ng. Tin c coi l tin thụng thng thỡ
vn ng theo cụng thc H-T-H ( Hng Tin Hng ) ngha l s chuyn húa ca
hng húa thnh tin t ri li chuyn húa thnh hng húa. Cũn tin c coi l t
bn thỡ vn ng theo cụng thc T-H-T ( Tin Hng Tin ) tc l s chuyn húa
ca tin thnh hng húa ri hng húa li chuyn ngc li thnh tin. V Mỏc ó
khng nh bt c tin no vn ng theo cụng thc T- H- T u chuyn húa thnh
t bn.
So sỏnh hai cụng thc trờn ta thy gia chỳng cú im ging nhau : C hai s vn
ng do hai giai on i lp nhau l mua v bỏn hp thnh. Trong mi giai on
u cú hai yu t vn ng l tin v hng v hai ngi cú quan h kinh t vi nhau
l ngi mua v ngi bỏn. Nhng ú ch l nhng im ging nhau v hỡnh thc.
Gia hai cụng thc ú cú nhng dim khỏc nhau v cht: cụng thc H-T-H im
xut phỏt v kt thỳc ca quỏ trỡnh lu thụng u l hng húa. Tin ch úng vai trũ
trung gian v mc ớch ca nú l giỏ tr sa dng tha món nhu cu . S vn ng
-


2

-


sẽ kết thúc ở giai đoạn thứ hai khi người trao đổi có được giá trị sử dụng mà người
đó cần đến.
Ở công thức T-H-T’ tiền là điểm xuất phát và là điểm kết thúc của kết thúc của quá
trình , hàng hóa ở đây chỉ đóng vai trò trung gian. Mục đích của quá trình lưu thông
ở đây không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị mà hơn nữa là giá trị tăng thêm T’ =
T + ∆T trong đó Mác gọi ∆Tđược Các Mác gọi là giá trị thặng dư. Như vậy số tiền
ban đầu ứng ra chuyển hóa thành tư bản.
Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích của lưu thông tư bản
là sự lớn lên của giá trị, giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không giới
hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn.
Các Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của tư bản vì sự vận động của
mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó dù là tư bản
thương nghiệp, công nghiệp hay tư bản cho vay.
Tiền bỏ vào lưu thông khi quay trở về tay người chủ của nó thì có thêm 1 lượng nhất
định ∆T, chính vì vậy Các Mác đã đi tìm nguồn gốc của ∆T. Mác xét hai trường
hợp :
*) Trường hợp trao đổi ngang giá : Nếu hàng hóa được trao đổi ngang giá
thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền,
còn tổng giá trị cũng như phần nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau
vẫn không thay đổi. Các bên trao đổi với nhau chỉ có lợi về giá trị sử dụng.
*) Trường hợp trao đổi không ngang giá : Nếu hàng hóa được trao đổi cao
hơn giá trị thì số lợi mà anh ta nhận được khi là người bán cũng chính là số tiền mà
anh ta sẽ mất đi khi là người mua, rốt cuộc anh ta sẽ không được lợi gì cả ( vì anh ta
vừa đóng vai trò là người bán và là người mua ). Tình hình này cũng tương tự nếu
như hàng hóa bán thấp hơn giá trị. Mác cũng giả định rằng trong xã hôi tư bản có

một số người rất tinh ranh nhờ mánh khóe mà chuyên mua được rẻ bán được đắt.
Nhưng điều đó chỉ giải thích được sự làm giàu của một số ít người chứ không thể
-

3

-


giải thích được sự làm giàu của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản. Bởi tổng số giá trị
trước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi đều không thay đổi mà chỉ có
phần gía trị nằm trong tay mỗi bên trao đổi là thay đổi.
Như vậy, dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không sinh ra
giá trị thặng dư hay nói cách khác lưu thông không tạo ra giá trị mới. Nhưng nếu
người có tiền đứng ngoài lưu thông thì cũng không làm cho tiền của mình lớn lên
được. Từ sự phân tích đó Mác đã tìm ra mâu thuẫn trong công thức chung của tư
bản đó là: tiền tệ (tư bản) lớn nên trong lưu thông nhưng cũng không sinh ra trong
lưu thông ( mà sinh ra ngoài lưu thông trong sản xuất. ).
Các Mác đã giải quyết mâu thuẫn nói trên thông qua việc tìm ra một loại hàng hóa
đặc biệt mà giá trị của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị, hơn nữa là sinh ra
một giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Thứ hàng hóa đặc biệt đó chính là sức lao
động. Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện quyết định để biến tiền thành tư
bản. Từ đó Mác phân tích hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa & hai
thuộc tính của nó.
2. Hàng hóa sức lao động
2.1 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa.
Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất & tinh thần tồn tại trong cơ
thể con người & được người đó mang ra vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó.
Sức lao động không phải bao giờ cũng là hàng hóa. Nó chỉ biến thành hàng hóa khi

có hai điều kiện đó là:
Thứ 1: người lao động phải được tự do về thân thể khi đó người lao động được tự do
đem bán sức lao động của mình.
Thứ 2: người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy người
lao động mới bán hết sức lao động của mình vì họ không còn cách nào để sống .

-

4

-


Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao động trở thành hàng
hóa.
2.2 Thuộc tính của hàng hóa sức lao động .
Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
a) Giá trị hàng hóa sức lao động : Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản
xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. Nhưng sức lao động chỉ tồn tại trong
cơ thể sống của con người, muốn tái tạo ra nó người lao động phải tiêu dùng một
lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản
xuất ra sức lao động được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt ấy hay nói cách khác giá trị hàng hóa sức lao động được đo gián
tiếp bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động.Do sức lao
động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của người công nhân, ngoài nhu cầu về vật chất
còn có nhu cầu về tinh thần, văn hóa và họ còn phải nuôi sống vợ và con cái. Như
vậy giá trị hàng hóa sức lao động được hình thành từ ba bộ phận sau:
+)Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần để tái sản xuất sức lao
động cho người công nhân.
+)Phí tổn để đào tạo tay nghề cho người công nhân.

+)Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho vợ con người
công nhân.
b) Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động : được thể hiện ra trong quá trình
tiêu dùng sức lao động ( quá trình người công nhân lao động để tạo ra hàng hóa ).
Trong quá trình lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị
của bản thân hàng hóa sức lao động và phần lớn hơn đó bị nhà tư bản chiếm đoạt
mất và đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao
động có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị
mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đó chính là chìa khóa để giải thích mẩu thuẫn
công thức chung của tư bản.
-

5

-


Tóm lại, qua việc phân tích hàng hóa sức lao động Mác đã kết luận tiền trở
thành tư bản khi hàng hóa sức lao động trở thành hàng hóa.
3. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư.
3.1. Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là
giá trị và hơn thế nữa là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất ra giá trị thặng dư thì
nhà tư bản phải tiến hành sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó nào đó trên cơ sở
đó mới mang lại giá trị và giá trị thặng dư. Hay nói cách khác quá trình sản xuất tư
bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và giá trị
thặng dư.
Để tiến hành sản xuất thì nhà tư bản phải ứng tiền ra để mua tư liệu sản xuất (c) và
mua sức lao động (v). Quá trình sản xuất trong xí nghiệp của nhà tư bản có đặc điểm
là: công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản sao cho có hiệu quả nhất và

sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản chứ không phải của công nhân.
Để hiểu rõ quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư chúng ta lấy việc sản xuất sợi của
một nhà tư bản ở Anh làm ví dụ.
Giá trị để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá của 10 kg bông là US$10. Để số
bông đó thành sợi thì người công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy là
US$2. Một ngày người lao động làm 12 tiếng cho nên việc sử dụng lao động trong
ngày đó thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản. Như vậy ta có bảng chi phí sản xuất
như sau:
Chi phí sản xuất
- Tiền mua bông ( 20 Kgs ): $20
- Tiền hao mòn máy móc: $4

Giá trị sản phẩm mới
Giá trị của bông chuyển vào sợi: $20
Giá trị máy móc được chuyển vào

sợi: $4
- Tiền mua sức lao động một Giá trị mới do lao động tạo ra một
ngày : $3
-

ngày: $6
6

-


Tổng cộng: $27
Tổng cộng: $30
Như vậy nhà tư bản ứng ra $27 nhưng thu được $30. Từ đó cho thấy $3 chính

là giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu được có nguồn gốc từ giá trị mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Quá trình sản xuất
ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị kéo dài quá điểm mà ở đó sức lao
động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng một vật ngang giá mới.
Qua ví dụ trên ta thấy ngày lao động của công nhân bao giờ cũng được chia
thành hai phần: phần ngày lao động mà người công nhân tạo ra một lượng giá trị
ngang với giá trị sức lao động của mình được gọi là thời gian lao động cần thiết và
lao động trong khoảng thời gian đó gọi là lao động cần thiết. Phần còn lại của ngày
lao động được gọi là thời gian lao động thặng dư, và lao động trong khoảng thời
gian đó gọi là lao động thặng dư.
3.2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Dựa vào sự phát hiện tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đó là lao
động cụ thể và lao động trừu tượng mà Các Mác chia tư bản thành hai bộ phận đó
là : tư bản bất biến (c) và tư bản khả biến (v) và làm rõ mối quan hệ và vai trò của c
& v trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
Muốn tiến hành sản xuất nhà tư bản phải ứng tư bản ra để mua tư liệu sản
xuất và sức lao động . Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất như
máy móc thiết bị, nhà xưởng được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng
chỉ hao mòn dần do đó chuyển dần từng phần giá trị của nó vào sản phẩm. Những tư
liệu sản xuất này đều do lao động cụ thể của người công nhân tạo nên được bảo tồn
và di chuyển vào sản phẩm nên giá trị của nó không thể lớn hơn giá trị tư liệu sản
xuất đã bị tiêu dùng để sản xuất ra sản phẩm. Cái bị tiêu dùng của tư liệu sản xuất là

-

7

-



giá trị sử dụng. Kết quả của việc tiêu dùng đó là tạo ra một giá trị . Bộ phận tư bản
này được Các Mác gọi là tư bản bất biến và ký hiệu là C.
Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động : Trong quá trình lao động, bằng lao động
trừu tượng của mình người công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân
sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư. Như vậy bộ
phận tư bản dùng để mua sức lao động đã chuyển hóa từ đại lượng bất biến thành
một đại lượng khả biến tức là tăng về lượng trong quá trình sản xuất và được Các –
Mác gọi là tư bản khả biến và ký hiệu là v.
Với sự phát hiện ra tính 2 mặt của lao động và vai trò khác nhau của các bộ
phận của tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, Các Mác đã vạch rõ bản
chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản và chỉ rõ chỉ có lao động của người công nhân làm
thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Giá trị hàng hóa = c + v + m
4. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư :
Sau khi chỉ rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư và bản chất bóc lột của chủ
nghĩa tư bản. Các Mác nghiên cứu trực tiếp trình độ và quy mô bóc lột của chủ
nghĩa tư bản thông qua việc nghiên cứu tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
a) Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư
bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thăng dư đó. Nếu kí hiệu m’ là tỷ suất
giá trị thặng dư, thì m’ được xác định bằng công thức sau :
m
m’ =

x 100%
V

Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao động tao ra thì
công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu. Do đó nó nó nói

lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.

-

8

-


b) Khi lng giỏ tr thng d : phỏn ỏnh quy mụ búc lt, Cỏc Mỏc s dng
phm trự khi lng giỏ tr thng d.
Khi lng gớa tr thng d l tớch s gia t sut giỏ tr thng d v tng t bn kh
bin ó c s dng.
Nu kớ hiu M l khi lng giỏ tr thng d, thỡ M c xỏc nh bng cụng thc:
M = m.v
Ch ngha t bn ngy cng phỏt trin thỡ khi lng giỏ tr thng d ngy cng tng
vỡ trỡnh búc lt sc lao ng ngy cng tng.
5. Hai phng phỏp sn xut giỏ tr thng d :
Mc ớch ca cỏc nh t bn l sn xut ra giỏ tr thng d ti a vỡ vy cỏc
nh t bn dựng nhiu phng phỏp tng t sut v khi lng giỏ tr thng d.
Mỏc ó khỏi quỏt v ch ra cú hai phng phỏp búc lt giỏ tr thng d ú l : sn
xut giỏ tr thng d tng i v sn xut giỏ tr thng d tuyt i.
*) Sn xut giỏ tr thng d tuyt i : c thc hin bng cỏch kộo di
ngy lao ng trong iu kin thi gian thi gian lao ng tt yu khụng thay i.
Bin phỏp ny c thc hin trong giai on u ca sn xut t bn ch ngha khi
k thut sn xut thp kộm.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu
và 4 giờ là thời gian lao động thặng d. Khi đó tỷ suất giá trị thặng d là:
4
m=

4

X 100% = 100%

Giả sử nhà t bản kéo dài thời gian lao động thêm 2 giờ trong khi thời gian tất
yếu không thay đôỉ vẫn là 4 gìơ khi đó thời gian thặng d là 6 giờ. Do đó tỷ suất giá
trị thặng d là:

6
m=

-

4

X 100%= 150%
9

-


Nh vậy khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động
tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng d tăng lên. Trớc đây tỷ suất giá
trị thặng d là 100%, thì bây giờ là 150%.
Cỏc nh t bn tỡm mi cỏch kộo di ngy lao ng, nhng ngy lao ng
cú nhng gii hn nht nh. Gii hn trờn do th cht v tinh thn ca ngi lao
ng quyt nh. Vỡ ngoi thi gian lao ng, ngi cụng nhõn cn cú thi gian
ngh ngi gii trớ phc hi sc khe. Chớnh vỡ vy m nú gp phi s phn khỏng
mnh m ca cụng nhõn lm thuờ. Vỡ vy cỏc nh t bn ó chuyn sang búc lt giỏ
tr thng d theo phng phỏp mi ú l sn xut giỏ tr thng d tng i.

*) Sn xut giỏ tr thng d tng i : l phng phỏp búc lt giỏ tr thng d
bng cỏch rỳt ngn thi gian lao ng tt yu trong iu kin di ca ngy lao
ng khụng i, nh ú kộo di tng ng thi gian lao ng thng d.
Giả sử ngày lao động là 8 giờ và nó đợc chia thành 4 giờ là thời gian lao
động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng d. Do đó tỷ suất giá trị thặng d
là:
4
m=

4

X100%= 100%

Giả định ngày lao động không thay đổi, nhng bây giờ công nhân chỉ cần 3
giờ lao động đã tạo ra đợc lợng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động của mình.
Do đó tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 3 giờ là thời gian lao động tất
yếu và 5 giờ là thời gian lao động thặng d. Do đó bây giờ tỷ suất giá trị thặng d sẽ
là:
5
m=
-

3
1

X100% = 166%
-


Nh vậy tỷ suất giá trị thặng d đã tăng từ 100% lên 166%.

Mun rỳt ngn thi gian lao ng tt yu phi gim giỏ tr sc lao ng.
Mun vy phi gim giỏ tr nhng t liu sinh hot thuc phm vi tiờu dựng ca
ngi cụng nhõn. iu ú ch cú th thc hin c bng cỏch tng nng sut lao
ng trong cỏc ngnh sn xut ra nhng t liu sinh hoat thuc phm vi tiờu dựng
ca ngi cụng nhõn hay tng nng sut lao ng trong cỏc ngnh sn xut ra t liu
sn xut sn xut ra nhng t liu sinh hot ú. lm c iu ny cỏc nh t
bn ó ỏp dng tin b k thut lm cho nng sut lao ng tng lờn nhanh chúng t
ú lm tng cng lao ng trong thi gian ngi cụng nhõn lao ng trong nh
mỏy ca nh t bn.
Hai phng phỏp sn xut giỏ tr thng d trờn u ging nhau mc ớch l
lm tng thi gian lao ng thng d song gia chỳng cú s khỏc nhau can bn sau :
+ i vi phng phỏp sn xut giỏ tr thng d tuyt i: õy l phng
phỏp kộo di ngy lao ng trong iu kin thi gian lao ng tt yu khụng i.
Phng phỏp ny gp phi s phn i mnh m ca giai cp cụng nhõn. Nú c
thc hin khi ch ngha t bn giai on u trỡnh k thut cũn thp kộm.
+ i vi phng phỏp sn xut thng d tng i: Phng phỏp ny c
thc hin bng cỏch cỏc nh t bn rỳt ngn thi gian lao ng tt yu trong iu
kin di ngy lao ng khụng i t ú tng thi gian lao ng thng d.
lm c iu ny cỏc nh t bn ó tng nng sut lao ng trong cỏc ngnh sn
xut ra t liu sing hot thuc phm vi tiờu dựng ca ngi cụng nhõn hay tng nng
xut lao ng trong cỏc nghnh sn xut ra t liu sn xut sn xut ra t liu
sinh hot ú.
c) Mi quan h giỏ tr thng d tng i v giỏ tr thng d siờu ngch

-

1

-



Cạnh tranh giữa các nhà tư bản buộc họ phải áp dụng phương pháp sản xuất
tốt nhất để tăng năng suất lao động trong xí nghiệp của mình nhằm giảm giá trị cá
biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó, nhờ đó thu được giá trị
thặng dư siêu ngạch. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của các nhà
tư bản, là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa
sản xuất tăng năng xuất lao động làm cho năng suất lao động xã hội tăng nên
nhanh chóng. Các-mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của
giá trị thặng dư tương đối vì giá trị thặng dư siêu ngạch và thặng dư tương đối đều
dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động ( Giá trị thặng dư siêu ngạch tăng năng suất
lao động cá biệt còn giá trị thặng dư tương đối là tăng năng suất lao động xã hội.).
Tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau: Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ
giai cấp các nhà tư bản thu được. Xét về mặt đó nó thể hiện mối quan hệ bóc lột của
toàn bộ giai cấp các nhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Còn giá
trị thặng dư siêu ngạch chỉ do một số các nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được
do đó nó thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản. Nó là động lực trực
tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ mới vào
sản xuất hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tăng năng xuất lao động
giảm giá thành hàng hóa.
6. Quy luật giá trị thặng dư
a) Nội dung quy luật
Theo Các Mác sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản. Thật vậy mục đích trực tiếp của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải
là sản xuất ra giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng dư. Theo đuổi giá trị
thặng dư bằng bất cứ thủ đoạn nào là mục đích động cơ thúc đẩy sự hoạt động của
các nhà tư bản cũng như toàn bộ xã hội tư bản. Nó là động lực vận động của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Theo Mác: “ Mục đích của sản xuất tư bản chủ

-


1

-


nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị nên, làm tăng giá trị do đó bảo tồn giá trị trước kia
và tạo ra giá trị thặng dư”.
Để sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa các nhà tư bản tăng bóc lột công nhân
làm thuê không phải bằng cưỡng bức siêu kinh tế ( roi vọt ) mà bằng cưỡng bức
kinh tế ( kỷ luật đói rét ) dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật để tăng
năng suất lao động, tăng cường độ lao động.
Như vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản bằng cách tăng số
lượng lao động làm thuê & tăng mức bóc lột là nội dung của quy luật kinh tế cơ bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
b)Vai trò của quy luật
Quy luật giá trị thặng dư tác động đến mọi mặt của xã hội tư bản. Nó quyết
định đến sự phát sinh, phát triển của chủ nghía tư bản và sự thay thế nó bằng một xã
hội khác cao hơn là quy luật vận động cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Sự tác động của quy luật này là cho mâu thuẫn cơ bản và nói chung toàn bộ
mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc. Do đó đối với giai cấp tư sản
hiện đại việc tìm cách điều chỉnh để thích nghi và tồn tại là cần thiết của phương
thức sản xuất này.
7) Sự biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản trong giai
đoạn tự do cạnh tranh :
a) Lợi nhuận : là khoản chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản
chủ nghĩa được gọi là lợi nhuận và ký hiệu là p.
W = c + v + m = k +m (1)
= > W = k+p (2)
Giữa p và m có sự giồng và khác nhau cơ bản sau :

Về mặt lượng : Nếu hàng hóa bán đúng với giá trị thì m = p & nó đều là kết quả của
lao động không công của công nhân làm thuê.
-

1

-


Nếu giá bán cao hơn giá trị thì p>m và ngược lại p Về mặt chất : m phản ánh bản chất bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm
thuê ( do lao động của công nhân làm thuê tạo ra ). Còn phạm trù lợi nhuận phản
ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê vì nó là
cho người ta tưởng rằng giá trị thặng dư không phải do lao động làm thuê tạo ra là
do mà do toàn bộ tư bản ứng trước tạo ra ( k).
b) Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và
toàn bộ tư bản ứng trước.
p’ là tỷ suất lợi nhuận
m
p’ =

p
x 100% =

( c +v )

x100%
k

m

m’ =

x 100%
v

Về mặt lượng p’ luôn nhỏ hơn m’.


Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
làm thuê, còn p’ không phản ánh điều đó, nó chỉ nói lên mức danh lợi của việc
đầu tư tư bản. p’ chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có
lợi. Do đó, việc thu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các
nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.

c) Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân :
Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
Theo Mác, trong sản xuất tư bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh. Đó là: cạnh
tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh giữa các ngành
là sự cạnh tranh trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư
có lợi hơn. Biện pháp cạnh tranh là tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành
-

1

-


khác. Kết quả của cuộc cạnh tranh này hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân
và giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị

thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành của nền sản xuất tư bản
chủ nghĩa, ký hiệu là p’.
p’=∑m/ ∑(c+v) x100%
Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì số lợi nhuận của các ngành sản xuất
đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân. Do đó, nếu có số tư bản bằng nhau dù đầu
tư vào ngành nào thì cũng thu được lợi nhuận bằng nhau và gọi đó là lợi nhuận bình
quân. Vậy lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau
dù đầu tư vào những ngành khác nhau, ký hiệu là :
p = p’ x k.
Như vậy, cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận
bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển thành giá cả sản xuất hay thực chất họat động
của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong thời
kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản.
Tãm l¹i: Häc thuyết giá trị thặng dư là một trong hai phát hiện vĩ đại của Các
Mác ở thế kỷ 19. Nó là “ viên đá tảng “ trong toàn bộ học thuyết của Mác
Học thuyết này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn và không mất đi tính thời sự của nó.
Dưới đây là công lao to lớn của Mác :
+ Nếu các nhà kinh tế trước Mác chỉ đi vào nghiên cứu những hiện tượng và
biểu hiện của giá trị thặmg dư, trái lại Mác đã đi sâu tìm ra bản chất, nguồn gốc của
các hiện tượng đó là giá trị thặng dư hay lao động thăng dư. Và chỉ khi tìm ra được
nguồn gốc, bản chất Các Mác mới tiến hành giải thích các hình thức biểu hiện của

-

1

-


giá trị thặng dư, nhờ đó làn cho tính khoa học của học thuyết này nâng cao hơn

nhiều.
+ Mác đã đưa ra được khái niệm giá trị thặng dư. Các phương pháp sản xuất
ra giá trị thặng dư ( hai phương pháp ) .
+ Cho dù chủ nghĩa tư bản hiện đại có những điều chỉnh, biến đổi thì khái
niệm bóc lột giá trị thặng dư của công nhân không vì thế mà mất đi ý nghĩa. Ngày
nay với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nhà tư bản không chỉ bóc lột công
nhân làm thuê trong nước mà còn bóc lột cả công nhân nước ngoài thông qua hình
thức đầu tư nước ngoài. Hơn nữa các nhà tư bản hiện đại còn mở rộng đối tượng bóc
lột đó là bóc lột cả các nhà khoa học, các nhà quản lý …
Nh vËy, học thuyết giá trị thặng dư được coi là viên đá tảng trong hoc thuyết
kinh tế của Các Mác. Điều đó giải thích vì sao các thế lực thù địch luôn tìm cách
phủ nhận học thuyết này.
Đối với Viêt Nam hiện nay, khi nghiên cứu học thuyết này chúng ta cần thấy
được bản chất của nó để từ đó có thể đưa ra các biện pháp nhằm điều hòa lợi ích
kinh tế của người lao động và chủ doanh nghiệp đặc biệt trong điều kiện Việt Nam
đang mở cửa hội nhập với nền kinh tế quốc tế.
Hiện nay, chủ trương của nước là tạo mọi điều kiện để thu hút vốn đầu tư
nước ngoài. Như chúng ta đều biết Việt Nam là một nước kém phát triển với nguồn
lao động rẻ. Vì vậy các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chủ yếu để khai thác
lợi thế này. Chính vì vậy mức độ bóc lột đối với người lao động Việt Nam sẽ rất cao.
Thực tế cho thấy, trong những năm vừa qua đã có rất nhiều cuộc đình công xảy ra
đặc biệt là ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ( các doanh nghiệp từ Đài loan, Hàn
quốc, Trung Quốc … ) Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp vi phạm luật lao
động ( như chậm trả lương, đánh đập công nhân, bắt làm thêm giờ …). Vì vậy, để
đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động đồng thời vẫn khích thích được đầu tư
nước ngoài , nhà nước cần đưa ra những quy đinh phù hợp như : Hoàn thiện bộ luật
-

1


-


lao động cho phù hợp với thực tiễn. Tăng cường vai trò và hiệu quả hoạt động của tổ
chức công đoàn. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với doanh nghiệp đặc
biệt là đối với các quy định mà doanh nghiệp đã đang ký với cơ quan nhà nước.

-

1

-



×