Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC Từ truyền thống đến hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 85 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN ĐIỂM
GIÁO DỤC
Từ truyền thống đến hiện đại

PGS.TS TrÇn Kh¸nh §øc
Đại học quốc gia Hà Nội
D D: 0913 584 171
Email:


NỘI DUNG
ch­¬ng tr×nh
PhÇn I.

PP tiếp cận NC
Quan điểm giáo dục
theo các nền văn minh

PhÇn III.

Xã hội và các quan điểm
giáo dục hiện đại

PhÇn II

Tư tưởng giáo dục
Phương Đông
và Phương Tây


CÁC CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU


Theo HINH THÁI
Kt&xh

TƯ TƯỞNG
PHƯƠNG ĐÔNG/
PHƯƠNG TÂY

THEO CÁC NỀN
VĂN MINH


Theo các hình thái KT_XH






Cộng sản nguyên thủy
Chiếm hữu nô lệ
Phong kiến
Tư sản
Cộng sản
- ( giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội)


Tiếp cận phát triển xã hội theo các nền
văn minh (Anwin Tofler 1992)




Xã hội nông nghiệp.



Xã hội công nghiệp.



Xã hội hậu công nghiệp
(thông tin, trí thức.)


Các bước của quá trình phát triển xã hội
và mô hình nhà trường

Xã hội Thông tin
Mô hình nhà trường thông minh

Xã hội Công nghiệp
Mô hình nhà trường nhà máy

Xã hội Nông nghiệp
Mô hình nhà trường gia đình


NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG
VÀ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC
PHƯƠNG ĐÔNG TRUYỀN THỐNG
NHO GIÁO


ĐẠO GIÁO

PhẬT GIÁO


Tư tưởng giáo dục Nho giáo
Nho giáo có lịch sử phát triển hơn 3000
năm
- Nho giáo là một học thuyết đạo đức –
chính trị với nội dung được xây dựng và
biến đổi qua nhiều thời kỳ, nhiều tác giả
khác nhau.( Khổng tử, Mạnh tử, Đổng
Trọng Thư, Trịnh Di,Trịnh Hạo..)
-


Tư tưởng giáo dục Nho
giáo
-

-

Nho giáo khi vào Việt Nam cũng đã được chọn lọc
cho phù hợp với các giá trị truyền thống của người
Việt như đề cao đạo đức con người, xã hội kỷ
cương, tinh thần trung quân, ái quốc…
Các tài liệu giáo khoa chính thống được sử dụng
cho các trường học và các kỳ thi là Tứ thư, Ngũ
kinh với sự chú giải và phát triển bởi Hán nho và

Tống nho.


Nho giáo


Nho giáo đã trở thành quốc giáo ở Việt
Nam trong suốt thời kỳ Bắc thuộc.



Sau khi dành lại độc lập các nhà nước
phong kiến Việt Nam đã nhận thấy
Nho giáo phù hợp với thể chế phong
kiến tập quyền nên đã coi Nho giáo là
quốc giáo


Nho giáo


Hình thành hệ thống giáo dục Nho giáo đối với
toàn dân.Đào tạo đội ngũ quan lại và trí thức dân
tộc. Thông qua khoa cử để lựa chọn nhân tài



Nho giáo có tác dụng thúc đẩy sự hình thành và
tồn tại của nhà nước phong kiến tập quyền và duy
trì sự tồn tại độc lập của dân tộc Việt Nam trước

các thế lực ngoại xâm.


Những hạn chế của Nho giáo






Trọng chữ nghĩa, văn chương phù phiếm,
nặng về khoa cử và thiếu tính thiết thực.
Lối học giáo điều, nhồi nhét, sách vở, khuôn
sáo, hạn chế sáng tạo, nệ cổ, coi chân lý là ở
người xưa.
Những hoạt động đóng góp về tư tưởng –
học thuật không được chú ý tới, thay vào đó
là thói háo danh, hữu danh vô thực.


Những hạn chế của Nho giáo






Học vì hư danh, chạy theo học vị, bằng cấp;
Học để làm quan, để cả nhà và cả họ được
nhờ.

Khoa cử trở thành những nấc thang tiến thân
của giới trí thức với nhiều tệ nạn sách vở, hư
danh, kinh viện, xa rời thực tiễn giáo dục.
Phương pháp thì rập khuôn và giáo điều,
thuộc lòng, triệt tiêu sự sáng tạo và phát
triển.


Những hạn chế của Nho giáo









Tư tưởng đẳng cấp; trọng nam kinh nữ, ham thích
quyền lực, đề cao chính trị, đề cao xu hướng bành
trướng (học để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
Coi nhẹ mục tiêu mở mang dân trí
Những nhược điểm đó làm cho các xã hội chịu ảnh
hưởng của Nho giáo trì trệ hàng ngàn năm.
Có thể coi đây là một trong những hạn chế có tính cố
hữu của hệ thống giáo dục Nho học tồn tại dai dẳng
ở nước ta trong suốt thời kỳ phong kiến.
Những hạn chế của Nho giáo còn ảnh hưởng sâu sắc
đến tận ngày nay.



Tư tưởng giáo dục
Phật giáo








Đạo Phật là một tôn giáo lớn và lâu đời trên
thế giới có ảnh hưởng đến nhiều nước ở Châu
á
Nền văn minh Ấn độ là khởi nguồn của các tư
tưởng, triết lý Phật giáo
Phật giáo là một học thuyết mang nhiều tính
tâm linh và có một tinh thần nhân bản cao
cả. Mang nặng tinh thần từ bi, hỷ xả, hướng
thiện.
Con người tu tâm, dưỡng tính nơi trần tục để
hưởng phúc trên cõi Niết bàn


Mục tiêu giáo dục




Truyền bá triết thuyết nhà Phật nhằm giáo

hoá nhân dân: tu luyện tại chùa, tu luyện tại
gia, tu luyện tại tâm với tư tưởng chủ đạo là
từ bỏ các các tham vọng (tham, sân, si) nguồn gốc của cái ác để từ biển mê đến biển
giác, trong đó ý thức được sự bình đẳng giữa
các sinh giới và con người.
Phương châm sống và hành động là từ bi, hỷ
xả, ở hiền gặp lành, chính tâm, làm điều
thiện…


Chính sách giáo dục






Phật giáo là một tôn giáo không có giáo chủ, không
mang xu hướng bạo lực nên gần gũi với nhân dân
lao động.
Với triết lý sống ở cõi đời này là cõi tạm, chết về thế
giới bên kia mới là cõi Vĩnh hằng, Phật giáo chủ
trương xa lánh sự đời, không tham gia chính sự.
Để truyền bá và phát triển các tư tưởng, triết lý phật
giáo, các tổ chức Phật giáo cũng tham gia và có vai
trò lớn nhiều hoạt động văn hóa-xã hội trong phạm
vi quốc gia cũng như quốc tế


Mô hình giáo dục







Giáo dục Phật giáo phát triển theo quy định
của các tổ chức Phật giáo .
Sự truyền bá Phật giáo được thực hiện bằng
con đường tu luyện dưới nhiều hình thức
khác nhau như tu tại chùa, tu tại tâm, tu tại
gia.
Hệ thống trường chùa và các Học viện phật
giáo cao cấp cũng được hình thành và phát
triển nhằm góp phần giáo hóa, giáo dục tầng
lớp trẻ và đào tạo các chức sắc phật giáo cao
cấp


Phật giáo






Phật giáo lại có ảnh hưởng sâu sắc và rộng lớn đối
với xã hội bởi tính nhân bản cao và hướng sự quan
tâm chủ yếu vào tầng lớp nhân dân lao động nghèo
khổ trong khi Nho giáo chủ yếu hướng vào tầng lớp

tinh hoa, các đẳng cấp cai trị..
Các chùa ở Việt nam hầu hết do nhân dân xây dựng
và rất gần gũi với nhân dân lao động do vậy Phật
giáo rất gần gũi với nhân dân và có nhiều đóng góp
cho hệ thống giáo dục của Việt Nam trong tất cả các
giai đoạn của lịch sử dân tộc.


Phật giáo




Nghiên cứu và xác định lịch sử phát
triển của giáo dục Việt Nam cần xem
xét đến vai trò giáo dục của Phật giáo
cả trên bình diện lý thuyết và thực tiễn.
Phật giáo khi vào Việt Nam không còn
là một tôn giáo mà đã trở thành một di
sản văn hoá giáo dục, một phần cội rễ
của văn hoá giáo dục Việt Nam.


NỀN VĂN MINH VÀ TƯ TƯỞNG
GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY




Giáo dục Phương Tây nói chung và giáo

dục đại học phương Tây nói riêng gắn liền
với văn minh phương Tây từ thời cổ đại
(văn minh Hy-La)
Nền văn minh Hy-La phát triển vô cùng
sáng lạng và là cơ sở của nền văn minh
Phương Tây sau này.


NỀN VĂN MINH VÀ TƯ TƯỞNG
GIÁO DỤC PHƯƠNG TÂY


Trải qua thời kỳ Phục hưng (Thế kỷ 14-15), thời
kỳ Ánh sáng (Thế kỷ 16-17) và phát triển mạnh
trong giai đoạn công nghiệp hoá (thế kỷ 18-20 ) và
hiện nay là thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri
thức.



Hệ thống giáo dục phương Tây phát triển qua
nhiều thế kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền
với các cuộc cải cách tôn giáo , cách mạng xã hội
cách mạng khoa học- công nghệ,, phát triển văn
hoá và văn minh nhân loại.


Văn minh phương Tây



Văn minh phương Tây là cái nôi của
nhiều nhà tư tưởng văn hóa, triết gia
lớn có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát
triển xã hội nói chung và nền giáo dục
phương Tây nói riêng.


Socrate (469-399 TCN)






Nhà triết học ngụy biện lớn nhất của Hy lạp.
Ông cho rằng mục đích của triết học không
chỉ để nhân thức tự nhiên mà là để nhận thức
chính bản thân mình.
Ông phản đối việc dạy lý thuyết đơn thuần và
chủ trương chỉ đặt ra những câu hỏi cho học
trò trả lời và qua đó có thể đạt tới chân lý.
Ông cũng cho rằng giáo dục có vai trò “ bà
đỡ” giúp cho tư tưởng sinh ra


Platon( 427-347 TCN) hc trũ
ca Socrate





Triết gia vào giữa thế kỷ thứ 5 và thứ 4 trước
công nguyên, về phân loại đối tượng giáo
dục.
Platon cho rằng con người đã được sinh ra
với những khả năng khác nhau về trí lực và
thể lực. ễng ch trng giỏo dc nờn do
nh nc t chc v qun lý v phải phù
hợp với năng khiếu bẩm sinh của con người.


×