Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.56 KB, 6 trang )

ANH/CH HIU TH NO V CHT LNG?
BIN PHP NNG CAO CHT LNG DY V HC
NH TRNG PH THễNG HIN NAY ?

Học viên: Dơng Văn Sỹ
Lớp 1, Khóa 10 Cao học quản lý giáo

dục

BI LM

Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ chất lợng đợc hiểu là Cái làm nên phẩm
chất, giá trị của sự vật hoặc là Cái tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này
khác sự vật kia.
Theo quan điểm triết học, chất lợng hay sự biến đổi về chất là kết quả của
quá trình tích luỹ về lợng, tạo nên sự nhảy vọt về chất của sự vật hiện tợng.
Trong lĩnh vực sản xuất- kinh doanh, chất lợng sản phẩm đợc đặc trng bởi
các yếu tố về nguyên vật liệu chế tạo, quy trình công nghệ sản xuất, các đặc
tính về sử dụng kể cả về mẫu mã, thị hiếu, mức độ đáp ứng nhu cầu ng ời
tiêu dùng.
Trong lĩnh vực đào tạo, với đặc trng sản phẩm là con ngời lao động, có thể
hiểu chất lợng là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và đợc thể hiện cụ thể ở
các phẩm chất giá trị nhân cách và giá trị sức lao động, hay năng lực hành nghề
của ngời tốt nghiệp.
Túm li: Cht lng khụng ch l mt c tớnh n l m l ton b cỏc
c tớnh quyt nh n mc ỏp ng cỏc yờu cu ca khỏch hng.
Khi cú cht lng ri thỡ chỳng ta phi qun lý cht lng. Vy, qun lý
cht lng chớnh l cỏc hot ng cú phi hp nh hng v kim soỏt mt
t chc v cht lng. Vic nh hng v kim soỏt v cht lng bao gm
lp chớnh sỏch cht lng v mc tiờu cht lng, hoch nh cht lng, kim
soỏt cht lng, m bo cht lng v ci tin cht lng.



1


Quản lý chất lợng bao gồm các hoạt động: kiểm soát chất lợng, đảm bảo
chất lợng và quản lý chất lợng tổng thể.
Kiểm soát chất lợng là hình thức quản lý chất lợng nhằm phát hiện và
loại bỏ các thành tố hoặc các sản phẩm cuối cùng không đạt chuẩn quy định.
Kiểm soát chất lợng là thuật ngữ lâu đời nhất về mặt lịch sử, nó bao gồm việc
kiểm tra và loại bỏ các thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng không thoả mãn
các tiêu chuẩn đã đề ra trớc đó. Nó là công đoạn xảy ra sau cùng khi sản phẩm
đã đợc làm xong có liên quan tới việc loại bỏ hay từ chối những hạng mục hay
sản phẩm có lỗi. Việc làm này thờng kéo theo lãng phí tơng đối lớn vì phải loại
bỏ hay làm lại các sản phẩm không đạt yêu cầu.
m bo cht lng, õy l quỏ trỡnh xy ra trong sut quỏ trỡnh lm
vic, do mi ngi cựng tham gia v vi mc ớch ngn nga do vy phũng
chng c nhng sai phm xy ra ngay bc u tiờn
tng bc cao hn, ú l qun lý cht lng tng th, ú khụng ch
dng li cht lng sn phm m cao hn l cũn to ra vn húa cht lng.
Mô hình Quản lý chất lợng tổng thể bảo đảm tính khách quan và độ tin
cậy cao vì luôn cải tiến mô hình phù hợp thực tiễn; đánh giá và lấy ý kiến phản
hồi; chú trọng theo dõi và thoả mãn nhu cầu của ngời học; xác định mức chuẩn
đặt ra theo nguồn lực hiện có. Tuy nhiên, phải đòi hỏi đầu t về nhân lực và tài
chính cho nghiên cứu.
Trong qun lý cn phi kt hp cht ch gia qun lý truyn thng vi
qun lý cht lng. Qun lý cht lng khụng cú ngha khỏc hon ton vi
qun lý truyn thng ch, qun lý cht lng vn s dng cỏc chc nng
qun lý tỏc ng, tuy nhiờn khỏc nhau v c bn l cỏc chc nng qun lý
khụng tỏc ng trc tip lờn i tng m tỏc ng thụng qua chun, hay núi
cỏch khỏc, chun l cụng c trc tip tỏc ng n i tng qun lý.

Nh vy, khi ó cú cht lng thỡ chỳng ta phi qun lý cht lng,
qun lý cht lng l bc tin mi ca khoa hc qun lý, lm cho quỏ trỡnh
qun lý c thc hin cht ch hn, kp thi hn, hiu qu hn v khc phc
c nhng hn ch ca qun lý truyn thng v phi thc hin theo nhng
nguyờn tc c bn ca qun lý cht lng ú l: Hng vo khỏch hng; s
lónh o; s tham gia ca mi ngi; cỏch tip cn theo quỏ trỡnh; cỏch tip
2


cận hệ thống đối với quản lý; cải tiến liên tục; quyết định dựa trên sự kiện;
quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
Hiện nay, để nâng cao chất lượng dạy và học ở các nhà trường phổ thông
nói chung và ở nhà trường hiện nay em đang công tác nói riêng phải là sự vận
dụng tổng thể các biện pháp, song cần tập trung làm tốt các biện pháp sau:
Trước hết, phải xây dựng được văn hóa tổ chức của nhà trường, vì văn
hóa nhà trường nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và
tôn trọng lẫn nhau; mỗi cán bộ, giáo viên đều biết rõ công việc mình phải làm,
hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào
việc ra quyết định dạy và học; coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hòan thành
công việc và công nhận sự thành công của mỗi người; nhà trường có những
chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới; sáng tạo và đổi mới; khuyến khích
giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học, giáo viên được
khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi họat động của nhà trường;
Khuyến khích đối thọai và hợp tác, làm việc nhóm; chia sẻ kinh nghiệm và trao
đổi chuyên môn; chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách
nhiệm,chia sẻ tầm nhìn; nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp
tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục.
Văn hóa nhà trường giúp các thành viên trong nhà trường biết cách tập
trung vào cái gì là quan trọng cần thực hiện và tạo động cơ làm việc cho các
thành viên. Văn hóa ảnh hưởng động cơ, động cơ ảnh hưởng năng suất, chất

lượng làm việc. Văn hóa ảnh hưởng sự sẵn sàng của đội ngũ, của cha mẹ học
sinh, học sinh và các nhà quản lý đối với việc cải tiến nhà trường và nâng cao
tay nghề. Vì vậy văn hóa là yếu tố chính ảnh hưởng năng suất, chất lượng của
mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, của cả nhà trường và rất quan
trọng đối với tất cả những gì xảy ra trong nhà trường. Một môi trường văn hóa
tốt cũng giống như một mảnh đất màu mỡ cho các hạt giống nảy mầm.
Thứ hai, xây dựng phong cách ứng xử hàng ngày: Đó là cách thể hiện
của mỗi thành viên nhà trường trong ứng xử hàng ngày. Tuỳ theo hệ giá trị
được thừa nhận và những ngầm định nền tảng của mỗi tổ chức nhà trường mà
có những loại hình phong cách ứng xử được chọn lựa phù hợp. Chẳng hạn, mỗi
tập thể giáo viên có một phong cách ứng xử khác nhau: Niềm nở, thân mật hay
3


giữ khoảng cách, nghiêm túc; xuề xoà, vui nhộn hay công thức, trang trọng; nơi
nhiệt tình, quan tâm nhưng có nơi lạnh nhạt, bàng quan.
Thứ ba, xây dựng phong cách làm việc: Mỗi tổ chức nhà trường, dù có ý
thức hay vô thức, đều hình thành nên một phong cách làm việc riêng.
Cùng là người giáo viên với công việc dạy học nhưng có tập thể giáo viên
làm việc vì tinh thần trách nhiệm, lại có tập thể làm việc vì những mục
tiêu, lợi ích trước mắt; có nơi cán bộ giáo viên tận dụng mọi thời gian để
làm việc say mê, sáng tạo, lại có nơi làm việc kiểu công chức hành chính
“sáng cắp ô đi, tối xách về”; có đội ngũ giáo viên làm việc với tinh thần
đồng đội cao, hợp tác và chia sẻ, bên cạnh những tập thể làm việc trong sự
ganh đua, cá nhân, “đèn nhà ai nhà ấy rạng”.
Thứ tư, phương pháp ra quyết định: Việc ra quyết định cho mỗi chủ
trương, phương hướng, kế hoạch, chính sách phát triển của nhà trường –
một đặc trưng của hoạt động quản lý nhà trường – cũng thể hiện rất rõ tính
chất và mức độ văn hoá của một tổ chức sư phạm. Có thể nêu 3 khía cạnh
biểu hiện sau đây: Sự tham gia của con người khi ra quyết định, nếu đó là

quyết định độc đoán của cá nhân người quản lý nhà trường sẽ khác biệt rất
cơ bản về văn hoá so với việc ra quyết định tập thể dựa trên sự tham gia
bàn bạc dân chủ của mọi thành viên trong tổ chức nhà trường; Thái độ của
con người khi ra quyết định quản lý cũng bộc lộ rõ văn hoá, chẳng hạn
một thái độ mạnh dạn đổi mới, dám nghĩ dám làm sẽ khác hẳn thái độ
được chăng hay chớ, né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm; Phương pháp ra
quyết định: việc ra quyết định có các công cụ hỗ trợ bài bản như hệ thống
thông tin, sự phân tích chiến lược, các cơ sở khoa học, pháp lý cũng tạo ra
sự khác biệt văn hoá so với cách ra quyết định dựa trên cảm tính, kinh
nghiệm hoặc rất tuỳ tiện, ngẫu hứng của chủ thể quản lý.
Thứ năm, Phương pháp truyền thông: Việc truyền bá, phổ biến thông tin
trong nội bộ tổ chức hay từ tổ chức ra bên ngoài và ngược lại là một trong
những dấu hiệu nhận biết quan trọng về văn hoá ở một tổ chức nhà
trường. Trước hết là sự chia sẻ thông tin trong nội bộ tổ chức có được phổ
biến rộng khắp tới mọi thành viên, ai cần cũng được cung cấp hay chỉ một
bộ phận cán bộ quản lý tự coi đó là một thứ “đặc quyền”, quản lý các
thông tin rất khắt khe, không muốn cho người khác biết sẽ có nhiều bất lợi
4


cho địa vị của mình. Cách thức truyền thông cũng là nét văn hoá tổ chức
bởi đó là cách thức giao tiếp người – người, ý kiến được truyền đạt trực
tiếp hay gián tiếp, theo hướng một chiều độc đoán “truyền lệnh” hay hai
chiều dân chủ đối thoại, thông qua phương tiện truyền thống hay hiện đại.
Thứ sáu, xây dựng tính hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:
Giáo viên và đội ngũ nhân viên nhà trường thảo luận cùng nhau về các chiến
lược dạy học và các vấn đề về chương trình; giáo viên và đội ngũ nhân viên
nhà trường làm việc cùng nhau để xây dựng lịch trình làm việc của nhà trường;
giáo viên và đội ngũ nhân viên nhà trường tham gia vào quá trình ra quyết định
liên quan đến nguồn lực; qui định về hành vi của học sinh là kết quả làm việc

hợp tác của giáo viên và nhân viên nhà trường; lập kế hoạch và phân bổ thoeif
gian cho giáo viên và nhân viên thể hiện trong một kế hoạch chung chứ không
phải là sự tách bạch của từng cá nhân.
Thứ bảy, xây dựng tính đồng đội: Giáo viên và nhân viên kể về các hoạt
động kỉ niệm hỗ trợ các giá trị của nhà trường; giáo viên và nhân viên thăm
viếng/ nói chuyện/ gặp gỡ bên ngoài nhà trường và thích thú nói chuyện với
nhau; nhà trường có cảm nhận thực sự về tính cộng đồng; lịch trình của nhà
trường tạo các cơ hộ giao tiếp cho các thành viên trong nhà trường; nhà trường
hỗ trợ và đánh giá cao việc chia sẻ các ý tưởng mới của các thành viên; nhà
trường có nhiều các hoạt động truyền thống kỉ niệm và có các lễ nghi bao gồm
các ngày lễ, các sự kiện đặc biệt và sự công nhận về việc đạt được mục tiêu đề ra.
Thứ tám, năng suất và tự quyết: Nhân viên và giáo viên của nhà trường
dùng các hành động phòng ngừa cho những sự việc không hay có thể xảy ra
hơn là để chúng xảy ra rồi tìm cách sửa chữa; các thành viên của nhà trường coi
trọng và đánh giá cao về nhau; các thành viên của NT tìm các giải pháp khác
nhau để giải quyết vấn đề hơn là chỉ sử dụng các giải pháp cũ; các thành viên
của NT tìm ra các vấn đề cần giải quyết chứ không đỗ lỗi cho nhau; các thành
viên của NT được ủy quyền để làm việc và giải quyết vấn đề chứ không cần
trông chờ chỉ thị hay chỉ dẫn của cấp trên; mọi người chọn trường này để làm
việc vì họ thích được làm việc ở đây.
Để nâng cao chất lượng và quản lý chất lượng dạy và học ở các trường
phổ thông nói chung và ở nhà trường mà em đang công tác hiện nay nói riêng
5


phải là tổng thể các giải pháp, không coi nhẹ một giải pháp nào, có vậy việc
bảo đảm chất lượng và quản lý chất lượng thực sự mới đạt hiệu quả thiết thực
và bền vững.

6




×