Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.67 KB, 16 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
trong ø trường”
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CƯMGAR
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
---------  ---------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài :
Một số biện pháp nâng cao chất lượng
dạy và học
Người thực hiện : Trần Thị Hảo
PHT trường tiểu học Quang Trung
Cưmgar, tháng 04 năm 2010
Người thực hiện : Trần Thị Hảo – PHT Trường Tiểu học Quang Trung
1
Sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
trong ø trường”
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY VÀ HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG
LỜI DẪN :
Kính thưa q bạn đọc !
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
một dân tộc cũng như tồn thể nhân loại. Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội,
đến các bộ phận đồng thời giáo dục là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã
hội. Vì thế từ trước đến nay Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến cơng
tác giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu để xây dựng và phát triển đất
nước.
Đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới với quyết tâm cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh,
xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh”. Để thực hiện được điều đó đòi hỏi mỗi
chúng ta phải có một nguồn lực, vừa có tài, vừa có đức, vừa có tri thức cuộc
sống. Nơi tạo ra những nền móng vững chắc cho q trình học tập của mỗi con


người chính là trường tiểu học. Muốn vậy đòi hỏi nhà trường phải khơng ngừng
nâng cao chất lượng và học. Việc nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà
truờng nói chung và trường tiểu học nói riêng là vấn đề trọng tâm của hoạt động
giáo dục trong nhà trường. Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “ Một số biện
pháp nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường” chắc chắn chưa đáp
ứng được lòng mong mỏi của q bạn quan tâm đến vấn đề nâng cao chất
lượng dạy và học hiện nay. Tuy nhiên, đây là những trăn trở của một người
làm cơng tác quản lí chun mơn, rất mong được sự chia sẻ và đóng góp ý kiến
của q vị cho đề tài được hồn thiện hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học trong nhà trường hiện nay.
Người thực hiện : Trần Thị Hảo – PHT Trường Tiểu học Quang Trung
2
Sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
trong ø trường”
A . ĐẶT VẤN ĐỀ :
Nhận thức tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học đối với việc
nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo lớp cơng dân Việt nam trong xã hội
hiện đại . Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp dạy trong tồn quốc nói
chung và huyện Cưmgar nói riêng đang thực hiện chủ trương cải tiến phương
pháp dạy học hết sức mạnh mẽ ở tất cả các mơn học. Từ kinh nghiệm thực tế
của sáu năm làm cơng tác chun mơn. Tơi mạnh dạn đưa ra một số bpbiện
pháp nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường hiện nay.
Trước đây người ta ít than phiền về chất lượng giáo dục do số lượng ít,
nhưng hiện nayviệc phát triển ào ạt các quy mơ, các loại hình giáo dục đào
tạo kết hợp với trình độ dân trí phát triển thì vấn đề chất lượng giáo dục
được tồn xã hội quan tâm. Nhiều đơn vị trường học đã trở thành địa chỉ tin
cậy được nhiều phụ huynh học sinh tin tưởng khi gửi gắm con em tới học và
trở thành những “ thương hiệu”. Để hiệu quả giáo dục trong nhà trường
ngày càng cao thì điều tất yếu là tập thể sư phạm nhà trường phải đồn kết
và nỗ lực hết mình cho cơng tác dạy và học.

Trên thực tế trường Tiểu học Quang Trung – xã Quảng Tiến huyện
Cưmgar thuộc địa bàn thuận lợi so với nhiều trường khác trong tồn huyện.
Tỉ lệ học sinh đồng bào dân tộc thiểu số thấp, tuy nhiên trong đó tiềm ẩn
khơng ít khó khăn trong việc nâng cao chất lượng dạy hoc. Tỉ lệ học sinh
yếu hàng năm vẫn còn cao so với một địa bàn thuận lợi. Là người làm cơng
tác chỉ đạo hoạt động chun mơn trong nhà trường tơi ln trăn trở làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường . Đó là lí do tơi chọn
đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà
trường” với mong muốn góp một phần nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường hiện nay.
B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Cơ sở lí luận thực tiễn :
Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường là một u cầu bức
xúc của xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Việc nhà nước quy định
các trường phổ thơng từ Tiểu học đến Đại học phải thực hiện sự kiểm định
chất lượng thơng qua biện pháp tự đánh giá và đánh giá ngồi để xác định vị
trí và khả năng đào tạo của mình trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay càng khẳng định quyết tâm của Nhà nước ta trong việc
khơng ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Người thực hiện : Trần Thị Hảo – PHT Trường Tiểu học Quang Trung
3
Sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
trong ø trường”
2. Cơ sở lí luận khoa học :
Quản lí là hoạt động, là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ
thể quản lí đến đối tưọng quản lí trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức
vận hành và phát triển, đạt được mục đích của tổ chức.
Quản lí nhà truờng là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp
quy luật của chủ thể quản lí nhà truờng làm cho nhà trường vận hành theo

đường lối quan điểm của Đảng, thực hiện được mục tiêu kế hoạch đào tạo
của nhà truờng, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục : nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước.
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học là những cách làm, cách giải
quyết cụ thể trong cơng tác chỉ đạo chun mơn phù hợp với tình hình điều
kiện thực tế của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ tiên quyết của những người
làm cơng tác quản lí và dạy học trong các nhà trường. Tương lai của đất
nước ta đang trơng chờ vào những mầm non mà hàng ngày các thầy cơ giáo
đang dày cơng chăm chút vun đắp.
II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:
1. Thực trạng chất lượng dạy và học ở trường tiểu học Quang
Trung ,xã Quảng Tiến, huyện Cưmgar, tỉnh Đăk Lăk :
Trường tiểu học Quang Trung đóng trên địa bàn xã Quảng Tiến là địa bàn
khá thuận lợi gần trung tâm huyện. Đời sống nhân dân chủ yếu sống bằng
nghề nơng, có điều kiện kinh tế tương đối ổn định, đa phần phụ huynh quan tâm
đến việc học tập của con em, nhưng tỉ lệ học sinh yếu hàng năm vẫn còn cao so
với một địa bàn thuận lợi. Cụ thể chất lượng học sinh năm học 2006-2007 của
trường đạt được như sau :
XL
Mơn
TSHS G K TB Y
Tốn
684 289 201 156 38
Tỉ lệ % 42,3 29,4 22,8 5,5
Tiếng Việt
684 233 251 174 26
Tỉ lệ % 34,1 36,7 25,4 3,8
Học sinh lên lớp thẳng : 644/684 , tỉ lệ 94,2%.

Số lượng học sinh lưu ban : 32 em , tỉ lệ 5,8 %
Học sinh lớp 5 hồn thành chương trình tiểu học : 142/147 em, tỉ lệ :
96,6%
Người thực hiện : Trần Thị Hảo – PHT Trường Tiểu học Quang Trung
4
Sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
trong ø trường”
Nhìn chung với địa bàn thuận lợi hơn so với các trường khác trong huyện
thì chất lượng đại trà của truờng vẫn còn thấp. Chưa đáp ứng được u cầu
nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
Về chất lượng đội ngũ, đến nay, cán bộ và giáo viên của trường có trình
độ đào tạo chun mơn trên chuẩn cao ( 93,1 % ). Phần đa giáo viên sinh sống
gần địa bàn truờng học, nhiệt tình trong giảng dạy, u nghề mến trẻ, tuy nhiên
bên cạnh đó cạnh đó vẫn còn một số tồn tại :
Một số giáo viên chưa chịu khó tìm tòi để có phương pháp giảng dạy tốt;
chưa biết phối kết hợp giữa các phương pháp giảng dạy để phát huy ưu điểm
của từng phương pháp trong q trình giảng dạy.
Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về phương pháp dạy học “Lấy
học sinh làm trung tâm ”. Trong q trình dạy học chưa có kế hoạch phân
nhóm học sinh theo đối tượng để có những phương pháp dạy học phù hợp.
Số lượng học sinh gặp khó khăn trong việc học tương đối nhiều, khả
năng tiếp thu của một số học sinh còn q chậm so với bạn cung trang lứa.
Việc quan tâm chăm sóc con em của một bộ phận phụ huynh học sinh chưa
đáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của thời đại. Phụ huynh học sinh chưa
nắm rõ quan điểm giáo dục hiện nay, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ
ràng, chưa thống nhất với nhà trường. Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp
đặt, ít tạo điều kiện cho trẻ thể hiện quan điểm của mình, sử dụng mệnh
lệnh, roi vọt,…Cha mẹ thiếu làm gương cho con noi theo. Một số gia đình
là dân di cư tự do cuộc sống tạm bợ bằng nghề làm th kiếm sống qua
ngày, khơng có thời gian quan tâm đến việc học của con cái.

Ở một số gia đình phụ huynh nhu cầu kinh tế mưu sinh được quan tâm
nhiều hơn nhu cầu học tập “ Lo cái ăn trước rồi mới đến cái học”.
Bên cạnh đó tệ nạn xã hội, những thói quen xấu vẫn còn tồn tại khá phổ biến
và những bất cập khác.
Điều kiện cơ sở vật chất đã tương đối ổn định tạo điều kiện mở 11 lớp 2
buổi / ngày và các lớp còn lại được học 7 buổi / tuần. Tuy nhiên chất lượng một
số phòng các phòng học và bàn ghế đã xuống cấp, mùa mưa đến vẫn còn tình
trạng bị thấm dột.
2. Các biện pháp, giải pháp đã áp dụng để nâng cao chất lượng dạy và
học ở trườ ng Tiểu học Quang Trung, xã Quang Tiến , huyện Cưmgar, tỉnh
Đăk Lăk.
2.1. Tăng cường cải tiến cơ sở vật chất và đổi mới cơng tác quản lí huy động
các nguồn lực góp phần nâng cao chất lượng dạy và học:
Làm tốt cơng tác tham mưu với các cấp ngành quan tâm đầu tư cở sở vật
chất trường học
Người thực hiện : Trần Thị Hảo – PHT Trường Tiểu học Quang Trung
5
Sáng kiến kinh nghiệm : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
trong ø trường”
Trong năm học 2008-2009 nhờ làm tốt cơng tác tham mưu của Ban giám
hiệu truờng với phòng GD- ĐT và chính quyền địa phương trường đã được
cấp trên bổ sung 6 phòng học có bàn ghế đúng qui cách tăng số lượng phòng
học có bàn ghế đúng quy cách là 12/16 phòng. UBND xã đã tu sửa lại mái
ngói của các phòng học đã xuống cấp thường bị dột vào mùa mưa.
Một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định nâng cao chất lượng dạy
học là việc nhận thức của đội ngũ giáo viên về đổi nới phương pháp dạy học.
Q trình dạy học ln gắn liền với việc sử dụng thành thạo các phương tiện và
thiết bị dạy học. Mỗi thầy giáo phải biết tổ chức cho học sinh một mơi trường
hoạt động để trong đó có sự tương tác qua lại giữa tri thức sẵn có và phưong
tiện học tập thì mới phát sinh được tri thức cho người học.

Từ khi nhận cơng tác quản lí phụ trách chun mơn của trường tiểu
học Quang Trung từ năm học năm học 2007-2008, bản thân tơi nhận thấy
trường có một đội ngũ giáo viên hết sức nhiệt tình nhưng những thiết bị dạy
học cần thiết và tối thiểu hàng ngày như que chỉ , nam châm, bảng nhóm
chưa được quan tâm đầu tư. Tơi đã mạnh dạn đề đạt ý kiến với đồng chí
hiệu trưởng cho đầu tư mua sắm đủ bảng nhóm, nam châm, que chỉ cho
100% giáo viên. Nhờ có được những thiết bị dạy học cần thiết đó mà việc
vận dụng phương pháp mới trong dạy học được tiến hành dễ dàng, hiệu quả
hơn. Bên cạnh đó hàng năm nhà trường đều phát động các đợt làm đồ dùng
dạy học để bổ sung vào danh mục thiết bị dạy học của nhà trường. Vì vậy
trong q trình dạy học giáo viên đã phát huy được tích cực, chủ động của
học sinh.
2.2 . Bồi dưỡng về nhận thức chun mơn cho đội ngũ :
a) Bồi dưỡng nhận thức về chính trị, tư tưởng :
Trường có Chi bộ đảng đơng số đảng viên ( 11 đồng chí ), đây là những
nhân tố tích cực trong mọi hoạt động. Khi triển khai một kế hoạch nào đó thì
những người được giao nhiệm vụ trọng trách nhất là các đảng viên. Trong q
trình xây dựng cơ cấu tổ chức nhà truờng ngay từ đầu năm học tơi đã tham mưu
với cấp uỷ chi bộ bố trí sắp xếp tổ khối chun mơn nào cũng có đảng viên phụ
trách trực tiếp tổ khối đó. Do vậy cơng tác chỉ đạo thơng suốt từ chi bộ kịp đến
tận các giáo viên trong tổ khối.
Trong cơng tác quản lí chú trọng việc góp ý xây dựng cho mọi người hơn
là ghi nhận những sai sót của họ đã làm. Đặc biệt hạn chế nêu những khuyết
điểm cá nhân khơng đáng có ra tập thể sư phạm, điều đó dễ gây sự xúc phạm,
bất mãn và họ cảm thấy thiếu sự tơn trọng.
Ngồi cơng tác giáo dục về nhận thức chính trị tư tưởng, truyền thống dân
tộc,….người quản lí phải biết khơi dạy tiềm tàng của mỗi con người, lòng tự
trọng, ước muốn phát triển và xác định hướng đi đúng phù hợp.
b ) Bồi dưỡng về cơng tác chun mơn:
Người thực hiện : Trần Thị Hảo – PHT Trường Tiểu học Quang Trung

6

×