Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

THựC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ độ hưu TRÍ TRONG hệ THỐNG BHXH VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.65 KB, 52 trang )

21

LỜI MỞ ĐÀU

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em sẽ đi sâu hơn vào nghiên cứu thực
Như chúng ta đã biết thì BHXH là sự to chức bảo đảm bù đắp hoặc thay thế
trạng và tình hình thực hiện chế độ hiru trí trong 6 năm từ đầu năm 2004 đến năm
một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập từ nghề
nghiệp
do đó
bị rút
giảm
hoặc mất
lao động
lao hay
động
không
sử
2009. Từ
ra những
điềmkhả
đã năng
đạt đuợc
và cầnhay
đạtsức
đuợc,
những
vấnđược
đề bất
dụng, thông qua việc hình thành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của
cập bên


cùngtham
nhu đã
thời so
cầu thu
hiệnhợp
tại pháp
của chế
độ nhàm
huu trígóp
để phần
đua rađảm
mộtbảo
số
các
gia lồi
BHXH
và với
các yêu
nguồn
khác,
an
chonhằm
người
laocao
động
giathực
đìnhhiện
họ;chế
đồng
kiếntoàn

nghịkinh
giải tế
pháp
nâng
hơnvàviệc
độ thòi
huxi góp
trí. phần bảo đảm an
toàn xã hội.
Ngoài
và kết
luận,
của đề
baongười
gồm 3lao
phần:
BHXHlờiđãmở
trởđầu
thành
nhu
cầukết
vàcấu
quyền
lợitài
của
động và được thừa
nhận là một nhu cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của con người
Chuơng
I ngôn
: Chế

độ huu
trí trong
hệ thống
các chế
độhợp
BHXH
như trong
“Tuyên
nhân
quyền
của Đại
hội đồng
Liên
quốc” đã nêu: “Mọi
quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, không phân biệt
Chuơng
Chế độ
hiruhiện
trí ởcác
Việtchế
Nam
giàu hay
nghèoIIđều : phải
thực
độ về BHXH”. Chế độ hưu trí là một
trong những chế độ quan trọng nhất để đảm bảo an sinh xã hội, góp phần quan trọng
làm choChuơng
xã hội được
ổn định.Qua
mộtthiện

thời chế
gianđộ
dàihuu
tổ chức
thựchệ
hiện,
chếcác
độ hưu
trí
III : Giải
pháp hoàn
trí trong
thống
chế độ
cùng các chế độ BHXH khác đã đảm bảo đòi sống cho người lao động, tạo điều
Viêt
Nam
kiện cho họ yên tâm của
lao BHXH
động sản
xuất
nâng cao chất lượng cuộc sổng, giừ vững ổn
định chính trị xã hội. Nhà Nước ta đang từng bước hoàn thiện chính sách BHXH
qua việc ban hành các Văn bản, Nghị định, Thông tư và gần đây nhất là Luật
BHXH, Luật BHYT cùng các văn bản hướng dẫn thực hiện đê phù hợp với sự phát
triến của đất nước và xu thế hội nhập kinh tế như hiện nay.
Tuy nhiên, trong điều kiện mới thì việc tổ chức thực hiện hay ban hành các
chính sách về điều kiện hưởng, thời hạn nghỉ hưu, mức hưởng, thời gian đóng góp,
độ tuổi nghỉ hưu... của chế độ hưu trí vẫn còn nhiều hạn chế và vướng mắc cần
được xem xét, nghiên cún và giải quyết một cách kỹ lường.

Việc hoàn thiện chế độ hưu trí sẽ củng cố niềm tin nơi người lao động, giúp
người lao động yên tâm hơn về cuộc sống sau khi nghi hưu và làm tăng năng suất
lao động, mức sổng chung của xã hội được cải thiện, đời sống ngày càng được nâng
cao hơn và giúp xã hội ngày càng phát triển.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN CHẾ Độ HƯU TRÍ TRONG HỆ THỐNG BHXH VIỆT NAM” để nghiên
cứu trong chuyên đề tốt nghiệp này.


3

CHƯƠNGI
CHẾ Độ HUƯ TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHÉ ĐỘ BHXH
1.1. Vai trò và đặc điểm của chế độ hưu trí:
1.1.1.

Vai trò:

BHXH ngày nay đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sổng gia
đình cũng như việc làm của mỗi hộ gia đình và cá nhân. Với tùng chế độ BHXH khác
nhau, người lao động sè được hưởng những trợ cấp và bù đắp phù hợp với hoàn cảnh
và rủi ro của mỗi người. BHXH là một trong những nội dung lớn nằm trong chính sách
bảo đảm an sinh xã hội của quốc gia. Thực hiện tốt nội dung này không chỉ góp phần
bảo đảm ổn định cuộc sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã
hội, thúc đẩy công cuộc đổi mới mà nó còn thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc
vốn là một trong những ưu việt của Đảng và Nhà nước ta.
Tại mồi quốc gia, tuỳ thuộc tình hình kinh tế chính ưị mà quỹ BHXH sẽ được
chi trả cho nhũng chế độ của quốc gia đó. Mồi quốc gia có những chế độ BHXH riêng
nhung phải thực hiện ít nhất 3 trong 9 nhánh sau:
1. Chăm sóc y tế.

2. Trợ cấp ốm đau.
3. Trợ cấp thất nghiệp.
4. Trợ cấp tuổi già.
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
6. Trợ cấp gia đình.
7. Trợ cấp thai sản.
8. Trợ cấp tàn phế.
9. Trợ cấp cho người còn sống
Mồi nước ít nhất phải có 1 nhánh bắt buộc trong số 3 chế độ: Trợ cấp thất
nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Tùy theo trình
độ phát triển, thế chế chính trị, đường lối lãnh đạo và chính sách mỗi quốc gia có sự
khác nhau nên chế độ BHXH khác nhau. Ớ Việt Nam Quỳ BHXH được sử dụng để chi
trả cho 5 chế độ sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau.
- Chế độ trợ cấp thai sản.
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Chế độ hưu trí.


4

- Chế độ tử tuất.
Trong hệ thống 9 chế độ BHXH thì chế độ trợ cấp hưu trí là 1 trong những
chế độ quan trọng nhất vì nó liên quan đến tất cả mọi người lao động trong xã hội từ
khi bước vào độ tuổi lao động cho đến khi chết, đặc biệt mức đóng, mức hưởng chế
độ này luôn luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng mức phí và tổng quỹ BHXH.
Ngoài ra hoạt động thu, chi cho chế độ này cũng liên quan đến toàn bộ hoạt động
của tất cả cơ quan BHXH. Chính vì vậy, chế độ hưu trí được tuyệt đại đa số các
nước áp dụng và cũng là một trong những chế độ được thực hiện sớm nhất.
Chế độ hun trí là chế độ mà người lao động sẽ trích một phần thu nhập khi

đang làm việc để đóng vào quỳ hưu trí. Đe sau đó khi người lao động này già yếu
và được về nghỉ hưu không còn lao động nữa thì quỳ này sê được dùng để chi trả
một phần CUỘC sống của họ cho đến khi họ chết. Mỗi chúng ta đều phải tuân theo
quy luật của CUỘC sống, có nghĩa là ai cũng đến lúc già yếu không còn khả năng lao
động nữa, nếu không có chế độ hưu trí thì có thể những người này sẽ trở thành gánh
nặng cho gia đình và xã hội. Đây chính là vai trò to lớn nhất mà chế độ hưu trí
mang lại nó góp phần đảm bảo an sinh xã hội, giúp cho người tham gia lao động có
được cuộc sống tốt ngay cả lúc không còn làm việc nữa. Đó chính là nhiệm vụ quan
trọng nhất của BHXH. Vì vậy chế độ hưu trí có một vị trí chủ chốt trong hệ thống
BHXH.
1.1.2

Đặc diêm:

- Trợ cấp hưu trí là chế độ trợ cấp dài hạn được thực hiện ngoài quá trình lao
động sau khi người lao động đã nghỉ hưu không còn tham gia lao động nữa. Quá
trình tham gia đóng góp hình thành quỳ hưu trí được thực hiện trong quá trình lao
động, người lao động sẽ trích tiền lương của mình để đóng góp vào quỳ hưu trí gọi
là phí bảo hiểm đế sau đó khi về hưu không còn lao động nữa thì quỹ đó sẽ được
dùng đề chi trả trợ cấp đảm bảo phần nào cuộc sống cho họ.
- Sau khi về hưu không tham gia lao động nữa đồng thời họ sẽ không đóng
góp vào quỹ nữa thì lúc này số tiền mà người lao động đã đóng góp trước đó khi
còn làm việc sẽ được dùng đê chi trả một số tiền trợ cấp gọi là lương hưu. Lương
hưu thường được cơ quan bảo hiêm chi trả định kỳ theo tháng cho người về him.
Việc chi trả định kì hàng tháng sẽ giúp cho người về hưu trang trải được cuộc sống
của chính mình không phải phụ thuộc vào con cái hay xã hội. Không còn làm việc
nữa nhưng họ vẫn nhận được lương. Điều này sẽ làm cho họ yên tâm hơn về cuộc
sống sau này.



5

-

Chế độ hưu trí là chế độ mang tính chất hoàn trả và ít nhiều có sự tách

biệt
giũa đóng và hưởng vì người tham gia bảo hiểm đóng suốt thời kỳ lao động được
hưởng trợ cấp khi về hưu điều này thể hiện tính kế thừa liên tục giữa những người
lao động để hình thành quỳ hưu trí. Thời gian đóng và hưởng có thể chênh lệch
nhau nhiều hay ít phụ thuộc vào tuổi thọ cũng như số năm tham gia công tác.
Nhừng người nào mà có tuổi thọ cao thì thời gian được hưởng chế độ hưu trí càng
dài và ngược lại. nên việc xác định mức đóng mức hưởng rất phức tạp ảnh hưởng
rất lớn đến nguồn quỹ huu trí.
1.2 . Cơ sở hình thành chế độ huu trí.
- Cơ sở sinh học:
Theo thời gian khả năng của con người cũng sẽ giảm dần, không một ai có
thể khoẻ mạnh

để

lao động sản xuất ra của cải vật chất suốt cả

CUỘC

đời. Khi già yếu

khoản thu nhập mà họ dùng để chi tiêu cho cuộc sống sẽ hoặc là do tích góp trong
quá trình lao động hoặc do được con cháu chu cấp... Những nguồn thu nhập này
không thường xuyên và phụ thuộc vào điều kiện của từng người. Để đảm bảo lợi ích

cho người lao động khi họ hết tuổi lao động và giúp họ có nguồn thu nhập thường
xuyên, ôn định, Nhà nước đã thực hiện chế độ BHXH hưu trí.
Do vậy chế độ him trí là hình thức bảo đảm thu nhập cho người lao động khi
đã hết tuôi lao động cho đến khi họ chết. Trong quá trình lao động, họ cống hiến
sức lao động đế xây dựng đất nước bằng cách tạo ra thu nhập cho xã hội và cho bản
thân. Do đó đến khi họ không còn khả năng lao động nữa thì người lao động cần
được sự quan tâm ngược lại từ phía xã hội. Đó chính là khoản tiền trợ cấp hưu trí
hàng tháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốt quá trình lao
động. Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang làm việc nhưng nó rất quan
trọng và cần thiết giúp cho người lao động ổn định cả về mặt vật chất cũng như tinh
thần trong cuộc sống sau khi đã nghỉ huu.
- Cơ sở về kinh tế-xã hội:
Cơ chế đóng góp hình thành nên quỹ hưu trí đó là người lao động chỉ cần
trích ra một tỷ lệ % tiền lương tương đối nhỏ khi còn đang làm việc trong một
khoảng thời gian nhất định đê đóng góp đê đến khi hết tuôi lao động họ sẽ được
chế độ hưu trí chi trả lương hưu từ nguồn quỹ đó. Thế nhưng không phải từ chính


6

có chế độ hưu trí thì người lao động sẽ yên tâm hơn về cuộc sống sau này của mình,
có được sự ổn định cuộc sống trong quá trình nghỉ hưu. Chính vì vậy họ sê làm việc
lao động một cách chăm chỉ để đạt năng suất cao nên làm tăng nguồn thu nhập cho
bản thân họ và cả cho xã hội. Qua đó góp phần làm cho nền kinh tế phát triển tăng
trưởng đời sống của người dân cũng được nâng cao. Thu nhập của người lao động
trong quá trình làm việc càng lớn thì lương hưu nhận được sau này càng cao.
Như ta đã biết thì chế độ hưu trí là chế độ chi trả dài hạn cho nên nguồn quỹ
nhàn rỗi sẽ rất lớn đây sẽ là nguồn vốn đầu tư lớn cho phát triển nền kinh tế và xã hội.
Như vậy chế độ hun trí là một chế độ mang tính xã hội hóa cao được thực
hiện một cách thường xuyên và đều đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nói

cách khác, chế độ hưu trí lấy đóng góp của thế hệ sau chi trả cho các thế hệ trước.
Vì vậy, nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa các thế hệ, làm cho mọi người trong
xã hội quan tâm và gắn bó với nhau hơn thể hiện mối quan tâm sâu sắc giữa người
với người trong xã hội.
1.3 . Nội dung chế độ hưu trí.
1.3.1.

Mục đích:

- Chế độ hưu trí là một trong những chế độ ra đời sớm nhất và quan trọng
nhất trong hệ thống các chế độ BHXH. Con người sinh ra ai cũng phải lao động,
làm việc cống hiến cho xã hội cũng như thông qua đó phục vụ cho nhu cầu của bản
thân. Nhưng theo quy luật của tạo hóa thì không ai có thê làm việc được mãi cũng phải
đến một lúc nào đó họ già đi không đủ sức làm nữa và họ phải được nghỉ ngơi. Khi
không thể tạo ra thu nhập nữa thì cuộc sống của họ sẽ trở nên khó khăn. Chính lúc này,
chế độ hưu trí sê bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động sau khi đã hoàn
thành nghĩa vụ lao động đối với xã hội. Những người về hun sẽ được xã hội ưu tiên
trong các hoạt động của xã hội ngoài tiền trợ cấp hun hàng tháng.
- Cũng như các chế độ khác quỳ hun trí được hình thành do sự đóng góp từ 3
phía đó là: Người lao động, người chủ sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Chính
phủ. Qua đây thế hiện được sự quan tâm của Chính phủ, của chủ sử dụng lao động
đối với người lao động không chỉ khi họ còn trẻ, khỏe mà cả khi họ đã già yếu
không thê lao động được nữa. Sự quan tâm này không chỉ là nghĩa vụ và trách
nhiệm mà còn là đạo lý của mỗi dân tộc, mỗi nền chính trị và xã hội. Nó thề hiện
truyền thống “uổng nước nhớ nguồn” tốt đẹp của dân tộc ta. Qua đây, thể hiện được


7

- Tham gia BHXH, người lao động sẽ phải trích ra một phần thu nhập của

mình để đóng góp vào quỹ và như vậy thì đã giúp cho người lao động tiết kiệm cho
bản thân ngay từ trong quá trình lao động để đảm bảo ổn định cuộc sống khi về già
giảm bớt gánh nặng cho gia đình người thân và xã hội. Ngoài ra, thông qua quá
trình đóng góp đó nền kinh tế cùng huy động được nguồn vốn nhàn rồi trong nhân
dân vào các hoạt động đầu tư phát triển.
- Ngày nay khi dân sổ thế giới có xu hướng già hóa, tỉ lệ người về hưu sống
thọ ngày càng tăng thì chế độ hun trí đã trực tiếp đảm bảo cuộc sống cho nhũng
người này thông qua đó đảm bảo an sinh xã hội cho mồi dân tộc.
1.3.2.

Đối tượng tham gia:

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam,
bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an.
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỳ thuật, công an nhân dân; người làm
công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.
đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân
dân phục vụ có thời hạn.
e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm
xã hội bắt buộc.
1.3.3.

Điều kiện hưởng lương hưu .

- Điều kiện đề người lao động hưởng chế độ hun trí hàng tháng theo qui định

tại Điều 50, Luật Bảo hiểm xã hội. Đó là nhũng đối tượng là người làm việc theo
họp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba
tháng trở lên; Cán bộ, công chức, viên chức; Công nhân quốc phòng, công nhân
công an; Người làm việc có thời hạn ớ nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiêm
xã hội bắt buộc.
có các điều kiện sau
a) Nam đủ sáu mươi tuôi, nữ đủ năm mươi lăm tuôi.
b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuôi đên đủ sáu mươi tuôi, nữ từ đủ năm mươi
tuổi đên đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghê hoặc công việc


nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội” và “Bộ Y tế” ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp
khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp
đặc biệt khác do Chính phủ quy định.
- Người lao động Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân đội nhân; sĩ quan,
hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công an nhân dân;
người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an
nhân dân - có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu
khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Nam đủ năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ
quan quân đội nhân dân Việt Nam hoặc Luật công an nhân dân có quy định khác.
b) Nam từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi, nừ từ đủ bổn mươi
lăm tuổi đến đủ năm mươi tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội” và “Bộ Y tế” ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp
khu vực hệ số 0,7 trở lên.
- Cũng theo Điều 51 của Luật BHXH thì Điều kiện hưởng lương hưu khi suy
giảm khả năng lao động là:
Người lao động đủ điều kiện hưởng hưu như đã nêu trên, đã đóng bảo hiếm

xã hội đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên,
hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy
định tại Điều 50 của Luật này khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên;
2. Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc,
độc hại, nguy hiềm thuộc danh mục do “Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội” và
“Bộ Y tế” ban hành.
1.3.4.

Mức hưởng và thời gian hưởng.

1.3.4.1. Mức hưởng :
Mức hưởng lương hưu là số tiền hàng tháng sẽ nhận được sau khi về hưu của
người lao động. Có khá nhiều các khái niệm về mức hưởng tuy nhiên mức hưởng
này phải đảm bảo ràng sẽ thấp hơn số tiền lương của người lao động khi còn đang
đi làm.


9

Mức lương hưu hàng tháng được tính bàng tích số của tỷ lệ hưởng lương hưu
hàng tháng với mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH:
LH = t * L
Trong đó:

LH: Tiền lương hưu được hưởng hàng tháng.
t: Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng.
L: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.

Ớ đây yếu tố quan trọng nhất đê tính lương hưu hàng tháng là tỷ lệ hướng

lương hưu hàng tháng của người lao động. Tỷ lệ này được tính dựa trên rất nhiều
các yếu tố tác động khác nhau. Ớ mỗi quốc gia thì tỷ lệ này cũng khác nhau và
người lao động được hưởng thêm các chế độ trợ cấp, phúc lợi tuỳ theo từng quốc
gia và vũng lãnh thổ.
Tại Việt Nam, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng của người lao động đủ điều
kiện được tính bàng 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH
tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm (đủ 12 tháng) đóng
BHXH thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
Trường hợp khi tính mức lương hưu hàng tháng (kể cả trợ cấp một lần khi
nghỉ hưu và trợ cấp BHXH một lần), nếu thời gian đóng BHXH có tháng lẻ dưới 3
tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là nửa năm; từ trên 6 tháng
đến 12 tháng tính tròn là một năm.
Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng của người lao động đối với trường họp
nghỉ hun sớm do suy giảm khả năng lao động được tính như trên, sau đó cứ mỗi
năm nghỉ hun trước tuôi quy định thì giảm 1%.
Yeu tổ tiếp theo cần nói đến là mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.


Mbqtl =

72 tháng

Mbqtl =

120 tháng
10

Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà
nước quy định và có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này thì
tính như sau:

- Người lao động tham gia BHXH trước ngày 01 tháng 01 năm 1995:
Tông số tiền lương tháng đóng BHXH của 5 năm
(60
bqtl
tháng) cuối trước khi nghi việc
- Người lao động tham gia BHXH
BHXH trong
trong khoảng
khoảng thời
thời gian
gian tù’
từ ngày 01 tháng
01 năm 2001
2006:
1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2000:
Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của 6
năm (72 tháng) cuối trước khi nghỉ việc

Mbqtl

Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH của
8 năm (96 tháng) cuối trước khi nghỉ việc

96 tháng
- Đối với người lao động
có toàn bộ thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền
lưoưg do- người
sử
dụng
lao

động
quyết
địnhtừ
quy
định
Người lao động tham gia BHXH
ngày
01được
thángtính
01 như
nămsau:
2007 trở đi:
tiền BHXH
lương, tiền
công
Tổng số tiền lươngTống
thángsốđóng
của 10
của cáccuối
tháng
đóng
năm (120 tháng)
trước
khiBHXH
nghi việc
Mbqtl

Tống số tháng đóng BHXH
Đối với người lao động vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thực
hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo

chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được tính như sau:

Tổng số tiền lương tháng đóng
BHXH theo chế độ tiền lương
do Nhà nước quy định
Mbqtl
Tống số tháng đóng BHXH

Tống số tiền lương, tiền công của các
tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương
do người sử dụng lao động quyết định


11

Trong đó:
- MbqtỊ: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
- Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương do Nhà nước
quy định được tính bàng tích sổ giữa tổng sổ tháng đóng BHXH theo chế độ tiền
lương do Nhà nước quy định với mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
- Trường họp người lao động có từ 2 giai đoạn trở lên thuộc đối tượng thực
hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tổng số tiền lương tháng đóng
BHXH của mồi giai đoạn được tính như nêu trên (thời điểm tham gia BHXH đổ
tính mức bình quân tiền lương tháng các giai đọan tính bắt đầu tù’ ngày tham gia
giai đoạn thứ nhất). Tổng số tiền lương tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương
do Nhà nước quy định được tính bằng tổng sổ tiền lương tháng đóng BHXH của các
giai đoạn.
Tiền lương tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp quân hàm,
phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
Tiền lương này được tính trên mức lương tối thiểu chung tại thời điểm hưởng chế

độ.
1.3.4.2.Thời gian hưởng.
Ngươi lao động khi đủ các điều kiện đế hưởng chế độ hưu trí sau khi về hưu
sẽ được nhận lương hưu từ khi về hưu cho đến khi qua đời. Đây chính là thời gian
hưởng chế độ hưu trí. Với mỗi người thì thời gian hưởng lương hưu sẽ khác nhau
do độ tuổi nghỉ hưu, thời điểm nghỉ hưu và tuổi thọ là khác nhau. Những yếu tố này
lại phụ thuộc vào chính sách lao động và BHXH trong từng giai đoạn, vào mức
sống và điều kiện sống của dân cư cũng như tình hình kinh tế chính trị xã hội của
từng quốc gia.
Trong thực tế, độ tuổi nghỉ hưu của người lao động theo quy định thường được
cố định trong một thời gian dài, tuy nhiên độ tuổi này cũng có thể được điều chinh tuỳ
thuộc vào điều kiện làm việc cũng như nhũng hoàn cảnh đặc biệt. Do cố định về tuồi
nghỉ hưu, trong khi tuoi thọ trung bình con người ngày càng được kéo dài do điều kiện
sống tốt lên nên thời gian hưỏng lương him của người nghỉ hưu cũng có xu hưóng tăng
lên theo thời gian. Đây là một vấn đề mang tính quy luật cần được xem xét đến đe các


12

1.4. Quy trình giải quyết chế độ trợ cấp hun trí.
Quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội là trình tự từ khi lập hồ
sơ hưởng chế độ BHXH, xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH đến khi ban hành quyết
định hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Việc lập hồ sơ, xét duyệt hồ sơ phải do tổ chức
hoặc cá nhân thực hiện, do vậy quy trình giải quyết bao gồm cả quy trình trách
nhiệm của từng tổ chức hoặc cá nhân (đối với giải quyết chế độ BHXH thì trách
nhiệm gồm người lao động, chủ sử dụng lao động và tổ chức bảo hiểm xã hội).
Theo đó quy trình giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội bao gồm: Lập hồ sơ;
thấm định xét duyệt; giải quyết chế độ; lun trữ hồ sơ hưởng. Tương tự như phân
loại hồ sơ hưởng BHXH thì quy trình giải quyết hưởng các chế độ cũng chia ra
thành quy trình giải quyết hưởng các chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dưỡng sức

phục hồi sức khoẻ) và quy trình giải quyết các chế độ thường xuyên (hưu trí, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất).
- Hồ sơ hưởng lương hưu hàng tháng quy định tại Điều 119 Luật Bảo hiểm xã hội:
1

-

Đối

với

người

đang

đóng

bảo

hiểm



hội,

hồ



gồm:


a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảo
hiêm xã hội đên tháng nghỉ việc;
b- Quyết định nghỉ việc của người sử dụng lao động hoặc văn bản chấm dứt
hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động hết hạn;
c- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám
định y khoa (đổi với người nghỉ việc hưởng lương hưu quy định tại Điều 51 Luật
Bảo hiêm xã hội);
d- Người bị nhiễm HIV thuộc đối tượng quy định tại Điều 26 Nghị định số
152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ nghi việc hưởng chế độ hưu trí
thì hồ sơ có thêm giấy chứng nhận bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp do
cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định;
đ- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiếm xã hội (mẫu số 04CHSB).
e- Bản điêu chỉnh tiên lương đóng bảo hiêm xã hội đê tính hưởng bảo hiêm
xã hội (mẫu số 06-HSB);


13

a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảo
hiếm xã hội đến tháng nghỉ việc;
b- Đơn đề nghị của người lao động có xác nhận của chính quyền địa phương
nơi cư trú (mẫu sổ 12-HSB);
c- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám
định y khoa (nếu có);
d- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội (mẫu sổ 04CHSB).
đ- Bản điều chinh tiền lương đóng bảo hiềm xã hội đế tính hưởng bảo hiểm
xã hội (mẫu số 06-HSB);
Ngoài hồ sơ hưởng lương hưu nêu trên, nếu là người lao động thuộc quy
định tại khoản 6 Mục D Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thì có bản sao quyết định xếp hạng doanh
nghiệp trước khi doanh nghiệp chuyển sang công ty cổ phần; công ty trách nhiệm
hữu hạn Nhà nước 1 thành viên; công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước 2 thành
viên trở lên.
e- Quyết định hưởng chế độ hưu trí của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh,
thành phố (mẫu số 07A-HSB).
- Hồ sơ hướng lương hưu, trợ cấp bảo hiêm xã hội đối với người chấp hành xong
hình phạt tù, người xuất cảnh trở về nước định cư hợp pháp, người được toà án tuyên bố
mất tích trở về quy định tại Điều 127 Luật Bảo hiêm xã hội:
1 - Đối với người được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, hồ sơ gồm:
a- Sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đã xác định thời gian đóng bảo
hiểm xã hội đến thời điểm dừng đóng;
b- Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội có xác nhận của chính quyền địa
phương nơi cư trú sau khi chấp hành xong hình phạt tù (mẫu số 13A-HSB hoặc mẫu
số 15-HSB đính kèm);
c- Bản sao Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù hoặc bản sao quyết
định trở về nước định cư họp pháp hoặc bản sao quyết định của Toà án tuyên bố
mất tích trớ về;
d- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám
định y khoa (nếu có);
đ- Bản quá trình đóng bảo hiếm xã hội theo sổ bảo hiếm xã hội (mẫu số 04HSB theo loại chế độ);


14

e- Bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiếm xã hội đế tính hưởng bảo hiếm
xã hội (mẫu số 06-HSB);
g- Quyết định hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Giám đốc Bảo
hiểm xã hội tỉnh, thành phố (theo mẫu quyết định của từng loại chế độ).
2- Đối với người đã hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng,

hồ sơ gồm:
a- Đơn đề nghị hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiềm xã hội hàng tháng có
xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú sau khi chấp hành xong hình phạt
tù hoặc xuất cảnh trở về nước định cư hợp pháp hoặc toà án tuyên bố mất tích trở về
(mẫu số 13B-HSB);
b- Bản sao giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù hoặc bản sao quyết
định trở về nước định cư hợp pháp hoặc bản sao quyết định của Toà án tuyên bố
mất tích trở về;
c- Hồ sơ hưởng chế độ hưu trí hoặc hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội
hàng tháng;
d- Quyết định hưởng tiếp chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng
của Giám đốc Bảo hiêm xã hội tỉnh, thành phố (mẫu số 10-HSB).
- Di chuyên hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiêm xã hội hàng tháng:
1- Người lao động bắt đầu hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiêm xã hội
hàng tháng chuyên đến hưởng ớ nơi cư trú, hồ sơ gồm:
a- Hồ sơ hưởng chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng;
b- Giấy giới thiệu trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội (mẫu số C77-HD).
c- Giấy giới thiệu di chuyển (mẫu số 17-HSB).
2- Người đang hưởng lương hun, trợ cấp bảo hiếm xã hội hàng tháng chuyển
đến hưởng ở tỉnh, thành phố khác, hồ sơ gồm:
a- Đơn đề nghị gửi Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố nơi đang hưởng lương
hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng (mẫu số 16-HSB);
b- Hồ sơ hưởng chế độ him trí, trợ cấp bảo hiêm xã hội hàng tháng;
c- Giấy giới thiệu trả lương him và trợ cấp bảo hiêm xã hội (mẫu số C77-HD).


15

+ Giao 2 bộ hồ sơ cho người sử dụng lao động để lưu trừ 1 bộ và giao cho
người lao động 1 bộ gồm: Quyết định hưởng lương hưu, sổ bảo hiểm xã hội, giấy

chứng nhận hưu trí, giấy giới thiệu trả lương hưu. Trường hợp người lao động đã
nghỉ việc thì chỉ cần giao 1 bộ cho người lao động;
+ Quản lý, lưu trữ 1 bộ hồ sơ tại Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố.
+ Chuyển 1 bộ hồ sơ kèm danh sách theo mẫu sổ 18-HSB về Bảo hiểm xã
hội Việt Nam để quản lý và lưu trừ.
- Quy trình giải quyết chế độ hun trí.
A. Trách nhiệm của người lao động:
+Người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội khi đủ điều kiện
hưởng chế độ hưu trí hoặc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần: Lập đủ hồ sơ
theo quy định tại các điểm a, b, c, khoản 2 điều 16; các điểm a, b, c, d khoản 1 Điều
17 cùng đơn đề nghị hưởng trợ cấp một lần theo quy định tại khoản 2 Điều 17 quy
định này, nộp cho Bảo hiểm xã hội huyện nơi cư trú và nhận lại hồ sơ đã được giải
quyết từ Bảo hiếm xã hội huyện
+Người chấp hành xong hình phạt tù hoặc người xuất cảnh trở về nước định
cư họp pháp hoặc người được toà án tuyên bố mất tích trở về:
a- Người được bảo lưu thời gian đóng bảo hiềm xã hội đủ điều kiện hướng
chế độ hưu trí hoặc hưởng trợ cấp bảo hiếm xã hội một lần: Lập đủ hồ sơ theo quy
định tại các diêm a, b, c, d khoản 1 Điêu 19 quy định này, nộp cho Bảo hiêm xã hội
huyện nơi cư trú và nhận lại hồ sơ đã được giải quyết từ Bảo hiểm xã hội huyện.
b- Hưởng tiếp chế độ hưu trí, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng: Lập đủ hồ
sơ theo quy định tại các điểm a, b, c, d khoản 2 Điều 19 quy định này, nộp cho Bảo
hiểm xã hội huyện nơi cư trú và nhận lại hồ sơ đã được giải quyết từ Bảo hiềm xã
hội huyện
B. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1- Giới thiệu người lao động đang tham gia đóng bảo hiếm xã hội ra Hội
đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc Hội đồng Giám định y khoa ngành
theo quy định đê giám định mức suy giảm khả năng lao động hướng chế độ hưu trí
hoặc giám định mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp lần đầu.



16

18 quy định này (không bao gồm bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội
đe tính hưởng bảo hiếm xã hội; quyết định hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, tiền
tuất một lần của Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố hoặc Bảo hiểm xã hội
Bộ Quốc phòng, Bảo hiềm xã hội Bộ Công an, Bảo hiểm xã hội Ban Cơ yếu Chính
phủ), chuyển đến Bảo hiềm xã hội huyện đối với người sử dụng lao động do Bảo
hiểm xã hội huyện quản lý và thu bảo hiểm xã hội; đổi với người sử dụng lao động
do Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố quản lý và thu bảo hiểm xã hội thì người sử
dụng lao động nộp hồ sơ cho Bảo hiềm xã hội tinh, thành phố.
3. Nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ Bảo hiểm xã hội huyện hoặc Bảo hiểm xã hội
tỉnh, thành phổ để giao cho người lao động hoặc thân nhân người lao động,

c. Trách nhiệm của cơ quan Bảo hiểm xã hội.
1 - Bảo hiểm xã hội huyện: Tiếp nhận hồ sơ từ người lao động hoặc thân nhân
người lao động hoặc từ người sử dụng lao động theo trách nhiệm quy định tại Điều
22 và khoản 2 Điều 23 quy định này; kiểm tra, đối chiếu về hồ sơ, nếu đủ và đúng
theo quy định thì chuyển Bảo hiềm xã hội tỉnh, thành phổ giải quyết; nhận hồ sơ đã
giải quyết từ Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phổ để trả cho người lao động hoặc thân
nhân người lao động hoặc người sử dụng lao động.
2- Bảo hiêm xã hội tỉnh, thành phô:
a- Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết hướng chế độ bảo hiếm xã hội: Chế độ hưu
trí, trợ cấp bảo hiêm xã hội một lần; trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ
cấp tử tuất theo khoản 2 Điều 23 quy định này và hồ sơ do Bảo hiểm xã hội huyện
chuyển đến; tiếp nhận đơn và lập hồ sơ di chuyển hưởng lương hưu, trợ bảo hiểm xã hội
hàng tháng đối với đổi tượng quy định tại khoản 2 Điều 20 Mục 1 Chương này.
b- Căn cứ sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đang làm việc, người lao
động đã nghỉ việc lập bản điều chỉnh tiền lương đóng bảo hiểm xã hội đế tính
hưởng bảo hiểm xã hội (mẫu số 06-HSB); lập đầy đủ nội dung bản quá trình đóng

bảo hiểm xã hội theo sổ bảo hiểm xã hội đối với từng loại chế độ (mẫu số 04AHSB, 04B-HSB, 04C-HSB, 04D-HSB, 04E-HSB và mẫu số 04G-HSB).
c- Tính mức hưởng bảo hiêm xã hội theo đúng chế độ quy định (hàng tháng
hoặc trợ cấp một lần); quyết định hướng chế độ hun trí, trợ cấp bảo hiếm xã hội một
lần, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tử tuất; lập giấy chứng nhận
hưu trí, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy


17

hiểm xã hội đối với người lao động chuyển tỉnh, thành phố khác quy định tại khoản
1

Điều 20 Mục 1 Chương này.

d- Hàng tháng lập danh sách giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo
từng loại chế độ (mẫu số 19A-HSB đến mẫu sổ 19K-HSB đính kèm) để quản lý, lưu
trữ tại Bảo hiềm xã hội tỉnh, thành phố; lập báo cáo tổng họp giải quyết hưởng chế độ
bảo hiểm xã hội (mẫu số 20-HSB đính kèm), gửi một bản về Bảo hiểm xã hội Việt nam
và lập danh sách giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần theo mẫu số 21AHSB, mẫu số 21B-HSB để chi trả trợ cấp.
đ- Hàng quý lập báo cáo thống kê đối tượng giải quyết hưởng bảo hiềm xã
hội theo từng loại chế độ (mẫu số 22A-HSB đến mẫu số 22N-HSB đính kèm), gửi
một bản về Bảo hiếm xã hội Việt nam.
e- Xác nhận trong sổ bảo hiểm xã hội nội dung được hưởng chế độ hưu trí,
trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và chế
độ tử tuất đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc bảo lưu thời gian
đóng bảo hiêm xã hội.
g- Giới thiệu ra Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố để giám định
khả năng lao động đôi với trường hợp bảo lưu thời gian đóng bảo hiêm xã hội
hưởng chế độ hun trí, trợ cấp bảo hiêm xã hội một lần; giám định thương tật, bệnh
nghê nghiệp tái phát hoặc giám định tông họp mức suy giảm khả năng lao động do

tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và giới thiệu thân nhân ra Hội đồng Giám định y
khoa trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày người lao động chết để xét hưởng chế độ tử
tuất hàng tháng đối với trường hợp con đủ 15 tuổi trở lên, vợ hoặc chồng, cha mẹ
đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng hoặc người khác mà người chết khi còn sống có
trách nhiệm nuôi dưỡng chưa đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ bị suy giảm
khả năng lao động.
h- Thời hạn giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội:
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ đối với trường họp
hưởng trợ cấp bảo hiêm xã hội một lần, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
và chế độ tử tuất.
- Trong thời hạn 30 ngày kê từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ đối với người
hưởng chế độ hưu trí.
i- Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị di chuyên hưởng
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với đối tượng quy định tại khoản
2

Điều 20 Mục 1 Chương này.


18

D. Trách nhiệm của Bảo hiếm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiêm xã hội Bộ Công an,
Bảo hiêm xã hội Ban Cơ yếu Chính phủ:
1- Căn cứ hồ sơ và thời hạn giải quyết hưởng bảo hiểm xã hội tại quy định
này để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội đổi với người lao động thuộc đối
tượng quy định tại Điều 2 và khoản 12 Điều 50 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP.
2- Quy định quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiềm xã hội cho phù
hợp với quy định về quản lý lao động thuộc bộ, ngành mình.
3- Hàng quý lập báo cáo theo mẫu số 02-HSB, gửi 01 bản về Bảo hiểm xã
hội Việt Nam

4- Thực hiện các trách nhiệm như quy định tại khoản 2 Điều 24 nêu trên (trừ
các điểm g và điểm i).
5- Giới thiệu ra Hội đồng Giám định y khoa Bộ, ngành hoặc Hội đồng Giám
định y khoa tỉnh, thành phố để:
a. Giám định khả năng lao động đối với trường hợp giám định thương tật,
bệnh nghê nghiệp tái phát hoặc giám định tông hợp mức suy giảm khả năng lao
động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà trước đó đã được Bảo hiểm xã hội
Bộ Quốc phòng hoặc Bảo hiếm xã hội Bộ Công an hoặc Bảo hiếm xã hội Ban Cơ
yếu Chính phủ giải quyết hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần
và người hướng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng do Bảo hiếm
xã hội Bộ Quôc phòng hoặc Bảo hiêm xã hội Bộ Công an hoặc Bảo hiêm xã hội
Ban Cơ yếu Chính phủ đangquản lý chi trả trợ cấp;
b. Giám định khả năng lao động đối với trường hợp thân nhân người lao
động thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 và khoản 12 Điều 50 Nghị định số
68/2007/NĐ-CP chết, để xét hưởng chế độ tử tuất hàng tháng đối với trường họp
con đủ 15 tuổi trở lên, vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng
hoặc người khác mà người chết khi còn sống có trách nhiệm nuôi dưỡng chưa đủ 60
tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ bị suy giảm khả năng lao động.
6- Giới thiệu người đã giải quyết hưởng chế độ hun trí, trợ cấp bảo hiêm xã
hội hàng tháng về Bảo hiêm xã hội tỉnh, thành phố nơi cư trú.
7- Quản lý, lưu trữ 1 bộ hồ sơ hưởng các chế độ bảo hiếm xã hội và chuyên 1
bộ hồ sơ hưu trí; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất hàng tháng kèm danh
sách theo mẫu số 18-HSB về Bảo hiêm xã hội Việt Nam đế quản lý và lưu trừ.


19

CHƯƠNG II
CHẾ Độ HƯU TRÍ Ở VIỆT NAM
2.1. Chính sách BHXH và chế độ hưu trí ở Việt Nam

2.1.1.

Chính sách BHXH

Bảo hiểm xã hội là một chính sách trong hệ thống an sinh xã hội, nó là sự
cần thiết khách quan của bất kỳ quốc gia nào. Đối với Việt Nam, chính sách bảo
hiểm xã hội đã được Đảng ta hoạch định tù’ lâu, nhưng việc triển khai còn muộn.
Khi bước vào xây dựng nền kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế thế giới và khu
vực nhiều vấn đề nảy sinh và cần sự hoạch định chính sách. Trong những vấn đề đó
là chính sách xã hội, cụ thê là Bảo hiêm xã hội. Trong những năm qua, chính sách
bảo hiểm xã hội đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với điều kiện của nước ta mà nổi
bật nhất là Luật Bảo hiềm xã hội đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt nam khóa XI, ký họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 06 năm 2006 đã tạo ra
một cơ sở pháp lý vừng chắc. Với sự cổ gắng nỗ lực của toàn ngành Bảo hiềm xã
hội đã đạt một số thành tựu nổi bật song cũng không thể tránh được những tồn tại.
Chúng ta phải biết nhìn thẳng vào những tồn tại mà khắc phục, không được né tránh
hay giải quyết một cách qua loa, đại khái. Làm sao cho chính sách Bảo hiểm xã hội
thể hiện là công cụ bảo vệ hữu hiệu nhất đối vói người lao động. Đồng thời cũng thể
hiện tính ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Một xã hội của dân do
dân và vì dân.
Phân phối trong BHXH là phân phối không đều, nghĩa là không phải ai tham
gia BHXH cũng được phân phối với số tiền giống nhau. Phân phối trong BHXH
vừa mang tính bồi hoàn vừa không mang tính bồi hoàn. Những biến cố tất nhiên đối
với con người như thai sản đối với lao động nữ, tuổi già và chết, BHXH phân phối
mang tính bồi hoàn, và người lao động đóng BHXH chắc chắn được hưởng các
khoản trợ cấp đó. trợ cấp do những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm, những rủi ro xảy ra trái với mong muốn của con người như ốm đau,
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, là sự phân phối mang tính không bồi hoàn; có
nghĩa là chi khi nào người lao động gặp phải tổn thất do ốm đau, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp... thì mới được hưởng khoản trợ cấp đó.

BHXH hoạt động theo nguyên tắc cộng đồng, lấy số đông bù cho số ít, dùng
số tiền đóng góp nhỏ của nhiều người tham gia BHXH để bù đắp, cho một số ít


20

người với số tiền lớn hơn so với số đóng góp của từng người, khi họ gặp phải những
rủi ro. Hoạt động BHXH là một loại hoạt động dịch vụ công, mang tính cộng đồng,
tính xă hội rất cao, lấy hiệu quả xă hội làm mục tiêu hoạt động.
Luật BHXH được thông qua vào năm 2006 và có hiệu lực từ 1/1/2007 (với 5
chế độ cơ bản: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử
tuất), đặc biệt, với sự ra đời của BHXH tự nguyện (với 2 chế độ cơ bản là tử tuất và
hưu trí) đã đa dạng hóa các hình thức bảo hiểm, qua đó tạo cơ hội đề người lao
động, đặc biệt là lao động trong khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm.
Với chủ trương đôi mới nền kinh tế Nhà nước từ nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo Cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ năm
1995 đến nay chính sách BHXH cũng được xem xét sao cho phù hợp với hoàn cảnh
mới, phù hợp với những quy định, nguyên tắc của BHXH thế giới và nhất là các
nước trong khu vực:
- Mở rộng thêm đối tượng tham gia BHXH, không chỉ bó hẹp trong khu vực
Nhà nước mà người lao động trong các thành phần kinh tế khác cùng được quyền
tham gia BHXH.
- Quản lý quỳ BHXH độc lập, tách khỏi NSNN và hạch toán riêng theo quy
định của pháp luật.
Công tác tuyên truyền, phố biến chế độ, chính sách pháp luật về BHXH đã
được đẩy mạnh trong một chương trình phối hộp đồng bộ của các cơ quan, tổ chức
từ Trung ương tới địa phương với nhiều hình thức khác nhau, bước đầu tạo ra sự
chuyển biến nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động
Vì vậy, số đối tượng tham gia BHXH ngày càng tăng cao, chỉ tính riêng

trong năm 2009 đã có 9,1 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, tăng 6.6% (tương
úng 561.573 người) so với năm 2008 và bảo hiếm tự nguyện tăng 28.559 người,
tăng gấp 5 lần so với năm 2008. Năm 2009 cũng là năm đầu tiên chế độ BHTN
được ban hành với số người tham gia là 5,411,886.
Số thu trong năm 2009, đạt 39,872 tỷ đồng (trong đó thu từ BHXH bắt buộc là
37,011.3 tỷ đồng, có 65.6 tỷ đồng thu BHXH tự nguyện; 2,795.0 tỷ đồng thu từ bảo
hiểm thất nghiệp), tăng 29.4% tương ứng 9051 tỷ đồng so với năm 2008. Điều này
cho thấy BHXH Việt Nam đã có những khởi sắc sau khi luật BHXH có hiệu lực. Có


Số người đóng BHXH
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Số tiền đóng BHXH

Tăng
Tăng (%)
Số
người
Tổng số (tỷ
(người) (người)
đồng)
22
21

5,819,983 208,113
10,888
37.1
6,189,962 369,979
14,491
33.09
6,746,553 556,591
18,761
29.47
8,172,502
1,425,949
23,826
27
là những
người
đã
từng
tham
gia
bảo hiểm
bắt buộc nhằm
mục tiêu đồng/người/tháng
đáp ứng điều
mức
lương

bản
tăng
từ
540.000

đồng/người/tháng
lên 650.000
8,545,577 373,075
29.36
kiện tối thiếu 30,821
có 20 năm tham gia
BHXH, số lao động trong khu vực phi chính thức,
14,547,959 năm2009.
6,002,382
39,872
đặc
biệt là nông
dân nông thôn,29.36
lao động trẻ tham gia chưa nhiều do nhận thức về
sự cần thiết tham gia BHXH tự nguyện không cao và công tác tuyên truyền thông
Công tác thu BHXH đã có nhiền chuyển biến tốt, số nợ, chậm đóng có xu
tin còn yếu.
hướng giảm năm 2008 sổ tiền nợ đọng của BHXH bắt buộc là. 2,286.2 còn sang
- Thiết kế mức đóng, hưởng và điều kiện hưởng chưa linh hoạt, chưa phù
năm
sau điều
năm 2009
thì thu
số nợ
nàythấp
đã giảm
0,1925
đồngcủa
tứcngười
là cònlao2,093.7

đồng.
hợp với
kiện về
nhập
và không
ổntỷđịnh
động. tỷMột
bộ
phận chi
lớn trả
người
(nam cho
từ 45,
nữ lao
từ 40
tuổikịptrởthời,
lên)đầy
khóđủcóvới
cơ các
hội thủ
hưởng
Việc
các lao
chế động
độ BHXH
người
động
tục
lương quy
hưu khi

do giản
yêu cầu
đóngtácđủgiải
20 năm
hưởng
trí.Theo
được
địnhđến
rõ tuổi
ràngvềvàhưu
đơn
hơn.phải
Công
quyếtđề chế
độ hưu
BHXH
cho
qui định của luật lao động hiện hành, tuôi về hưu của nữ là 55 và nam là 60.
người lao động đã nhanh chóng, kịp thời và đảm bảo quyền lợi cho người tham gia
- Sự khác biệt về các chế độ và điều kiện được hưởng của hai quỹ BHXH bắt
BHXH;
trạng vi
tại các
doanh
đã giảm
buộc và tình
tự nguyện
gâyphạm
khó pháp
khăn luật

cho về
việcBHXH
tính toán
chi trả
chế nghiệp
độ chocũng
lao động
khi
dần
đặc biệt
số vực.
địa phương
cólương
nhiều hưu
mô của
hình,đốicách
làmtham
sánggia
kiến
như
dịch và
chuyển
giữamột
2 khu
Thí dụ, đã
mức
tượng
BHXH
bắt buộcTP.
không

thấp Minh,
hơn mức
lương
trong
khiLuật
mứcBHXH
hưởng và
hưukiện
trí
BHXH
Hồ Chí
Đồng
Nai,tối
Hàthiểu
Nội chung,
... đã áp
dụng
của BHXH tự nguyên không khổng chế mức thấp nhât.
toàn hồ sơ và đưa ra các vụ kiện các doanh nghiệp vi phạm, trốn tránh và nợ đóng BHXH
- Thiếu cơ chế đe thu hút và hỗ trợ người lao động khu vực phi chính thức, đặc biệt
của người lao động và thu về được hàng tỷ đồng cho người lao động và Nhà nước.

người lao
điều sách
kiện BHXH
người không
về tuổi...
tham
Bênđộng
cạnh nghèo,

đó Cácđủchính
còn những
tồn tại
cơ gia
bản hệ
nhưthống,
sau:

về BHXH
hệ thốngbắt
quản
lý BHXH:
về
buộc:

- Cơ sở hạ tầng của hệ thống quản lý BHXH vẫn còn yếu, mạng lưới các dịch vụ
- Mức
độ cũng
bao phủ
mới
70%
tổng
số gần 13
thu và chi
BHXH
như thấp,
đội ngũ
cánbao
bộ phủ
quảnđược

lý vàkhoảng
thực hiện
cáctrong
nghiệp
vụ BHXH.
triệu đối tượng buộc phải tham gia. Đối tượng tham gia BHXH chủ yếu là lao động
- Công tác theo dõi giám sát đối tượng tham gia còn gặp nhiều khó khăn. Đặc
làm
trong BHXH
khu vụcsẽnhà
nước
và khó
khu vực
vốnsốđầu
tu - nước
ngoài.được
Tỷ lệdựtham
biệt, việc
hệ thống
gặp
nhiều
khăncókhi
lượng
đối tượng
báogia

sẽ
tăng
nhanh
trong

thời
gian
tới.
BHXH của người lao động trong khu vực doanh nghiệp tư nhân còn thấp.Theo qui
định của Luật Bảo hiêm xã hội, các đối tượng bắt buộc tham gia bao gồm toàn bộ
những người làm công ăn lương, không phân biệt thành phần kinh tế và sớ hữu
- Các vấn đề liên quan đến thiết kế các quy định nhằm đảm bảo được tính
bền vững của hệ thống BHXH bắt buộc còn nhiều bất cập: Mức tiền lương sử dụng
Bảng 1 : Thu BHXH (tính đến 31/12 hàng năm)
để đóng thấp. Một số nghiên cứu cho ràng mức tiền lương dùng để đóng BHXH chỉ
bằng 30% so với mức tiền lương thực tế của người lao động, mức hưởng theo tỷ lệ
của mức đóng thì quá cao (tối đa 75% so với mức đóng). Tuy nhiên, do mức tiền
lương làm căn cứ đề đóng thấp, nên mức hưởng cũng thấp.
- Nguy cơ mất cân đối quỳ cao do cơ chế tài chính BHXH dựa trên phương
thức “tọa thu, tọa chi” thực hiện trong điều kiện dân số già hóa nhanh và mức đóng
- mức hưởng không quan hệ chặt chè.Theo tính toán của Paulette (2008), quĩ
BHXH sẽ bị âm vào năm 2040, khi tỷ lệ phụ thuộc của quĩ tăng lên trên 5.
- Cơ chế và phương thức đầu tư quỳ BHXH chưa thực sự hiệu quả.


23

Nhìn bảng trên ta có thể nhận thấy được sau 3 năm thực hiện luật BHXH thì
số người trong 2 năm 2007 và 2008 đã tăng lên một cách rõ rệt so với những năm
trước đó. Sang đến năm 2009 thì sổ người tham gia BHXH tăng gần gấp đôi
tăng70% tương úng tăng 6 triệu người bởi lẽ năm 2009 là năm bắt đầu triển khai
BHTN nên tỉ lệ người tham gia tăng lên nhanh chóng. Cùng theo đó mà số tiền thu
được từ những đổi tượng này cũng tăng cao so với trước, điều này cũng một phần
là do Nhà nước đã điều chỉnh mức lương tối thiều tăng lên theo tùng năm. Cụ thề
năm 2001 và 2002 mức lương này là 210 nghìn đồng/người/tháng; năm 2003, 2004

là 290 nghìn đồng/người/tháng; tháng 10/2005 là 350 nghìn đồng/người/tháng;
tháng 10/2006 đến hết 2007 là 450 nghìn đồng/người/tháng và từ 1/1/2008 là 540
nghìn

đồng/người/tháng

đến

năm

2009

thì

mức

lương



650.

nghìn

đồng/người/tháng . Theo các Nghị định vừa được Chính phủ ban hành, từ 1/5 mức
lương tối thiểu chung sẽ là 730.000 đồng/tháng, trong khi lương hưu, trợ cấp bảo
hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng cũng sẽ được tăng thêm 12,3%. Song mức tăng
này chủ yếu vẫn là do luật BHXH đã mở rộng tham gia BHXH với khá nhiều đối
tượng khác nhau.
Công tác thu BHXH được coi là vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến

sự tồn tại và phát triến của quỳ BHXH nói riêng và cả sự nghiệp BHXH nói chung.
Vì vậy, việc quản lý thu BHXH giữ vai trò quyết định đến sự thành công của quá
trình hình thành quỳ BHXH, và sức mạnh của quỹ BHXH đê đảm bảo cho việc chi
trả cho các chế độ trợ cấp.
Cơ quan BHXH Việt Nam tập trung xây dựng văn bản hướng dẫn nghiệp vụ
thu, cấp sổ BHXH theo hướng cải cách thủ tục hành chính, đơn giản và cụ the hoá
trình tự, thủ tục tham gia nhưng vẫn đảm bảo được tính pháp lý và yêu cầu quản lý
qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động và người sử dụng lao động không
phải lúng túng khi tham gia BHXH. Đe BHXH các cấp có thời gian và nhân lực
tăng cường công tác kiềm tra, giám sát thu - nộp BHXH đối với các đơn vị sử dụng
lao động thì cơ quan BHXH Việt Nam đã triên khai đưa CNTT ứng dụng vào công
tác quản lý thu BHXH, từng bước hiện đại hóa công tác thu bằng CNTT. Hiện tại
hình thức thu nộp chủ yếu là chuyên khoản qua ngân hàng, nên BHXH sẽ mở các
tài khoản chuyên thu tại các ngân hàng và kho bạc. Chính vì vậy về cơ bản BHXH
sẽ không thu nộp bằng tiền mặt, ngân phiếu hay hiện vật, nếu người sử dụng lao
BHXH
Nam)BHXH có hướng dẫn cụ thề để
động nộp bàng tiền mặt hoặc (Nguôn
ngân phiếu
thì Việt
cơ quan
người sử dụng lao động nộp trực tiếp vào tài khoản chuyên thu BHXH. Định kì


24

hàng tháng người sử dụng lao động sau khi trả lương cho người lao động sẽ nộp tiền
BHXH bằng cách chuyển tiền từ tài khoản của họ ở một ngân hàng hay kho bạc
sang tài khoản chuyên thu BHXH
Đối với BHXH địa phương, phổi họp tốt với các sở, ban, ngành chức năng,

với chính quyền các cấp khai thác tối đa số người trong diện phải tham gia BHXH
theo quy định tránh tình trạng khai man số lao động đóng ít hơn số phải đóng.
Đồng thời thường xuyên cử cán bộ trực tiếp xuống từng đơn vị sử dụng lao động để
kiềm tra, đôn đốc việc thu nộp BHXH, cùng đơn vị giải quyết kịp thời những khó
khăn, vướng mắc và tích cực trong việc truy thu tiền đóng BHXH do đổ ngoài danh
sách đối tượng phải tham gia, tiền chậm đóng, nợ đọng BHXH kéo dài.
Đe đảm bảo thu đúng thời hạn BHXH Việt Nam có quy định kể từ ngày hạn
nộp trong vòng 30 ngày người tham gia BHXH phải nộp BHXH. Khoảng thời gian
30 ngày này là khoảng thời gian ân hạn, nếu quá thời gian ân hạn mà chưa chuyển
tiền thì được coi là vi phạm pháp luật BHXH và sê bị xử phạt. Những trường họp vi
phạm như: Nợ gối đầu, nợ chậm đóng và nợ đọng đều sẽ bị xử lý theo luật định. Hai
hình thức được áp dụng chủ yếu trong trường hợp này là truy thu và xử phạt. Truy
thu đảm bảo cho luật BHXH được tuân thủ, xử phạt được BHXH thực hiện và xác
định theo tỉ lệ % so với tiền đóng BHXH hàng tháng dựa trên cơ sở tích luỹ. Ngoài
ra thì BHXH Việt Nam còn có một số biện pháp nhằm thúc đây, đôn đốc nguời
tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình:
- Thường xuyên nhắc nhở bằng văn bản trong thời gian ân hạn.
- Cử người xuống tận địa bàn, đơn vị sử dụng lao động để trực tiếp đôn đốc
nhắc nhở.
- Sẽ có hình thức xử lý nghiêm khắc hơn theo luật định đối với nhũng đơn vị
cố tình nộp chậm hoặc trì hoãn, gây nợ đọng phát sinh làm ảnh hưởng đến việc
quản lý.
- Cá biệt có trường họp phải khởi kiện ra tòa án dân sự đổ đòi nợ (như trường
họp BHXH Thành phố Hồ Chí Minh, BHXH Thái Bình đã làm thời gian gần đây).
Nhìn chung các chế tài xử phạt của Việt Nam hiện nay chưa thực sự nghiêm
khắc, mới chỉ mang tính hành chính chưa đủ đe răn đe hành vi vi phạm trên. Hiện
nay sổ lượng các doanh nghiệp tư nhân tăng mạnh nhưng quy mô nhỏ và hoạt động
thiếu ổn định. Doanh nghiệp được thành lập từ nhiều hộ cá thể và hoạt động trên



25

công ty ngày càng trở nên phổ biến,nhiều doanh nghiệp ma được thành lập .. nên
nhiều đơn vị trốn tránh thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH bằng nhiều hình thức khác
nhau như: Khai giảm số lượng lao động hay khai giảm mức lương của người lao
động, làm hợp đồng ảo dưới 3 tháng... Doanh nghiệp đông, lực lượng lao động lớn
nhưng nhiều doanh nghiệp thành lập, giải thể, chuyển đi, cơ quan quản lý không
kiềm soát được, lao động thực tế luôn biến động, nhất là ở các ngành dệt may, da
giày, không được ký kết hợp đồng lao động, khó nắm bắt kịp thời...Tất cả những
điều bất cập trên đã khiến cho tình trạng nợ đọng kéo dài ở một số địa phương, một
số đơn vị sử dụng lao động.
Cụ thể trong năm 2008, số tiền BHXH bắt buộc nợ đọng là 2,286.2tỷ đồng
và năm 2009 con số này là 2,149.1 tỷ đồng. Trong tổng số tiền nợ đọng này thì tỷ lệ
nợ đọng của các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cao nhất chiếm 40,5% tiếp theo
là Doanh nghiệp có vốn nước ngoài chiếm 32% năm 2008 còn năm 2009 thì tỷ lệ
này lần lượt là 43% và 33%. Điều này cũng đã tác động không ít đến nguồn thu của
BHXH.
Chính vì vậy, cơ quan BHXH đã tăng mức thu một cách phù hợp qua tùng
năm điều này làm cho khả năng chi trả cho các chế độ từ nguồn quỹ BHXH vững
mạnh hơn giảm bớt đi phần nào gánh nặng của NSNN đặc biệt là chi trả lương hun
cho người về hưu. Ngoài ra thì quỳ BHXH càng mạnh thì nguồn quỹ nhàn rỗi càng
lớn đế đầu tư, cung cấp cho nền kinh tế một lượng vốn không nhỏ đê phát triên.
Qua đó làm cho quỳ BHXH ngày càng phát triển và đóng góp vào sự phát triển của
toàn xã hội
Công tác cấp sổ BHXH cho người lao động đã được tổ chức kịp thời, việc
ghi và xác nhận trên sổ BHXH đảm bảo chặt chẽ và chính xác. Cơ quan BHXH đã
nghiên cún việc cấp sổ theo hưóng đơn giản, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao
động và người sử dụng lao động khi đăng ký tham gia BHXH. Tuy nhiên, việc cấp
sổ BHXH cho người lao động tại BHXH một số tỉnh, thành phố còn chậm, do có sự
biến động nhiều về lực lượng lao động trong các khu công nghiệp lớn, đã ảnh

hưởng tới việc giải quyết chế độ chính sách cho người lao động bằng sô BHXH,
một số trường hợp do hồ sơ không đầy đủ nên chưa có căn cứ đê cấp số BHXH.
Việc quản lý và sử dụng quỹ đã theo đúng phát luật, không để xảy ra tình
trạng thất thoát và sử dụng không đúng mục đích đồng thời thực hiện tốt công tác


26

cho các đối tượng hưởng chế độ. Ngoài ra việc đầu tư tăng trưởng quỳ BHXH cũng
đảm bảo được nguyên tắc an toàn và hiệu quả.
Tuy nhiên trong thời gian qua khi nền kinh tế roi vào thời kỳ suy thoái và
khủng hoảng lạm phát tăng cao, thì không nằm ngoài quy luật kinh tế BHXH cũng
gặp khá nhiều nhừng khó khăn trong việc thực hiện nộp BHXH. Chính vì thế mà tỷ
lệ nợ BHXH tại các doanh nghiệp còn khá cao. Không những vậy việc quản lý
BHXH còn khá nhiều kẽ hở, quyền lợi người lao động bị xâm phạm, nhiều doanh
nghiệp nợ tiền BHXH tới hàng tỷ đồng. Năm 2009, số tiền các đon vị, doanh nghiệp
nợ BHXH lên tới 2,149.1 tỷ đồng, thế nhưng, việc thanh tra, giám sát thực hiện
Luật BHXH còn mỏng chưa khắt khao, các địa phương còn lúng túng trong việc xử
phạt. Bên cạnh đó thì khi nền kinh tế gặp khó khăn đồng tiền mất giá thì việc chi trả
mức trợ cấp cũ cho người lao động sẽ không còn hợp lý nữa chính vì thế cần có các
điều chỉnh về chính sách đặc biệt là chế độ hưu trí.
2.1.2.

Chế độ hưu trí ở Việt Nam

Ở Việt Nam, chế độ hưu trí được thực hiện từ cuối năm 1945, sau khi Nhà
nước Việt nam dân chủ Cộng hoà được thành lập. Đánh giá tổng quát thì chế độ hưu
trí là một chế độ đáng tin cậy cho cán bộ, công chức, quân nhân và người lao động..
Những qui định về hưu trí đã trở thành một quyền lợi đương nhiên của tất cả những
người lao động và đặc biệt, nhờ có chế độ này mà đời sống vật chất và tinh thần

của những người về hưu được bảo đảm on định, góp phần tăng cường hạnh phúc gia
đình và an toàn xã hội.
Trong quá trình thực hiện chế độ hưu trí thì có một số thuận lợi như sau:
- Tính ưu việt, tính xã hội của chế độ hưu trí ngày càng thể hiện rõ nên được
sự quan tâm đông đảo đúng đắn của mọi tầng lớp người dân trong xã hội. Chính vì
vậy công tác tổ chức thực hiện tốt sẽ thu hút sự giúp đỡ và hỗ trợ của nhiều cơ quan
ban nghành trên các lĩnh vực khác nhau, đây là một điều kiện rất tốt để chế độ hưu
trí phát triển. Hệ thống ngành BHXH được tổ chức thống nhất từ trung ương đến
địa phương nên có những thuận lợi trong việc quản lý thực hiện và điều hành, ngoài
sự chỉ đạo của ngành còn được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Uy, Đảng và cơ
quan địa phương. Thêm vào đó, hiện tại BHXH vẫn còn được sự bảo trợ của Nhà
nước, là một lợi thế mà rất ít các lĩnh vực khác có được.
- Khi chế độ hưu trí được ban hành và tố chức thực hiện thì người lao động


27

thế mà năng suất càng ngày càng tăng đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp và
các điều kiện về kinh tế chính trị xã hội đã thay đổi phát triển rất nhiều. Một đất
nước giàu mạnh về kinh tế qua đó khẳng định sức mạnh về đường lối chính trị của
Đảng và Nhà nước ta, đảm bảo được mục tiêu an sinh xã hội của BHXH. Nhìn
chung chế độ hưu trí đang có những thay đổi căn bản và đúng với bản chất vốn có,
đây chính là tiền đề để chế độ hưu trí phát triển hơn nữa. Việt Nam gia nhập WTO,
BHXH Việt Nam cũng đã có sự hoà nhập với BHXH các nước trong khu vực và
trên thế giới, trên cở sở học hỏi tiếp thu những kinh nghiệm bài học và sáng tạo,
BHXH Việt Nam nói chung và chế độ hưu trí nói riêng đang dần trên đường đạt
chuẩn quốc tế.
- Trình độ của những người làm công tác BHXH đã được nâng cao rõ rệt
không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn cả về đạo đức nghề nghiệp. Hệ
thống cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ, trang thiết bị phục vụ công việc cũng

ngày một hoàn thiện hơn theo hướng hiện đại hóa từng bước đã góp phần làm
cho công việc được giải quyết một cách nhanh chóng, tránh nhừng sai sót không
đáng có.
- Người lao động đã nhận thức đúng đắn được vai trò cũng như lợi ích to lớn
của chế độ hưu trí nên số lượng người tham gia đông hơn. Chính điều này đã giúp
cho chế độ him trí ngày càng phát triên theo đúng mục đích và bản chất của nó.
Như vậy điều kiện đê BHXH và chế độ hưu trí phát triên và hoàn thiện là rất
thuận lợi. Tuy nhiên, trong thực tế cũng đang tồn tại nhiều hạn chế cho sự phát triển
của chế độ hưu trí cũng như BHXH.
Những hạn chế đó là :
- Các quy định về hưu trí luôn thay đổi (chỉ tính từ năm 1995 đến nay đã
nhiều lần bổ sung, sửa đôi) điều này ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động, việc xây
dựng kế hoạch cơ cấu lao động và đặc biệt là kế hoạch sống và làm việc của người
lao động.
- Các tiêu chuấn về chế độ huư trí có nhiều khác biệt với mục đích, bản chất
của chế độ hun trí. Bởi tiêu chuan quan trọng nhất đế giải quyết hưởng là độ tuôi
nghỉ hun nhưng ớ Việt Nam đã hàng chục năm nay vấn đề xác định độ tuôi nghỉ
hun có nhiều luận điềm và quy định khác nhau. Đây là vấn đề còn nhiều bất cập.
Cụ thế trong Luật lao động quy định tuối nghỉ hưu của nam là 60, của nừ là


×