Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
lời mở đầu
Trong lịch sử thì sự xuất của Nhà nớc kéo theo sau nó là phải có vật
chất đảm bảo cho nó tồn tại và hoạt động theo chức năng của mình . Điều
này chỉ có thể thực hiện đợc nhờ vào ngân sách Nhà nớc. Đồng thời , Nhà
nớc dùng quyền lực chính trị để ban hành những qui định pháp luật cần
thiết làm công cụ phân phối lại một phần của cải của xà hội dới hình thức
giá trị sáng tạo và hình thành quỹ tiền tệ nhờ vào thuế.
Và thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nớc ,
thuế còn là công cụ điều tiết vĩ mô thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tÕ.
Bëi vËy , thuÕ cã mét vai trß cùc kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là
Để duy trì quyền lực công cộng cần phải có sự đóng góp của những ngời
công dân cho Nhà nớc, đó là thuế má-F.Anghen.
Thuế bao giờ cũng là hình thức động viên, mang tính bắt buộc gắn
liền với quyền lực chính trị của Nhà nớc, đợc thể hiện bằng các sắc Luật
thuế do Nhà nớc qui định và một trong những sắc luật thuế đó là Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Là một loại thuế mới, đợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ
11(từ ngày2/4/1997-10/5/1997) có hiệu lực từ ngày 1/1/1999, mới đây đà đợc chỉnh sửa bỉ xung bëi lt th thu nhËp sè 09/2003/QH11 ®· đợc quốc
hội XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 và đợc triển khai thực hiện
bắt đầu từ ngày 1/1/ 2004. đà phát huy đợc nhiều tác dụng tích, góp phần
thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu t vào
nhiều ngành nghề khu vực cần khuyến khích phát triển, khuyến khích mở
rộng quy mô kinh doanh, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trờng hoạt động,
nâng cao hiệu quả kinh tế.Ngoài ra thuế TNDNcòn đảm bảo sự đóng góp
công bằng hợp lý giữa các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ có
thu nhập
Bên cạnh những u điểm ,thì thuế TNDN vẫn còn tồn tại một số hạn
chế trong công tác quản lý cũng nh trong việc hạch toán thuế ở các doanh
nghiệp hiện nay. muốn giải quyết tốt các vấn đề tồn tại trớc hết các doanh
nghiệp cần phải hạch toán thuế một cách chính xác, đầy đủ. Tiến hành thực
hiện các khâu chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng, xem xét phơng pháp
hạch toán thuế.
-1-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Để hiểu rõ hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp đợc áp dụng trong các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, và củng cố cho công tác quản lý và hạch
toán thuế TNDN trong doanh nghiệp. Em xin đợc tìm hiểu luật thuế TNDN
đợc áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay với đề tài: Thực
trạng và giải pháp hoàn thiện kÕ to¸n th thu nhËp doanh nghiƯp ë
ViƯt Nam”.
Em gëi lời cảm ơn chân thành đến thạc sĩ Phạm Bích Chi đà tận tình
hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
-2-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
nội dung
Chơng I: những vấn đề cơ bản về thuế Thuế Thu
Nhập Doanh NghiƯp ë ViƯt Nam
I. Tỉng quan vỊ th
1.Kh¸i niƯm thuế
Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc gằn liền với quyền lực chính
trị của nhà nớc bằng các sắc lệnh nhà nớc quy định.
Bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nớc
Thật vậy lịch sử phát triển của xà hội loài ngời đà chứng minh rằng :
thuế ra đời là sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát
triển của Nhà nớc.
Nhà nớc cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xà hội để duy
trì sự tồn tại và thực hiện chức năng của mình nh Quốc phòng, an ninh, xây
dựng và phát triển cơ sở hạ tầng...Nguồn tài chính đó lấy từ việc động viên
một phần thu nhập xà hội do các tầng lớp dân c trong xà hội trực tiếp lao
động sản xuất ra. Có ba hình thức động viên : quyên góp , vay của dân ,
dùng quyền lực của Nhà nớc buộc dân phải đóng góp qua thuế. Trên ý
nghĩa đó thì đóng thuế vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi, vừa là sự đầu t cho
chính bản thân mình.
Mác viết:"Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nớc, là thủ đoạn giản tiêu
cho kho bạc thu đợc bàng tiền hay sản vật mà ngời dân đóng góp để dùng
vào mọi việc chi tiêu của Nhà nớc". Và bản chất của thuế theo nhà kinh tế
học Ricacdo(1772-1823) đà nói:Thuế đợc cấu thành từ phần của Chính
phủ lấy trong sản phẩm ®Êt ®ai vµ lao ®éng trong níc vµ xÐt cho cùng thì
thuế đợc lấy vào t bản hay thu nhập của ngời chịu thuế.
Thuế đợc Nhà nớc sử dụng nh một công cụ kinh tế quan trọng , góp phần
điều chỉnh kinh tế vĩ mô , điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xà hội.
Thuế cũng là khoản đóng góp mang tính bắt buộc, đợc pháp luật qui định
cho doanh nghiệp nhằm huy động một phần thu nhập cho ngân sách Nhà
nớc ,bảo đảm sự công bằng hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài
hoà lợi ích giữa Nhà nớc , tập thể và ngời lao ®éng.
-3-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
-Thuế(Tax) là khoản thu của Nhà nớc đối với mọi tổ chức và mọi thành
viên trong xà hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực
tiếp, đợc pháp luật qui định; ngời đóng thuế đợc hởng hợp pháp phần thu
nhập còn lại.
Nh vậy, thuế là một phạm trù kinh tế, tài chính khách quan , đồng thời
cũng là một phạm trù lịch sử.
2. Phân loại thuế:
Căn cứ vào tính chất của thuế giữa ngời nộp thuế và ngời chịu thuế, ngời ta
chia thuế thành hai loại:
-Thuế gián thu (Indirect taxes) là loại thuế đợc cộng vào giá , là một bộ
phận cấu thành của giá bán hàng hoá , dịch vụ , thuế đợc coi nh là tài sản
của Nhà nớc.
Trên thực tế loại thuế này thu vào tiêu dùng nhng ngời tiêu dùng không
trực tiếp nộp thuế cho Nhà nớc mà thông qua ngời hoạt động sản xuất kinh
doanh(ngời bán) nộp thay cho mình.
Loaị thuế này có u ®iĨm lµ dƠ thu ,dƠ ®iỊu chØnh. Do tÝnh chÊt nộp thuế
gián tiếp nên ngời nộp thuế không cảm nhận đợc gánh nặng của lọai thuế
gián thu.
-Thuế trực thu ( Direct Taxes) là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của
các tổ chức kinh tế ,cá nhân nh thuế thu nhËp doanh nghiƯp, th ®èi víi
ngêi cã thu nhËp cao.
Ngợc lại với thuế gián thu , ngời chịu thuế trực thu đồng thời là ngời nộp
thuế. Vì vậy ,thuế này có u điểm là công bằng hơn, thờng là phù hợp với kết
quả thu đợc của đối tợng , thu nhập cao thì nộp thuế cao và ngợc lại. Tuy
nhiên , thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập , nên ngời nộp thuế cảm
nhận đợc gánh nặng về thuế , gây nên tình trạng từ chối, trốn hoặc lậu thuế.
Hiện nay trên thế giới có xu hớng sử dụng thuế gián thu . Bởi lẽ thuế này
có ph¹n vi thu rÊt réng, sè thu lín dƠ thu, dễ quản lý, chi phí bỏ ra ít mà thu
đợc nhiều.
II: các vấn đề về Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp .
1.kh¸i niƯm .
-4-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu thu vào thu nhập có đợc của các tổ
chức ,cá nhân trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định ( gồm lợi tức
kinh doanh và các thu nhập khác sau khi đà trừ đi chi phí hợp lý , hợp lệ)
Trớc năm 1999, ë níc ta , khu vùc kinh tÕ quèc doanh áp dụng chế độ thu
trích nộp lợi nhuận. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh áp dụng chế độ thu
lợi tức có biểu thuế luỹ tiến từng phần. Luật thuế lợi tức ở nớc ta đợc ban
hành vào năm 1990 và áp dụng cho các doanh nghiệp ở cả khu vùc kinh tÕ
quèc doanh vµ ngoµi quèc doanh. Qua 8 năm thực hiện Luật thuế lợi tức
dần bộc lộ nhợc điểm đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày
càng có mối quan hệ chặt chẽ hơn trong quá trình hội nhập với nền kinh tế
trong khu vực và thế giới. Luật thuế này không còn phù hợp với Luật thuế
giá trị gia tăng, Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999.
Các văn bản về luËt thuÕ TNDN tõ khi ban hµnh gåm:
LuËt thuÕ TNDN số 03/1997/QH9 đợc quốc hội khoá IX tại kỳ họp
thứ 11(từ ngày 2/4/1997-10/5/1997) thông qua ngày 10/5/1997 có hiệu lực
từ ngày 1/1/1999 thay thế cho thuế Lợi tức
Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13-5-1998của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật thuế TNDN.
Thông t số 99/1998/TT-BTC ngày 14-7-1998 hớng dẫn thi hành Nghị
định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13-5-1998của Chính phủ
Thông t sè 100/1998/TT-BTC ngµy 15-7-1998 cđa Bé tµi chÝnh híng
dÉn kÕ toán thuế TNDN.
Thông t số 179/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998 của Bộ tàI chính hớng
dẫn kế toán thuế TNDN áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh bảo hiểm
Thông t số182/1998/TT-BTC ngày 26-12-1998 của Bộ tài chính hớng
dẫn kế toán thuế TNDN đối với các doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân có vốn
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thực hiện đầu t theo luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam và không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Luật thuế thu nhập số 09/2003/QH11 đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp
thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003.Có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 trên cơ sở sửa
đổi bổ sung nội dung quy định tại Luật thuế số 03/1997/QH9.
Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành luËt thuÕ TNDN.
-5-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Thông t sè 128/2003/TT-BTC ngµy 22-12-2003 cđa Bé tµi chÝnh híng
dÉn thi hành Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Chính
phủ.
Quyết định số 206/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Bộ tài chính ban
hành về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Đến nay , luật thuế TNDN đà áp dụng đợc 4 năm , góp phần tăng nguồn
thu ổn định cho ngân sách Nhà nớc và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển, góp phần khuyến khích đầu t trong níc vµ níc ngoµi vµo ViƯt Nam
cịng khun khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
2. phạm vi áp dụng
2.1. đối tợng chịu thuế TNDN .
đợc quy định tại ®iỊu 1 vµ ®iỊu 3 lt th TNDN lt sè 09/2003/QH11
(cđa Qc Héi kho¸ XI kú häp thø 3 ) là các tổ chức , cá nhân sản
xuất ,kinh doanh hàng hoá ,dịch vụ bao gồm:
doanh nghiệp nhà nớc; công ty trách nhiệm hữu hạn:công ty cổ phần;
công ty hợp danh:doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và Bên nớc ngoài
tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam; công ty nớc ngoài và tổ chức nớc ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt
Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; doanh nghiệp t nhân;
hợp tác xÃ; tổ hợp tác; tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tỉ chøc chÝnh
trÞ- x· héi, tỉ chøc x· héi, tỉ chức xà hội- nghề nghiệp, đơn vị vũ trang
nhân dân;cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ.
Là cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm:hộ cá thể
và nhóm kinh doanh; hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp; cá nhân
kinh doanh; cá nhân hành nghề độc lập; cá nhân có tài sản cho thuê; cá
nhân nớc ngoài kinh doanh có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
Là cơ sở thờng trú của công ty nớc ngoài ở Việt Nam là cơ sở kinh
doanh mà thông qua cơ sở này công ty nớc ngoài tiến hành một phần hay
toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu nhập bao
gồm:
Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xởng , phơng tiện vận
tải, hầm mỏ, dầu mỏ hoặc khí đốt hoặc bất cứ địa điểm khai thác tài
nguyên thiên nhiên nào ở Việt Nam;
-6-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp;
Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm cả dịch vụ t vấn thông qua ngời làm
công cho mình hay một đối tợng khác;
Đại lý cho công ty nớc ngoài;
Đại diện ở Việt Nam trong các trờng hợp là đại diện có thẩm quyền ký
kết các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài hoặc đại diện không có thẩm
quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nớc ngoài nhng thờng xuyên
thực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
Trong trờng hợp hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hòa xà hội
chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở trờng trú thì thực
hiện theo quy định của hiệp định đó.
2.2. đối tợng không thuộc diện chịu thuế.
Các trờng hợp sau đây không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
a. Hợp tác xÃ, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
b. Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ
sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình và cá
nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
T ạm t hời ch a t hu t huÕ thu nhËp doanh nghiÖp đối với hộ gia đình và
cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho đến khi có quy định của
Chính phủ.
3. - Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất
3.1.thu nhập chịu thuế.
Thu nhËp chÞu thuÕ trong kú tÝnh thuÕ bao gåm thu nhập chịu thuế của hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu nhập chịu thuế khác, kể cả thu
nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nớc ngoài.
Kỳ tính thuế đợc xác định theo năm dơng lịch. Trờng hợp cơ sở kinh doanh
áp dụng năm tài chính khác với năm dơng lịch thì kỳ tính thuế xác định
theo năm tài chính áp dụng. Kỳ tính thuế đầu tiên đối với cơ sở kinh doanh
-7-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
mới thành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với cơ sở kinh doanh chuyển
đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia
tách, giải thể, phá sản đợc xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định
của pháp luật về kế toán.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế đợc xác định theo công thức
sau:
Thu nhập chịu
Doanh thu để tính Chi phí hợp
Thu nhập chịu
thuế trong =
thu nhập chịu lý trong +
thuế khác
kỳ tính thuế
thuế trong kỳ
kỳ tính
trong kỳ tính
tính thuế
thuế
thuế
Sau khi xác định thu nhập chịu thuế theo công thức trên, cơ sở kinh
doanh đợc trừ số lỗ của các kỳ tính thuế trớc chuyển sang trớc khi xác định
số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định.
Trong trờng hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hoà xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về phơng pháp xác định
thu nhập chịu thuế đối với cơ sở thờng trú thì thực hiện theo quy định của
hiệp định đó.
3.1.1 doanh thu chịu thuế :
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định nh sau:
-Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng , tiền
cung cấp dịch vụ bao gồm cả trợ giá,phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh
đợc hởng không phân biệt đà thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định cụ thể đối với cơ
sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế là doanh thu
không có thuế GTGT.Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở
kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT là doanh
thu bao gồm cả thuế GTGT
-Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với
hoạt động bán hàng hóa cung cấp dịch vụ là thời điểm chuyển giao quyền
sở hàng hóa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa dơn bán hàng, cung
ứng dịch vụ.
-8-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
-Doanh thu ®Ĩ tÝnh thu nhËp chÞu th trong mét sè trêng hợp đợc quy
định cụ thể nh sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán theo phơng
thức trả góp đợc xác định theo giá bán hàng hóa trả tiền một lần, không bao
gồm tiền lÃi trả chậm
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ dùng
để trao đổi, biếu, tặng, tiêu dùng nội bộ đợc xác định theo giá bán của sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng tại thời điểm trao đổi
biếu tặng, tiêu dùng nội bộ.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động gia công hàng
hóa là tiền thu về hoạt động gia công bao gồm cả tiền công, nhiên liệu,
động lực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia công hàng hóa ;
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động cho thuê tài
sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo hợp đồng thuê. Trờng hợp bên thuê
trả tiền thuê trớc cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc phân bổ cho số năm trả tiền trớc hoặc xác định theo doanh thu trả tiền
một lần.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động tín dụng là tiền
lÃi cho vay phải thu phát sinh trong kỳ tính thuế;
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trờng hợp khác do
Bộ Tài Chính quy định.
3.1.2 Chi phí hợp lý đơc trừ để tính thuÕ thu nhËp chÞu thuÕ :
- Chi phÝ khÊu hao của TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa dịch vụ .Mức trích khấu hao TSCĐ đợc xác định căn cứ vào
giá trị TSCĐ và thời gian trích khấu hao.Cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng
hóa,dịch vụ có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao theo chế độ đổi mới công
nghệ .
Bộ Tài Chính quy định tiêu chuẩn TSCĐ , thời gian , mức trích khấu
hao và khấu hao nhanh quy định tại khoản này.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hàng hóa thực tế
sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ liên quan đến doanh
thu, thu nhập chịu thuế trong kỳ đợc tính theo mức tiêu hao hợp lý, giá thực
tế xuất kho do cơ sở kinh doanh tự xác định và chịu trách nhiệm trớc pháp
luật.
-9-
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
- Tiền lơng , tiền công , phụ cấp theo quy định của bộ luật lao động
tiền ăn ca , trừ tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, chủ hộ cá
thể kinh doanh và thu nhập của sáng lập viên công tykhông trực tiếp tham
gia điều hành sản xuất kinh doanh .
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ, sáng kiến, cải tiến; y tế; đào
tạo lao động theo chế độ quy định; tài trợ cho giáo dục.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nớc, điện thoại, sửa chữa tài sản cố
định; kiểm toán;dịch vụ pháp lý; thiết kế,xác lập và bảo vệ nhÃn hiệu hàng
hóa; bảo hiểm tài sản ; chi trả tiền sử dụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,
giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định; dịch vụ kỹ thuật và dịch
vụ mua ngoài khác;
- Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật; chi bảo
hộ lao động hoặc trang phục; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh ; chi công tác
phí; trích nộp quỹ bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ
sở kinh doanh sử dụng lao động; kinh phí công đoàn; chi phí hỗ trợ cho
hoạt động của Đảng, đoàn thểtại cơ sở kinh doanh ; khoản trích nộp hình
thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trênvà các quỹ của hiệp hội theo chế
độ quy định ;
- Chi trả lÃi tiền vay vốn sản xuất ,kinh doanh hàng hóa ,dịch vụ của
ngân hàng và các tổ chức tín dụng kh¸c, cđa c¸ctỉ chøc kinh tÕ theo l·i st
thùc tÕ; chi trả lÃi tiền vay của các đối tợng kháctheo lÃi suất thực tế ký
theo hợp đồng vay, nhng tối đa không quá1,2 lần mức lÃi suất cho vay của
ngân hàng thơng mại tại thời điểm vay;
- Trích các khoản dự phòng theo chế độ quy định;
- Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động;
- Chi phí về tiêu thụ hàng hóa,dịch vụ ;
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt
động sản xuất ,kinh doanh hàng hóa , dịch vụ và các khoản chi phí khác đợc
khống chế tối đa không quá10% tổng số chi phí; đối với hoạt động thơng
nghiệp, tổng số chi phí để xác định mức khống chế không bao gồm giá mua
của hàng hóa bán ra;
- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến
hoạt động sản xuất ,kinh doanh hàng hóa,dịch vụ đợc tính vào chi phí hợp
lý;
- 10 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ cho cơ sở
thờng trú ở Việt Nam theo quy định của Chính phủ;
- Chi phí mua hàng hóa ,dịch vụ của tổ chức, cá nhân không kinh
doanh, không có hóa đơn chứng từ do Chính phủ quy định.
3.1.3 các khoản không đợc tính vào chi phí hợp lý:
- Tiền lơng, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độ
hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, trừ trờng hợp
thuê mớn lao động theo vụ việc.
- Tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, thành viên hợp danh
của công ty hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh. Thù lao trả cho
các sáng lập viên, thành viên của hội đồng quản trị của các công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không trực tiếp tham gia điều hành sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
-. Các khoản trích trớc vào chi phí mà thực tế không chi hết nh: chi phí sửa
chữa tài sản cố định; phí bảo hành sản phẩm hàng hoá, công trình xây dựng
và các khoản trích trớc khác.
-. Các khoản chi không có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định hoặc
chứng từ không hợp pháp.
-. Các khoản tiền phạt vi phạm luật giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng
ký kinh doanh, phạt vay nợ quá hạn, phạt vi phạm chế độ kế toán thống kê,
phạt vi phạm hành chính về thuế và các khoản phạt khác.
-. Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế nh:
chi về đầu t xây dựng cơ bản; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xà hội và
ủng hộ địa phơng; chi từ thiện và các khoản chi khác không liên quan đến
doanh thu, thu nhập chịu thuế.
-. Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ:
+Chi sự nghiệp.
+ Chi ốm đau, thai sản.
+Chi trợ cấp khó khăn thờng xuyên, khó khăn đột xuất.
+ Các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đài thọ.
- Chi phí không hợp lý khác.
3.1.4. các khoản thu nhập chịu thuế khác:
- 11 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Thu nhập từ chênh lệch mua bán chứng khoán, quyền sở hữu, quyền
sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê
đất; lÃi từ chuyển nhợng, cho thuê, thanh lý tài sản, tiền gửi, cho vay vốn ,
bán ngoại tệ; kết d cuối năm các khoản dự phòng; thu các khoản nợ khó đòi
đà xử lý đà xóa sổ nay đà đòi đợc; thu các khoản nợ phải trả không xác
định đợc chủ; các khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trớc bị bỏ
sót mới phát hiện ra và các khoản thu nhập khác.
3.2.thuế suất thuÕ TNDN .
ThuÕ suÊt thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp nh sau:
3.2.1. Th st th thu nhËp doanh nghiƯp ¸p dơng đối với cơ sở kinh
doanh là 28%.
Hoạt động kinh doanh xỉ sè kiÕn thiÕt nép th thu nhËp doanh nghiƯp theo
thuế suất 28%, phần thu nhập còn lại phải nộp vào ngân sách Nhà nớc sau
khi trừ đi số tiền đợc trích, lập vào các quỹ theo quy định của Bộ Tài
chính.
3.2.2. Thuế suất áp dụng đối với từng cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm,
thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50%
phù hợp với từng dự án đầu t, từng cơ sở kinh doanh.
Cơ sở kinh doanh có dự án đầu t tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài
nguyên quý hiếm khác phải gửi hồ sơ dự án đầu t đến Bộ Tài chính để Bộ
Tài chính xem xét, tham khảo ý kiến của các Bộ, ngành liên quan trình Thủ
tớng Chính phủ quyết định mức thuế suất cụ thể cho từng dự án.
4. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN cùng với việc
đăng ký nộp thuế GTGT. Thủ tục đăng ký thuế theo Nghị định số 28/1998/
NĐ- CP ngày 11 tháng 5 năm 1998 cđa ChÝnh phđ híng dÉn chi tiÕt lt
th GTGT
4.1- Kª khai thuÕ TNDN
- 12 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Hàng năm cơ sở kinh doanh căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ của năm trớc và khả năng nộp của năm tiếp theo tự kê
khai doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế, số thuế phải nộp cả năm, có
chia ra từng quý theo mẫu của cơ quan thuế và nộp cho cơ quan thuế trực
tiếp quản lýchậm nhất là ngày 25 tháng 01; nếu tình hình sản xuất, kinh
doanh trong năm có sự thay đổi lớn thì cơ sở kinh doanh phải báo cáo cơ
quan thuế trực tiếp quản lýđể điều chỉnh số thuế tạm nộp cả năm và từng
quý.
Đối với cơ sở kinh doanh cha thực hiện chế độ kế toán, hóa đơn chứng
từ thì số thuế phải nộp hàng thángđợc tính theo chế độ khoán doanh thu và
tỷ lệ thu nhập chịu thuế phù hợp với từng nghành nghề do cơ quan thuế có
thẩm quyền quyết định
4.2-Nộp thuế
Cơ sở kinh doanh tạm nộp số thuế hàng quý theo bản tự kê khai hoặc
theo số thuế cơ quan thuế ấn định đầy đủ, đúng hạn vào ngân sách nhà nớc,
Thời hạn nộp thuế hàng quý chậm nhất là ngày cuối quý .
Cơ sở kinh doanh quy định phải nộp thuế vào ngân sách nhà nớc hàng
tháng theo thông báo của cơ quan thuế . Thời hạn nộp thuế hàng tháng đợc
ghi trong thông báo chậm nhất là ngày 25 của tháng tiếp theo .
Cơ sở kinh doanh buôn chuyến phải kê khai và nộp thuế theo từng
chuyến hàng với cơ quan thuế nơi mua hàng trớc khi vận chuyển hàng đi.
Tổ chức cá nhân nớc ngoài kinh doanhkhông có cơ sở thờng trú tại
Việt Namnhng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam thì tổ chức cá nhân chi
trả thu nhập có trách nhiệm khÊu trõ tiỊn th theo tû lƯ do bé tµi chính quy
định tính trên tổng số tiền chi trả và nộp vào ngân sách nhà nớc cùng thời
điểm chuyển trả tiền cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài.
4.3- quyết toán thuế
cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế hàng năm với cơ quan
thuế. Quyết toán thuế phải thể hiện đúng, đầy đủ các khoản sau đây: doanh
thu. Chi phí hợp lý. Thu nhập chịu thuế. Số thuế thu nhập phải nộp. Số thuế
thu nhập đà tạm nộp trong năm. số thuế thu nhập đà nộp ở nớc ngoài cho
các khoản thu nhập nhận đợc từ nớc ngoài. Số th thu nhËp nép thiÕu hc
nép thõa.
- 13 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Năm quyết toán thuế đợc tính theo năm dơng lịch. Trờng hợp cơ sở
kinh doanh đợc phải áp dụng năm tài chính khác với năm dơng lịch thì đợc
quyết toán theo năm tài chính đó. Trong thời hạn 90 ngày kể từ khi kết thúc
năm dơng lịch hoặc năm tài chính, cơ sở kinh doanh phải nộp báo cáo quyết
toán thuế cho cơ quan thuế và phải nộp đầy đủ số thuế còn thiếu vào ngân
sách nhà nớc trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán,
nếu nộp thừa thì đợc trừ vào số thuế của kỳ tiếp theo.
Trong trờng hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập, hợp
nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết
toán thuế với cơ quan
thuế và gửi báo cáo quyết toán trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có
quyết định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, sáp nhập hợp nhất, chia,
tách, giải thể, phá s¶n.
- 14 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
5. Miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
5.1 Mối tợng miễn gi¶m th thu nhËp doanh nghiƯp.
MiƠn th, gi¶m th cho dự án đầu t thành lập cơ sở kinh doanh, hợp
tác xÃ, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm.
Miễn thuế, giảm thuế đối với cơ sở kinh doanh đầu t xây dựng dây
chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trờng sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất.
Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập của cơ sở kinh
doanh nh sau:
Phần thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm sản
phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu tiên áp dụng tại việt nam. Phần thu
nhập từ việc thực hiện các hợp đồng dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông
nghiệp.
Phần thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ của
cơ sở kinh doanh dành riêng cho ngời lao động là ngời tàn tật.
Phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho ngời tàn tật, trẻ
em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tợng tệ nạn xà hội.
Thu nhập của hợp tác xÃ, hộ cá thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ có thu nhập thấp theo quy định của chính phủ.
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà đầu t góp vốn bằng sáng
chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật. Giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp có phần thu nhập từ hoạt động chuyển nhợng giá trị
phần vốn của nhà đầu t nớc ngoài cho doanh nghiệp việt nam theo quy định
của chính phủ.
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanh hoạt động sản
xuất, xây dựng vận tải sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định của chính
phủ.
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cơ sở kinh doanh sử dụng nhiều
lao động là ngời dân tộc thiểu số. Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
phần thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho ngời dân tộc thiểu số.
5.2 Thủ tơc thùc hiƯn
- 15 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Việc miễn thuế , giảm thuế và chuyển thuế theo quy định. Chỉ áp dụng
đối với cơ sở kinh doanh đà thực hiện chế độ kế toán hóa đơn chứng từ và
nộp thuế theo kê khai, trừ hộ cá thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
có thu nhập thấp. Cơ sở kinh doanh tự xác định các điều kiện đợc hởng u
đÃi thuế mức miễn thuế, giảm thuế, chuyển lỗ để đăng ký với cơ quan thuế
và thực hiện khi quyết toán thuế. Cơ quan thuế có nhiệm vụ kiểm tra các
điều kiện đợc hởng u đÃi thuế,doanh thu chịu thuế
II: Tổ ch ứ c h oá đ ơn chứng t ừ về thuế TNDN
Tờ khai thuế TNDN là căn cứ để xác định cụ thể phạm vi mức độ
nghĩa vụ thuế TNDN.Tờ khai này là căn cứ để tính thuế TNDN nên các
doanh nghiệp co nghĩa vụ kê khai đầy đủ và đúng những thông tin trên tờ
khai để trên cơ sở đấy cơ quan thuế có thể xác định đợc đung số thuế mà
doanh nghiệp phải nộp.
Các hóa đơn chứng từ đợc sử dụng :
Bảng kê mua hàng hãa dÞch vơ ( M·u sè 01/TNDN): dïng cho doanh
nghiƯp khi mua hàng hóa,dịch vụ của tổ chức cá nhân không kinh doanh
không có hóa đơn, chứng từ theo chế ®é quy ®Þnh.
Tê khai th thu nhËp doanh nghiƯp (MÉu số 02 A/TNDN):dùng cho
các doanh nghiệp
Tờ khai điều chỉnh thuế TNDN(MÉu sè 02 B/ TNDN)
Tê khai thuÕ thu nhËp doanh nghiệp từ chuyển quyền sử dụng đất,
chuyển quyền thuê đất( Mẫu 02 C/TNDN): dùng cho tổ chức kinh doanh
không phát sinhthờng xuyên thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển
quyền thuê đất.
Thông báo nộp thuế ( Mẫu số 02 D/TNDN): Dùng chotổ chức kinh
doanh khôngphát sinh thờng xuyên thu nhập từ chuyển quyền sử dụng
đất,chuyển quyền thuê đất.
Tờ khai qut to¸n th thu nhËp doanh nghiƯp .
Phơ lơc sè 1 : chuyển lỗ theo quy định tại điều 46 Nghị định số 164/
2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 cđa ChÝnh phđ.
Phơ lơc sè 2: sè th thu nhËp doanh nghiệp phải nộp phát sinh trong
kỳ tính thuế
- 16 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
Từ phụ lơc sè 3 ®Õn sè 12 :th thu nhËp doanh nghiệp đợc miễn giảm
(đối với từng trờng hợp cụ thể).
Phụ lơc sè 13 :sè th thu nhËp doanh nghiƯp ®· nộp ở nớc ngoàiđợc trừ
trong kỳ tính thuế.
IV . Phơng pháp hạch toán thuế TNDN
1. Tài khoản sử dụng .
1.1. Tài khoản 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp và tình hình nộp thuế TNDN vào ngân sách nhà nớc.
* Nguyên tắc hạch toán tài khoản 3334
- Tài khoản 3334 đợc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi
ngành mọi thành phần kinh tế.
- Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp tờ khai thuế TNDN cho cơ quan
thuế . Hàng quý doanh nghiệp tạm nộp thuế của quý đầy đủ,dúng hạn và
ngân sách nhà nớc theo thông báo của cơ quan thuế .
*- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3334
Bên nợ:
Số thuế TNDN đà nộp vào Ngân sách nhà nớc.
Số thuế TNDN đợc miễn trừ vào số phải nộp
Số chênh lệch giữa thuế TNDN phải nộp theo thông báo hàng
quýcủa cơ quan thuế lớn hơn số thuế TNDN thực tế phải nộp khi báo cáo
quyết toán thuế cuối năm đợc duyệt.
Bên có:
Số thuế TNDN phải nộp
Số d bên có:
Số thuế TNDNcòn phải nộp vào Ngân sách nhà nớc
Số d bên nợ:
Số thuế TNDN đà nộp lớn hơn số phải nộp.
1.2 Tài khoản 421- Lợi nhuận cha phân phối.
Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả lỗ lÃi kinh doanh và tình hình
phân phèi kÕt qu¶ kinh doanh cđa doanh nghiƯp .
- 17 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
* Nguyên tắc hạch toán tài khoản 421- Lợi nhuận cha phân phối.
Kết quả kinh doanh phản ánh bên Có TK 421 là lợi nhuận trớc khi nộp
thuế .
Việc phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo rõ
ràng, rành mạch và theo đúng quy định của chế độ tài chính hiện hành.
Phải hạch toán chi tiết kết quả sản xuất kinh doanh của từng niên độ kế
toán(năm trớc, năm nay)đồng thời theo dõi chi tiết theo từng nội dung phân
phối( nộp thuế TNDN, trích lập các quỹ, bổ xung vèn kinh doanh )
* KÕt cÊu vµ néi dung phản ánh của TK421- Lợi nhuận cha phân phối
Bên nợ:
Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân phối các khoản lÃi .
Bên có
Số thực lÃi về các hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp trong kú
Sè tiỊn l·i cấp dới nộp lên trên ,số lỗ đợc cấp trên cấp bù.
Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh.
Số d bên có:
Số lÃi cha phân phối hoặc cha sử dụng
Tài khoản 421- Lợi nhuận cha phân phối có hai TK cấp hai
TK 4211- Lợi nhuận năm trớc
TK 4212- Lợi nhuận năm nay
2.Phơng pháp hạch toán thuế TNDN.
2.1 Phơng pháp hạch toán
- Hàng quý, căn cứ vào thông báo thuế của cơ quan thuế về số
thuế TNDN phải nộp theo kế hoạch, ghi:
Nợ TK421- Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 3334- ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp .
- Khi nép thuÕ TNDN vào ngân sách nhà nớc ghi:
Nợ TK 3334- thuế thu nhËp doanh nghiƯp
Cã TK 111- TiỊn mỈt
Cã TK 112- TiỊn gửi ngân hàng
- 18 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
..................................
- Cuối năm, khi báo cáo quyết toán thuế duyệt y, xác định số thuế
TNDN phải nộp ghi:
+ Trờng hợp số thuế TNDN phải nộp thực tế theo quyết toán
thuế năm đà duyệt y lớn hơn số phải nộp theo thông báo hàng quý của cơ
quan thuế , thì số chênh lệch phải nộp thêm ghi:
Nợ TK 421 - lợi nhuận cha ph©n phèi
Cã TK 3334- Th thu nhËp doanh nghiƯp .
+ Trờng hợp số thuế TNDN phải nộp theo thông báo hàng quý
của cơ quan thuế lớn hơn số thuế TNDN phải nộp thực tế theo quyết toán
thuế năm đà duyệt y, thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK421- Lợi nhuận cha phân phối.
Số thuế TNDN đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép miễn giảm, Số
thuế đợc miễn giảm ghi:
Nợ TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 2 S421- Lợi nhuận cha phân phèi .
- 19 -
Đề án môn học
Bùi Đức Hải KT 43 C
.2.2.Sơ đồ tài khoản
Kế TOáN THUế THU NHậP DOANH NGHIệP
111,112
3334
4212
nộp thuế TNDN
thuế TNDN phải nộp
4211
khấu trừ thuế TNDN đÃ
nộp
Số thuế TNDN đợc miƠn gi¶m
- 20 -