Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tập huấn dạy học Tiểu học lớp 2 và lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.32 KB, 39 trang )

TẬP HUẤN
DẠY HỌC MÔN TNXH LỚP 2, 3 THEO
MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

Sóc Trăng, tháng 7 - 2012
1


Giới thiệu làm quen theo nhóm
1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm:
- Tên
- Nơi công tác
- Sở thích/ khả năng của bản thân
- Bầu nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên....
2. Nêu nhu cầu, mong đợi của nhóm với lớp tập huấn

2

2


Lập bảng theo dõi hàng ngày
Họ tên

Ngày 1

Ngày 2

Buổi 1 Buổi 2 Buổi 3

Ghi


chú


Xây dựng nội quy
Nên

Không nên

4


Cùng nhau thực hiện
 Thành lập Hội đồng Tự quản
 Quy định thời gian làm việc hàng ngày
 Phân công trực nhật
 Nhiệm vụ của các nhóm trực nhật:


Điểm danh hàng ngày

 Quản lí và phân chia VPP
 Kê dọn bàn ghế và vệ sinh phòng học.
 Khởi động đầu giờ
5



Cùng nhau thực hiện

 Làm hộp thư chia sẻ


 Mỗi cá nhân làm một hộp thư nhỏ để gắn

vào hộp thư chia sẻ của lớp.
 Tự trang trí hộp thư của mình cho đẹp.
 Nêu ý nghĩa của hộp thư.

7




I- Mục tiêu lớp tập huấn
* VÒ kiÕn thøc :
- Nªu được mục tiêu của môn học dạy theo mô
hình trường tiểu học mới;
- Trình bày được chức năng, đặc điểm của tài
liệu Hướng dẫn học tập môn Tự nhiên và Xã
hội ( TNXH) lớp 2, 3 và cấu trúc của tài liệu
đó;
- Biết cách tổ chức lớp học, cách thức dạy học
để đạt được mục tiêu.
10


I- Mục tiêu lớp tập huấn
* Về Kü n¨ng và Th¸i ®é
- Có khả năng tổ chức các hoạt động học tập
theo tài liệu Hướng dẫn học tập môn TNXH
lớp 2, 3 trong bối cảnh lớp học tổ chức theo

mô hình trường tiểu học mới.
- Có tinh thần học tập nghiêm túc, sáng tạo để
thể nghiệm một mô hình dạy học mới trong
điều kiện cụ thể của địa phương
11


II- Néi dung tập huấn

1. Hướng dẫn học tập 1: Hướng dẫn học
tập môn TNXH lớp 2, 3
2. Hướng dẫn học tập 2 : Cách thức tổ
chức dạy học môn TNXH lớp 2, 3 theo
mô hình trường tiểu học mới .

12


II- Néi dung tập huấn

HĐ1. So Sánh Hướng dẫn học tập và SGK môn TNXH .

HĐ 2. Đặc điểm của Hướng dẫn học tập môn TNXH .

HĐ 3. Vận dụng 10 bước trong DH môn TNXH theo Hướng
dẫn học tập.

HĐ 4. Thay đổi cách dạy và cách học môn TNXH trong mô
hình trường tiểu học mới.


HĐ 5. Phân tích trích đoạn băng hình bài: Cây sống ở đâu?

HĐ 6. Điều chỉnh bài học trong Hướng dẫn học tập cho phù
hợp với điều kiện địa phương.
13


III. Ph¬ng ph¸p tËp huÊn
Trải nghiệm

Vòng tròn
Áp dụng

trải nghiệm

Khái quát hoá
vấn đề,
rút ra bài học

Phân tích
hoạt động
trải nghiệm

Tập huấn có sự tham
14 gia


15



HS có sự khác biệt về :
1. Sở thích
2. Kinh nghiệm sống
3. Trình độ
4. Nhịp độ
5. Phong cách học
6. ……………………
16


Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm

ÁP DỤNG
Hoạt động có
hỗ trợ

QUAN SÁT
Suy ngẫm về các
hoạt động đã thực
hiện

PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
17


HĐ1: Đặc điểm của hướng dẫn học TNXH
 Hướng dẫn học TNXH lớp 2, 3 chứa những nội


dung dạy học của chương trình môn TNXH lớp 2,
3 và đảm bảo bám sát yêu cầu của Chuẩn KT-KN
và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT theo hướng tăng
cường tính mềm dẻo trong thực hiện.


Cấu trúc của Hướng dẫn học tập
- Gồm ba chủ đề: Con người và sức khỏe, Xã hội,

Tự nhiên. (Lớp 2 gồm 14 bài hình thành KT-KN
mới và 3 bài ôn; lớp 3 gồm 29 bài hình thành
KT-KN mới và 3 bài ôn).
- Nội dung của mỗi bài học được tích hợp cao hơn
nên mỗi bài thường được dạy thành 2 hoặc 3
tiết.
- Sắp xếp thứ tự một số bài học cũng như thời
lượng cho 1 số bài học so với SGK có sự thay
đổi.

19


Cấu trúc của một bài
Các phần trong
bài học

Mục đích

Tên bài


Như chuông gọi HS vào lớp (Tạo hứng
thú cho HS học tập)

Mục tiêu

Định hướng rõ ràng, cụ thể giúp GV và
HS hướng đích trong quá trình dạy và học

HĐ cơ bản

Thúc đẩy việc khám phá các kinh nghiệm
và kiến thức trước đó của HS.
Cung cấp các thông tin cần có, tạo cơ hội
và khuyến khích HS học độc lập và hợp
tác để đạt các mục tiêu của bài.


Cấu trúc của một bài
Các phần trong
bài học

Mục đích

HĐ thực hành

Thúc đẩy việc phát triển các kiến thức và
kĩ năng của bài.
Hỗ trợ HS thực hành và rèn luyện các
kiến thức, kĩ năng được hình thành trong

phần HĐ cơ bản.

HĐ ứng dụng

Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu học
tập của bài học.
Mở rộng và áp dụng những KT, KN đã
học vào giải quyết nhiệm vụ thực tế.


Hoạt động 2
Bài tập 3, 4 trang 86, 87 ; bài tập 5* trang 87
Tìm minh chứng thể hiện đặc điểm của Hướng dẫn học tập môn TNXH
lớp 2, 3
a. Tài liệu có tính tương tác cao (tương tác với HS, GV, PHHS và vật
liệu học tập )
b. Tạo cơ hội cho phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với GV
giúp đỡ HS một cách thiết thực trong học tập; tham gia giám sát
việc học tập của con em mình
c. Tài liệu có sự tích hợp nội dung và quá trình dạy học (bao gồm cả PP
và hình thức tổ chức dạy học) góp phần đổi mới PPDH
d. Tài liệu chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học
e. Có “tính mở” phù hợp với điều kiện vùng miền, đáp ứng được sự
phân hóa đối tượng học sinh
g. Tạo nhiều cơ hội cho HS được sử dụng vốn hiểu biết của mình, được
phát triển tư duy, sáng tạo cũng như vận dụng những kiến thức, kĩ
năng học ở trường vào cuộc sống thực của HS
h. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục
i. Phối hợp sử dụng các yếu tố của mô hình EN
22



Yêu cầu:
1. Hoạt động nhóm
- Đọc tài liệu lớp 2 tập 2 (từ trang 76); lớp 3 tập 2 (từ

trang 66) tìm minh chứng.
- Dùng thẻ để nhờ hỗ trợ.
- Trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Quan sát sản phẩm các nhóm, so sánh với sản phẩm
của nhóm mình.

2. Trao đổi kết quả trước lớp


Tính tương tác: Vật liệu HT hiểu theo nghĩa rộng không chỉ là vật liệu
trong tài liệu HDHT đưa ra, VNEN hướng đến vật liệu ngoài tài liệu HT.
Tạo cơ hội cho phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với GV
giúp đỡ HS trong quá trình học tập thông qua việc hướng dẫn, giúp đỡ
HS học tập, bổ sung KT – KN (HĐƯD trong từng bài)
TL có sự tích hợp nội dung và quá trình dạy học: PP – H. Thức TCDH
TL hướng đến việc hướng dẫn HS tự học: Qui trình từng bước, hướng
dẫn hoạt động theo từng thao tác.Theo các lệnh để HS thực hiện.


Tính mở: Thực hiện BT, thực hiện hoạt động, cách làm
khác nhau tùy thuộc điều kiện địa phương, khác nhau
tùy thuộc trình độ HS thì HS có thể làm bài tập (*) hay
không đều đạt mục tiêu bài học . Câu trả lời của HS/
đáp án BT khác nhau phụ thuộc cá nhân, phụ thuộc

điều kiện gia đình, địa phương. Nhịp độ học tập của
HS.
– Tạo cơ hội HS sử dụng vốn hiểu biết, tư duy sáng tạo.
– Quan điểm tích hợp nội dung GD: Tích hợp môn học
khác; đặc biệt tích hợp KNS và giá trị sống.
– Yếu tố mô hình VNEN: Góc HT, thư viện, HĐ quản trị
- hộp thư chia sẻ., phối hợp CĐ – NT,


×