LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta trong những năm gần đây đã có nhiều sự thay đổi kể từ
khi chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời
sống của người dân ngày càng tăng lên thì nhu cầu về lương thực thực
phẩm ngày một tăng lên kể cả về chất lượng và số lượng.
Với chính sách mở cửa, nhà nước đã tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp trong nước tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,
có điệu kiện tiếp cận và học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại, tiên tiến, từ
đó nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất trong nước, góp pần phục vụ
tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong nước cũng như xuất khẩu.
Bên cạnh đó, ở các nước cũng có sự cạnh tranh gay gắt trên thị
trường, muốn dành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh này doanh nghiệp phải
thực hiện nhiều bước đi đúng đắn. Uy tín chất lượng sản phẩm, các điều
kiện dịch vụ như mua bán và thanh toán là những vấn đề cấp bách mà
doanh nghiệp nào cũng phải tự khẳng định mình nếu muốn tồn tại trên thị
trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.
Với trình độ còn hạn chế về nhiều mặt không tránh khỏi những
khiếm khuyết trong khi viết báo cáo này, em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô mà trực tiếp là cô Hoàng Thuý Nga và cán bộ,
nhân viên Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm - Công ty Cổ phần xuất
nhập khẩu lương thực- thực phẩm Hà Nội để em có điều kiện hoàn thiện
bản chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 03 – 03 - 2005
Sinh viên: Đàm Văn Trường
Líp: QTKDTH 43B
Khoa: QTKD
CHƯƠNG I
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK LƯƠNG THỰC - THỰC
PHẨM HÀ NỘI NÓI CHUNG HAY CHI NHÁNH THƯƠNG MAI
HOÀN KIẾM NÓI RIÊNG
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY.
1. Quá trình ra đời và phát triển của Chi nhánh thương mại Hoàn
Kiếm.
Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm trực thuộc Công ty cổ phần
XNK lương thực thực phẩm Hà Nội. Công ty Cổ phần XNK Lương thực Thực phẩm Hà Nội trước đây là Công ty lương thực Hà Nội được thành
lập theo quyết định số 27/2001/QĐ/BNN-TCC ngày 20 tháng 03 năm
2001 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở hợp nhất bộ
máy văn phòng, công ty kinh doanh lương thực Thăng long và 17 cửa
hàng kinh doanh lương thực của Liên hiệp các Công ty lương thực Hà
Nội.
Vừa qua, căn cứ quyết định số 1864/QĐ/BNN-TCCB ngày
02/07/2004của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về
việc Công ty Lương thực Hà Nội tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp.
Căn cứ quyết định số 132/QĐ-HĐQT-TCLĐ ngày 29/04/2004 của
Hội đồng quản trị Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc về việc thành lập
ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Công ty Lương thực Hà Nội.
Căn cứ tình hình thực tế tại Doanh nghiệp cũng như phương hướng,
kế hoạch hoạt động kinh doanh, hình thức cổ phần hóa được xác định là:
“Bán một phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp kết hợp phát hành
thêm cổ phiếu huy động vốn” theo
mục 4
điều 3 của nghị định
64/2002/CP-NĐ.
2. Nhiệm vụ và chức năng của chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm
2.1. Nhiệm vụ của chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm
- Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo về đời sống vật
chất cho cán bộ công nhân viên, có thiết bị an toàn trong lao động và có
các chính sách đối với nhân viên trong chi nhánh
- Phải đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước theo đúng thời gian
quy định.
2.2. Chức năng của chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm.
- Kinh doanh lương thực, nông, lâm sản, các sản phẩm chế biến từ
lương thực, thức ăn gia súc, các sản phẩm công nghiệp, hàng tiêu dùng,
vật liệu xây dùng.
- Xay sát, chế biến lương thực và nông, lâm, thuỷ hải sản. Nuôi trồng
cây, con thuỷ hải sản.
- Đại lý tiêu thụ hàng hoá.
- Xuất nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm và hàng tiêu dùng.
- Kinh doanh bán buôn, bán lẻ và đại lý đồ dùng cá nhân và gia
đình, mỹ phẩm; sản phẩm rượu bia, đồ uống không cồn, thuốc lá điếu.
- Cung cấp dịch vụ chăm sóc cá nhân, chăm sóc sắc đẹp và thẩm
mỹ viện, dịch vụ y tế, giáo dục, vui chơi giải trí.
- Có quyền tuyển dụng và đào tạo nhân sự theo quy định của bộ
luật lao động.
3. Cơ cáu tổ chức hiện nay của chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm
C cu t chc ca chi nhỏnh thng mi Hon Kim
Giám đốc chi
nhánh
Phòng đầu t&XDCB
Các đại lý
Phòng tổ chức
lao
Các đại lý
Phó giám đốc
phòng tài
chính kế toán
Các đại lý
Phòng Kinh
Doanh thị trờng
Cácb đại lý
C cu t chc ny cú s phõn nh rừ rng gia cỏc cp lónh o, qun
lý.
*Giỏm c chi nhỏnh: do Giỏm c cụng ty c phn XNK lng
thc thc phm H ni b nhim. Giỏm c l ngi iu hnh hot
ng hng ngy ca chi nhỏnh v chu trỏch nhim trc giỏm c cụng
ty C phn XNK lng thc thc phm v vic thc hin cỏc quyn v
nhim v c giao.
*Phũng u t & XDCB:
- Chc nng :
+ Tham mu cho giỏm c chi nhỏnh v khoa hc k thut trong
cụng nghip ch bin nõng cao cht lng sn phm.
- Nhim vụ :
+ Kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị trong công ty thực hiện các quy
trình , quy phạm kỹ thuật trong chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm.
+ Phối hợp với các phòng Kế hoạch – Tài chính và các phân xưởng ,
nhà máy của công ty để xây dựng quy phạm kỹ thuật , tiêu chuẩn sản
phẩm
+ Tham mưu ban Giám đốc trong việc lùa chọn để đầu tư thiết bị công
nghệ sản xuất chế biến mới. Nghiên cứu dự báo hướng phát triển của
công nghệ chế biến lương thực thực phẩm
+ Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho và trước khi
đưa sản phẩm đi tiêu thụ.
+ Nắm vững số lượng , chủng loại , xuất sứ chất lượng các loại nguyên
vật liệu , sản phẩm trong kho để thực hiện phối chế xây dựng mẫu theo
hợp đồng tiêu thô , theo thời điểm và theo nhu cầu của thị trường.
+ Luôn có trách nhiệm cung cấp đầy đủ , chính xác các loại hàng hoá
để công ty hoặc phòng kinh doanh có đủ điều kiện chào hàng và bán hàng
được tốt nhất.
*Phòng tổ chức lao động.
- Chức năng :
+ Tham mưu cho ban Giám đốc về các lĩnh vực tổ chức quản lý , tổ
chức cán bộ, lao động tiền lương và thanh tra.
+ Tham mưu và giúp việc cho ban Giám đốc về các lĩnh vực thuộc
công tác văn phòng.
- Nhiệm vô
+ Lập sổ theo dõi , quản lý đội ngò công nhân , cán bộ quản lý , cán
bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ trong toàn chi nhánh. Phục vụ cho công tác
sắp xếp sử dông , điều chuyển của Giám đốc. Quản lý lưu gửi hồ sơ cán
bộ công nhân viên theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước
+ Đảm bảo thường xuyên và đầy đủ cơ sở vật chất để Giám đốc , tổ
chức Đảng , đoàn thể trong chi nhánh hoạt động bình thường.
+ Đảm bảo tiếp nhận ở mức tốt nhất mọi thông tin đầu vào : từ cấp
trên xuống , cấp dưới lên và các cơ quan , bạn hàng khác tới , kể cả ngoài
nước nếu có một cách đầy đủ , thông suốt chính xác , phục vụ kịp thời và
đắc lực cho công tác quản lý và điều hành của lãnh đạo chi nhánh.
+ Ghi chép biên bản , nghị quyết các buổi họp giao ban , hội nghị
của chi nhánh, các cuộc họp lãnh đạo ( khi cho phép ). Soạn thảo các văn
bản khi được lãnh đạo giao, thông báo và lưu giữ đúng quy định hành
chính.
*Phòng TC - KT.
- Chức năng :
+ Tham mưu cho Giám đốc về các lĩnh vực chiến lược phát triển ,
kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ kế hoạch sản xuất.
+Tham mưu và giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực tài chính kế
toán trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nhiệm vô
+ Chủ trì trong việc xây dựng lập kế hoạch phát triển của Chi nhánh.
Lập kế hoạch trung và dài hạn về sản xuất kinh doanh, hàng hoá nông sản
thực phẩm và các sản xuất khác của Chi nhánh thương mại hoàn kiếm nói
riệng hay công ty cổ phần XNK lương thực thực phẩm nói chung.
+ Lập kế hoạch và tổng hợp hàng năm về sản xuất kinh doanh lương
thực - thực phẩm, hàng hoá nông sản thực phẩm và sản xuất , dịch vụ
khác của đơn vị thành viên và toàn Chi nhánh. Theo dõi đôn đốc và phản
ánh tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên .
+ Chuẩn bị các phương án , dù thảo các hợp đồng mua bán với các đơn
vị cung cấp.
+ Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ của phòng kinh doanh đề xuất , cân đối
kế hoạch, yêu cầu sản phẩm để phân bổ hợp lý cho các hợp đồng tiêu thụ.
Phối hợp với phòng kỹ thuật công nghệ để kiểm tra chất lượng sản phẩm
+ Thực hiện nhiệm vụ hạch toán , kế toán toàn bộ các hoạt động sản
xuất kinh doanh , đầu tư, hợp tác , liên kết trong toàn Chi nhánh.
+ Khai thác quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn , đáp ứng kịp
thời vốn cho các phương án sản xuất kinh doanh , hợp tác đầu tư….Nắm
bắt các thông tin tài chính tiền tệ để tham mưu Giám đốc Chi nhánh, phục
vụ chỉ đạo và điều hành sản xuất kinh doanh và đầu tư đạt hiệu quả kinh
tế cao.Đảm bảo việc bảo toàn và phát triển vốn của Chi nhánh.
+ Chủ trì tiến hành phân tích hoạt động kinh tế hàng năm của Chi
nhánh và thực hiện các hoạt động kinh tế tại các xí trung tâm và cửa hàng
thành viên. Từ đó đề xuất các giải pháp về tài chính để thúc đẩy sản xuất
kinh doanh phát triển , đề xuất các giải pháp ngăn chặn kịp thời những vị
phạm quy chế tài chính , chế độ , luật kế toán mà Nhà nước ban hành.
+ Tổng hợp quyết toán và làm quyết toán tài chính tháng , quý , năm
của Chi nhánh theo đúng chế độ quy định của Nhà nước. Thực hiện việc
kiểm tra công tác hạch toán kế toán , chứng từ kế toán và các quyết toán
tài chính tháng , quý , năm của các đơn vị thành viên theo đúng chuẩn
mực kế toán.
+ Đề xuất việc tổ chức đào tạo đội ngò làm công tác kế hoạch, kế toán
để phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc giao.
*Phòng kinh doanh thị trường.
- Chức năng :
+ Tham mưu cho giấm đốc về việc mở rộng thị trường quan hệ hợp
tác kinh tế đối ngoại
+ Khai thác và kinh doanh các mặt hàng lương thực - thực phẩm hiện
có của Chi nhánh.
- Nhiệm vụ :
+ Giữ vững và phát triển thị trường hiện có của Chi nhánh. Xâm nhập
và mở rộng thị trường mới nhằm đảm bảo tiêu thụ nhanh chóng và có
hiệu quả các sản phẩm của Chi nhánh.
+ Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tổng hợp và phân tích
thị trường thương mại , nắm bắt các cơ hội kinh doanh , thực hiện công
tác tiếp thị , tìm kiếm khách hàng.
+ Xây dựng và soạn thảo các phương án kinh doanh trình Giám đốc.
+ Tham mưu cho Giám đốc về hàng hoá , mẫu mã , bao bì sản phẩm ,
khách hàng và xu thế phát triển của thị trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội chợ triển lãm hàng hoá.
+ Xây dựng chiến lược thị trường và theo dõi việc thực hiện các
chiến lược .
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc giao.
4. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của chi nhánh thương
mại Hoàn Kiếm
4.1 Công nghệ, cơ sở vật chất và trang thiết bị.
4.1.1. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý.
a, Máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý.
− Tài sản đang dùng:785.658.000 đồng
785.658.000
®ång
− Tài sản chờ thanh lý:0 đồng
− Tài sản chờ bàn giao: 148.265.000 đồng
®ång
b, Phương tiện vận tải.
0 ®ång
148.265.000
− Tài sản đang dùng:276.496.000 đồng
276.496.000
®ång
− Tài sản chờ thanh lý:0 đồng
0 ®ång
4.1.2. Nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật kiến trúc.
a, Nhà xưởng, kho tàng.
− Nhà xưởng, kho tàng, vật kiến trúc đang dùng:3.324.413.000 đồng
3.324.413.000 ®ång
− Nhà cửa:1.432.457.000 đồng
1.432.457.000 ®ång
− Vật kiến tróc: 231.475.000 đồng
231.475.000 ®ång
− Kho tàng:1.786.054.000 đồng
1.786.054.000 ®ång
− Nhà xưởng, kho tàng, VKT không cần dùng: 363.156.000 đồng
363.156.000 ®ång
− Nhà xưởng, kho tàng, vật kiến trúc chờ thanh lý:
0 đồng
0 ®ång
− Nhà xưởng chờ bàn giao : 221.310.000 đồng
221.310.000 ®ång
b, Đất đai.
− Diện tích tự qủan nhà xưởng, kho tàng đang sử dông:
511 m2
511 m2
− Diện tích đất tự quản đang sử dụng trong kinh doanh:
627,6 m2
4.2. Lao động và điều kiện lao động.
627,6 m2
Tổng số lao động của Chi nhánh tại thời điểm công ty lương thực Hà
Nội CPH (30/06/2004) là : 84 người Tæng sè lao ®éng cña Chi nh¸nh t¹i
thêi ®iÓm c«ng ty l¬ng thùc Hµ Néi CPH (30/06/2004) lµ : 84 ngêi
4.2.1. phân loại theo trình độ.
− Lao động trình độ đại học:17 người
17 ngêi
− Lao động trình độ cao đẳng: 02 người
02 ngêi
− Lao động trình độ trung cấp: 08 người
08 ngêi
− Lao động đã tốt nghiệp PTTH:
34 ngêi
34 người
− Lao động chưa tốt nghiệp PTTH:23 người
23 ngêi
4.2.2. Phân loại theo tính chất hợp đồng lao động.
− Lao động hợp đồng dài hạn:47 người
47 ngêi
− Lao động hợp đồng ngắn hạn:
25ngêi
25người
− Lao động ngạch khác: 12 người
12 ngêi
4.3. Vốn kinh doanh.
4.3.1. Vốn kinh doanh tai thời điểm 30/06/2004.
Vốn kinh doanh tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp:
9.361.245.000 đồng
a, Vốn phân theo cơ cấu vốn.
− Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
3. 786.357.000đồng
3.
786.357.000®ång
− Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:5.574.888.000 đồng
5.574.888.000 ®ång
b, Phân theo nguồn vốn.
− Vốn Nhà nước:
4.210.024.000 đồng
4.210.024.000 ®ång
− Vốn vay:
5.151.221.000 đồng
5.151.221.000 ®ång
4.3.2. Vốn điều lệ và cơ cấu sở hữu cổ phần.
a, Vốn điều lệ của Chi nhánh.
Căn cứ vào phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu
cầu vốn của doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp và giá trị phần vốn Nhà
nước tại doanh nghiệp xác định lại, Vốn điều lệ Chi nhánh thương mại
Hoàn Kiếm được xác định:
− Vốn điều lệ của trung tâm: 4.000.000.000
4.000.000.000
đồng
(Ba mươi tỷ đồng chẵn)
4.3.3.
Giá trị của trung tâm thương mại để cổ phần hoá tại thời điểm
ngày 30 tháng 6 năm 2004 theo quyết định số 3931/QĐ/BNN-TC ngày 08
tháng 11 năm 2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
− Giá trị thực tế của DN:
9.452.325.000 đồng
− Giá trị thực tế phần vốn NN tại doanh nghiệp: 3.543.256.000 đồng
4.3.4. Tài sản không tính vào giá trị doanh nghiệp.
− Tài sản cố định và đầu tư dài hạn:
+ Tài sản cố định:
201.758.051 đồng
201.758.051 ®ång
− Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
+ Phải thu khó đòi:
541.142.000 ®ång
541.142.000 đồng
− Tài sản chờ bàn giao
+ Tài sản cố định:
134.235.000 đồng
134.235.000 ®ång
II.
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CỦA CHI NHÁNH
THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM
1. Quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp
TÌNH HÌNH NHÂN SƯ
Biểu 1
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm
Năm 2003 Năm 2004
2002
Tổng doanh thu(tr.đ)
21.121
23.411
27.232
30.804
Tổng lao động(người)
80
81
81
84
289
336,2
366,7
Năng
suất
lao 264
động(tr.đ)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy.
NSLĐ năm 2002 so với năm 2001 tăng 25 Trđ/người ứng với tăng
9,5%. NSLĐ năm 2003 so với năm 2002 đã tăng 47.2Trđ/người ứng với
tăng 16,3%. NSLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng 30,5trđ/người. Điều
này phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Chi nhánh thương mại là
tương đối tốt, đây chính việc mà Chi nhánh thương mại cần duy trì và
phát huy tối đa
Ta thấy rằng ngành Lương thực là ngành vận động lâu trong cơ chế
bao cấp, khi chuyển đổi nó vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế lại vừa thực
hiện nhiệm vụ bình ổn và dự trữ (nhiệm vụ chính trị), cơ cấu nhân lực chủ
yếu là người có thâm niên, số lượng đông, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
để đáp ứng trong cơ chế thị trường là thấp. Nên hoạt động tuyển dụng và
đào tạo rất Ýt được quan tâm, hơn nữa cơ chế về tiền lương và thu nhập
chưa được đổi mới, khuyến khích nên cũng chưa tạo được động lực cho
người lao động.
Trong giai đoạn chuyển đổi – CPH vừa qua, Chi nhánh đã giải
quyết cho nghỉ chế độ cho gần một nửa số CBCNV, phần lớn là những
người cao tuổi có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa thấp nên cũng
đã tinh giảm được một số lớn lao động, tạo điều kiện cho việc sắp xếp,
tuyển dụng và đào tạo cho lao động mới và cũ để có thể đáp ứng được
yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh mới theo hướng năng động và hiệu quả
hơn.
2. Quản trị các hoạt động tài chính của Chi nhánh thương mại.
BNG TI CHNH
Biu 2
n v tớnh: Tr.
Ch tiờu
Nm 2001
Nm2002
Nm2003
Nm 2004
Tng doanh thu
21.121
23.411
27.232
30.804
Giỏ vn
18.453
21.266
23.969
27.256
1.203
1.341
1.535
1.710
Hiu qu
1.465
1.657
1.728
1.838
- Lng
735
804
828
903
- LN trc thu
730
853
900
935
Chi phớ lu thụng
(khụnglng)
Nhn xột: Nhỡn vo bng s liờu trờn ta thy.
Hiu qu hot ng ti chớnh ca Chi nhỏnh thng mi Hon Kim
qua cỏc nm cú chiu hng tng, trong ú nm 2002 so vi nm 2001 ó
tng 192 Tr. ng vi tng 13,1%. Lng ca cụng nhõn viờn tng 69
Tr. ng vi vic tng 9,4%, li nhun trc thu cng tng mt cỏch
ỏng k l 123 Tr. ng vi tng 16,82%. Mc dự doanh thu tng lờn
nhng do nh hng ca vic giỏ u vo tng lờn, c th l giỏ go trong
nc tng, chi phớ lu thụng tng.
Hiu qu hot ng ti chớnh ca Chi nhỏnh nm 2003 so vi nm
2002 ó tng 3.821 Tr. ng vi tng 16,3%. Trong ú lng ca cụng
nhõn viờn tng 24 Tr. ng vi tng 2,9%, li nhun trc thu tng
47tr. tng ng vi tng 5,5%. Chi phớ lu thụng vn tng u nh
nm trc v doanh thu cng tng theo, hot ng kinh ca Chi nhỏnh
thng mi Hon Kim nm 2003 so vi nm 2002 l tng i tt.
Hiệu quả hoạt động tài chính của Chi nhánh năm 2003 so với năm
2002 đã tăng 3.821 Tr.đ ứng với tăng 16,3%. Trong đó lơng của công
nhân viên tăng 24 Tr.đ ứng với tăng 2,9%, lợi nhuận trớc thuế tăng 47tr.đ
tơng ứng với tăng 5,5%. Chi phí lu thông vẫn tăng đều nh năm trớc và
doanh thu cũng tăng theo, hoạt động kinh của Chi nhánh thơng mại Hoàn
Kiếm năm 2003 so với năm 2002 là tơng đối tốt.
Hiu qu hot ng ti chớnh ca Chi nhỏnh nm 2004 so vi nm
2003 ó tng 3.572tr ng vi tng 13,1%. Trong ú lng ca cụng nhõn
viờn tng 75tr ng vi tng 9,05%, li nhun trc thu tng 35 tr
tng ng vi tng 3,9%. Chi phớ lu thụng vn tng u cựng vi doanh
thu. Nh vy hot ng kinh doanh ca Chi nhỏnh thng mi Hon
Kim nm 2004 so vi nm 2003 vn rt tt Hiệu quả hoạt động tài
chính của Chi nhánh năm 2004 so với năm 2003 đã tăng 3.572trđ ứng với
tăng 13,1%. Trong đó lng của công nhân viên tăng 75trđ ứng với tăng
9,05%, lợi nhuận trớc thuế tăng 35 trđ tơng ứng với tăng 3,9%. Chi phí lu
thông vẫn tăng đều cùng với doanh thu. Nh vậy hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh thơng mại Hoàn Kiếm năm 2004 so với năm 2003 vẫn rất
tốt
NẫP NGN SCH
Biu 3
n v tớnh: Tr.
Ch tiờu
Nm 2001 Nm 2002 Nm 2003 Nm 2004
Thu VAT
152
167
178
189
Thu TNDN
21
26
35
43
Thu vn
13
17
18
21
Thu t
65
82
89
94
Thu khỏc
5
4
5
6
Cng
256
296
325
353
Nhn xột:
Ta thy qua cỏc nm tng nộp cho ngõn sỏch nh nc ca Chi
nhỏnh thng mi l tng i ln ch yu l thu VAT v thu t, phự
hp vi Doanh nghip thng mi, dch v cú mt bng kinh doanh rng,
doanh thu cao,..
Ta thấy qua các năm tổng nộp cho ngân sách nhà nớc
của Chi nhánh thơng mại là tơng đối lớn chủ yếu là thuế VAT và thuế
đất, phù hợp với Doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ có mặt bằng kinh
doanh rộng, doanh thu cao,..
TèNH HèNH CHI PH HAT NG TI CễNG TY
Biu 4
n v tớnh: Tr.
Ch tiờu
2001
2002
2003
Nm 2004
Tng doanh thu
21.121
23.411
27.232
30.804
Tng chi phớ
20.647
22.854
26.657
30.222
Nhn xột:
Nhỡn vo bng s liu trờn ta thy: Doanh thu ca cỏc nm
2001,2002 v 2003 vn tng u qua cỏc nm.iu ny phn ỏnh rừ c
tỡnh hỡnh kinh doanh cú hiu qu ca Chi nhỏnh t cung v cu tiờu dựng
ni a, t xut khu, t giỏ mua, giỏ bỏn. Bi chi phớ õy c cu
thnh t chi phớ thu mua u vo, chi phớ lu thụng chim t trng ln.
iu ny ũi hi Chi nhỏnh cn c gng gi vng mc tng trng
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Doanh thu của các năm 2001,2002 và
2003 vẫn tăng đều qua các năm.điều này phản ánh rõ đợc tình hình
kinh doanh có hiệu quả của Chi nhánh từ cung và cầu tiêu dùng nội địa,
từ xuất khẩu, từ giá mua, giá bán. Bởi chi phí ở đây đợc cấu thành từ
chi phí thu mua đầu vào, chi phí lu thông chiếm tỷ trọng lớn. Điều
này đòi hỏi Chi nhánh cần cố gắng giữ vững mức tăng trởng
III. TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CHI NHNH
THNG MI HON KIM GIAI ON 2001 2004.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả cuối cùng
bao giê cũng là mối quan tâm lớn nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát
triển của Trung tâm . Cùng với sự chuyển đổi của cơ chế thị trường ,
nhiệm vụ đặt ra của Trung tâm thật nặng nề đó là : Sù cạnh tranh khốc
liệt của cơ chế thị trường , thực tế Trung tâm đã trải qua những năm đầu
thành lập điêu đứng trong sự cạnh tranh gay gắt nhất là vấn đề tiêu thụ
sản phẩm , song từng bước Trung tâm đã tự đổi mới , vừa lo mua nguyên
liệu ( đầu vào ) đồng thời tìm thị trường tiêu thụ (đầu ra) . Chính nhờ sự
thích ứng dần với cơ chế thị trường nên Trung tâm đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ cụ thể được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM
Biểu 5
đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Vốn nhà nước
2.780
3.102
3.341
3.520
Doanh thu thuần
21.121
23.411
27.232
30.804
Giá vốn
18.453
21.266
23.969
27.256
Chi phí lưu thông
1.203
1.341
1.535
1.710
Lương
735
804
828
903
Lợi nhuận trước thuế
730
853
900
935
256
296
325
353
81
81
84
827
850
896
Nép ngân sách
LĐ bình quân (người) 80
Thu
nhập
(1000đ/người/tháng)
765
Nhận xét:
Nhìn vào bảng tổng kết ta có thể thấy được tốc độ phát triển sản
xuất kinh doanh của Chi nhánh thương mại trong 4 năm từ 2001 – 2004
có xu hướng tăng và ngày càng cao. Cụ thể là:
Tổng doanh thu ở các năm sau vẫn tăng đều so với năm trước.
Doanh thu năm 2001 đạt21,121 tỷ đồng. Doanh thu năm 2002 đạt 23,411
tăng 2,29 tỷ đồng tương ứng với tăng 10,8% so với năm 2001. Tổng
doanh thu năm 2003 đạt 27,232 tỷ đồng tăng 3,821 tỷ đồng tương ứng với
tăng 16,32% so với năm 2002. Tổng doanh thu năm 2004 đạt30,804 tỷ
đồng tăng 3,572 tỷ đồng thương ứng với tăng13,1% so với năm 2003.
Với kết quả doanh thu thu được của Chi nhánh trong những năm
qua cho ta thấy Chi nhánh thương mại ngày càng đứng vững trên thị
trường và nó đã thể hiện được sự năng động, nỗ lực cũng như khả năng
chiếm lĩnh thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm là một trong những đơn vị thực
hiện khá tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, Chi nhánh luôn làm tốt các công
tác nép ngân sách một cách kịp thời và đầy đủ. Giá trị nép ngân sách năm
2001 đạt 256 triệu đồng, năm 2002 đạt 296 triêu đồng tăng 40 triệu đồng
tương ứng với tăng 15,6% so với năm 2001, năm 2003 đạt 325 triệu đồng
tăng 29 triệu đồng tương ứng với tăng 9,8% so với năm 2002, năm 2004
đạt 353 triệu đồng tăng 28 triệu đồng tương ứng với tăng 8,6% so với
năm 2003.
Từ những kết quả đạt được như trên do đó điều kiện tăng thu nhập
của cán bộ công nhân viên chức ngày càng được nâng cao: Năm 2001 thu
nhập bình quân đầu người/tháng là 765.000Đ, năm 2002 thu nhập bình
quân đầu người/tháng là 827.000Đ tăng 62.000Đ tương ứng với tăng
8,1% so với năm 2001, năm 2003 thu nhập bình quân đầu người/tháng là
850.000Đ tăng 23.000Đ tương ứng với tăng 2,8% so với năm 2002, năm
2004 thu nhập bình quân đầu người/tháng là 896.000Đ tăng 46.000Đ
tương ứng với tăng 5,4% so với năm 2003.
Kết luận: kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh thương mại Hoàn
Kiếm trong những năm qua là rất tốt vì Chi nhánh đã tìm cho mình được
một hướng đi đúng đắn thích hợp với sự biến động của thị trường
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả cuối cùng
bao giê cũng là mối quan tâm lớn nhất vì nó quyết định sự tồn tại và phát
triển của Chi nhánh. Cùng với sự chuyển đổi của cơ chế thị trường ,
nhiệm vụ đặt ra của Chi nhánh thật nặng nề đó là : Sù cạnh tranh khốc liệt
của cơ chế thị trường , thực tế Chi nhánh đã trải qua những năm điêu
đứng trong sự cạnh tranh gay gắt nhất là vấn đề tiêu thụ sản phẩm, song
từng bước Chi nhánh đã tự đổi mới tìm thị trường tiêu thụ(đầu ra) Chính
nhờ sự thích ứng dần với cơ chế thị trường nên Chi nhánh đã đạt được
những thành tựu đáng khích lệ cụ thể được thể hiện qua một số chỉ tiêu
sau:
Trong những năm vừa qua Chi nhánh đã tổ chức hoạt động kinh
doanh rất có hiệu quả, doanh thu của Chi nhánh đã tăng lên, đời sống của
người lao động ngày càng được nâng cao thông qua thu nhập bình quân
của người lao động tăng
Năng suất lao động của Chi nhánh đã tăng, hiệu quả sử dụng vốn
cũng tăng theo, điều này phản ánh Chi nhánh đã sử dụng nguồn nhân lực
một cách rất hợp lý và ngày càng mang lai hiệu quả cao trong sản xuất
kinh doanh.
Phương thức kinh doanh của Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm là
dùa trên cơ sở đảm bảo thoả mãn nhu cầu của thị trường và thị hiếu của
khách hàng trong từmg thời kỳ sản xuất kinh doanh của mình nên đã đem
lai cho khách hàng sự tin tưởng vào sản phẩm mà Chi nhánh tiêu thu
Chi nhánh tập trung vảo chất lượng của sản phẩm mà minh tiêu thụ,
sản phẩm của Chi nhánh luôn được giữ vững nên được sự tín nhiệm của
khách hàng đối với sản phẩm của mình
Nhìn chung, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng trong những năm qua
Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm đã thực hiện tốt hoạt động sản xuất
kinh doanh và Chi nhánh cũng đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ.
Hy vọng trong tương lai Chi nhánh sẽ còn thu được nhiều thành tích rỡ
hơn nữa
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ TẠI CHI
NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM – CÔNG TY CỔ PHẨN
XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI
I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ
TẠI CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM.
1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài Chi nhánh.
1.1. các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế vĩ mô.
Đó là những chủ trương, chính sách của đảng, của nhà nước can
thiệp vào thị trường tuỳ theo điều kiện của nhiều quốc gia , từng giai đoạn
phát triển của nền kinh tế nhà nước có sự can thiệp khác nhau. Các biện
pháp chủ yếu thường dùng là thuế, quỹ bình ổn giá cả, trợ giá , lãi suất tín
dụng.
Hành lang pháp lý rõ ràng là có ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động
của Chi nhánh, ở đây chúng ta chỉ xem xét sự ảnh hưởng của luật doanh
nghiêp tới hoạt động quản trị tiêu thụ của Chi nhán. Rõ ràng khi nhà nước
ban hành và áp dụng luật doanh nghiệp thì Chi nhánh khi tiến hành hoạt
động phải tuân những quy định mang tính chất bắt buộc như: giá cả của
các mặt hàng lương thực thực phẩm không được tăng nếu chưa được sự
đồng ý của cơ quan chủ quản cấp trên thuôc đơn vị thành viên của nhà
nước, khi bị khủng hoảng hàng hoá thì nhà nước sẽ có những chính sách
cũng như những biện pháp nhằm giữ mức giá một cách tối ưu và hỗ trợ
giá cho Chi nhánh, nép thuế đầy đủ cho nhà nước… đồng thời Chi nhánh
cũng phải cố gắng tuân thủ các quy định mang tính hướng dẫn khác. Như
vậy các nhà quản trị của Chi nhánh không thể tuỳ tiện tự do muốn làm gì
thì làm mà phải căn cứ vào luật pháp khi tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh.
1.2. Các nhân tố thuộc về môi trường tù nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, khí hậu và các hiện tượng môi
trường có ảnh đến công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá .Sự thay đổi khí hậu
qua các mùa tác động đến tâm lý tiêu dùng của khách hàng.Không những
thế nó còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dẫn đến ảnh hưởng đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm.Vì vậy nhà quản trị của Chi nhánh phải luôn
nắm bắt được thông tin về sự thay đổi của môi trường để từ đó có những
chính sách kịp thời để tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp một cách tối ưu
nhất.
1.3. những nhân tố thuộc về kinh tế.
Chu kỳ kinh tế và chu ký kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến công
tác quản trị tiêu thụ tại Chi nhánh. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái hoặc
bất ổn, có chiều hướng đi xuống, Chi nhánh một mặt vẫn cần phải duy trì
công tác tiêu thụ, một mặt phải giảm thiểu chi phí hoạt động ở các giai
đoạn tiêu thụ.
Ngược lại một nền kinh tế có tốc độ phát triển cao thì thu nhập của
dân cư tăng, khả năng thanh toán tăng dẫn đến sức mua các loại hàng hoá
dich vụ cũng tăng lên làm cho công tác quản trị đạt hiệu quả tối đa. Nếu
Chi nhánh nắm bắt được điều này và có khả năng đáp ứng nhu cầu khách
hàng về số lượng , chất lượng …. Thì Chi nhánh sẽ thành công trong hoạt
động tiêu thụ nói riêng và cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung.
Vấn đề vốn là hết sức cần thiết đối với Chi nhánh thương mại Hoàn
Kiếm. Khi thiếu vốn Chi nhánh phải đi vay ngân hàng hoặc các tổ chức .
Nếu lãi suất đi vay mà quá cao thì chi phí của Chi nhánh sẽ tăng lên do
phải trả lãi tiền vay. Chính vì thế lãi suất tiền vay cũng ảnh hưởng đến
công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá.
1.4. Dân số.
Quy mô và tốc độ tăng dân số là nhân tố quyết định đến công tác
quản trị tiêu thụ của Chi nhánh, ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ hàng hoá
của Chi nhánh, ở đâu mật độ dân cư càng cao thi khả năng tiêu thụ của
Chi nhánh cao cao và ngược lại. bởi vì lương thực là một ngành hàng thiết
yếu của con người.
Trình độ của dân số cũng ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của Chi
nhánh. Trình độ dân số càng cao thì khả năng đòi hỏi của khách hàng
càng cao, bắt buộc Chi nhánh cần phải tổ chức công tác tiêu thụ tốt hơn.
1.5. Nhân tố về thị trường khách hàng.
Trong thời đại ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội thu nhập
của người dân ngày càng tăng dẫn đến có sự phân hoá giữa các nhóm dân
cư chính vì thế không còn thị trường đồng nhất. Để tồn tại và phát triển
Chi nhánh cần phải có những bước đi cho riêng mình để chiếm được
khách hàng. Chiếm được khách hàng thì Chi nhánh mới có thể tồn tại và
phát triển được vì thế chiến lược khách hàng là một trong những chiến
lược quan trọng, đây là yếu tố thường xuyên và xuyên suốt quá trình xây
dung, triển khai và tiêu thụ của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Khách hàng là người quyết định đến người bán , quyết định đến thị
trường. Khách hàng vừa là yếu tố cạnh tranh vừa là vũ khí cạnh tranh của
Chi nhánh. Một khi khách hàng đã hài lòng và luôn tin dùng sản phẩm
của Chi nhánh thì coi như Chi nhánh đã thành công.
1.6. Nhân tố về đối thủ cạnh tranh.
Đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến công tác quản trị tiêu thụ hàng
hoá. Vì trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh
những mặt hàng giống nhau dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trường ngày
càng khốc liệt. Thông qua đối thủ cạnh tranh đó mà Chi nhánh có thể tìm
ra được những lợi thế về kỹ năng quản trị , bầu không khí nội bộ, nguồn
vốn để từ đó Chi nhánh có những chiến lược , chính sách phù hợp với nhu
cầu của người tiêu dùng.
1.7. Nhân tố về khoa học – kỹ thuật.
Chóng ta đang sống trong thời đại bùng nổ về thông tin, để đủ sức
cạnh tranh trên thị trường, Chi nhánh đã phải tiến hành cải tiến liên tục kỹ
thuật, cải tiến thiết bị máy móc công nghệ nhằm phục vụ tốt nhất cho
công tác quản trị tiêu thụ Khi khoa học kỹ thuật thay đổi, có một số công
việc hay kỹ năng không còn cần thiết nữa, điều này đồng nghĩa với việc
chỉ cần Ýt người hơn mà vẫn sản xuất – kinh doanh số lượng sản phẩm
tương tự nhưng có chât lượng hơn nhiều, điều này có nghĩa là các nhà
quản trị của Chi nhánh phải xắp xếp lại lực lượng lao động dư thừa, do đó
Chi nhánh cần phải đào tạo lại lực lượng lao động hiện tại của mình cho
phu hợp với thời đại.
2. Các yếu tố thuộc bản thân Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm.
2.1. Nhân tố về nguồn lực.
Nguồn lực của Chi nhánh đó chính là vốn nguyên liệu, sức lao
động của con người…. có đủ nhu cầu đáp ứng hoạt động kinh doanh của
Chi nhánh và nhu cầu phục vụ khách hàng hay không. Các nguồn lực này
phải đủ mạnh để chớp lấy cơ hội khi xuất hiện trên thị trường đây là yếu
tố cơ bản cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Nhân tố về quy mô doanh nghiệp.
Cơ sở hạ tầng, máy móc trang thiết bị công nghệ, bộ máy quản lý
gọn nhẹ linh hoạt sẽ giúp Chi nhánh điều hành một cách dễ dàng hiệu qủa
các thông tin, các quyết định của nhà quản tri. Hiện nay Chi nhánh
thương mại đang từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng, bộ mấy quản lý của
Chi nhánh đã được thu gọn một cách đáng kể và hoạt động trôi chảy hơn
so với trước rất nhiều.
2.3. Nhân tố về chất lượng hàng hoá.
Chất lượng hàng hoá của Chi nhánh cũng là một nhân tố quan trọng
ảnh hưởng rất lớn đến quả trình tiêu thụ hàng hoá bởi ngày nay hầu như
tất cả các mặt hàng đều rất phong phú và đa dạng với mọi chủng loại, ở
đây Chi nhánh đặt mục tiêu chất lượng sản phẩm đi đoi với dịch vụ sau
khách hàng. mục đích của Chi nhánh là đem lại cho khách hàng sự tin
tưởng vào sản phẩm mà mình tiêu thụ.
Theo quan điểm kinh doanh hiện đại chất lượng hàng hoá mà Chi
nhánh đưa ra không nhất thiết phải là loại tốt nhất và tối ưu. Phải là loại
đáp ứng được thị hiếu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Đi
kèm với hàng hoá là các dịch vụ mà doanh nghiệp đưa ra cho khách hàng
như vận chuyển phương thức thanh toán hướng dẫn sử dụng bảo hành
cũng hấp dẫn người tiêu dùng đến với Chi nhánh.
2.4. Nhân tố về giá cả hàng hoá.
Hiện nay các sản phẩm hàng hoá rất phong phú và đa dang với
nhiều mẫu mã khác nhau, điều này có nghĩa là giá cả cũng sẽ biến đổi
theo. Đối với Chi nhánh nếu giá bán giảm thì lượng hàng hoá tiêu thụ
tăng nhưng trong kinh doanh không phải bao giê cũng như vậy vì nhiều
khi giá cả cao lại tạo sự yên tâm về chất lượng, uy tín của Chi nhánh
trước khách hàng. Nhiệm vụ của Chi nhánh thương mại là phải điều chỉnh
giá hợp lý và hiện nay giá cả của các mặt hàng mà Chi nhánh kinh doanh
đã được điều chỉnh một cách rất hợp lý, phù hợp với giá cả trên thị trường
đối với từng loại sản phẩm ở các vùng dân cư khác nhau trong những thời
điểm khác nhau nhằm khuyến khích nhu cầu tiêu dùng đẩy mạnh tiêu thụ.
2.5. Nhân tố về mạng lưới kênh phân phối.
Lùa chọn và thiết lập đúng đắn mạng lưới các kênh tiêu thụ có ý
nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tiêu thụ. Kênh tiêu thụ là đường đi của
hàng hoá từ Chi nhánh thương mại đến tay người tiêu ding. Hiện nay Chi