Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bài hệ thống những bài giảng về đạo hàm cấp hai giải tích 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.38 KB, 15 trang )

ĐẠO HÀM CẤP HAI


I.ĐỊNH NGHĨA:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong
khoảng (a;b) là hàm số y’ = f ’(x)
Nếu hàm số y’=f ’(x) có đạo hàm trong
khoảng (a;b) thì ta gọi đạo hàm của y’
là đạo hàm cấp hai của hàm số y =f(x)
và kí hiệu là y” hoặc f”(x).
Vậy: f ”(x)=[f ’(x)]’


Ví dụ:
Tìm Đạo hàm cấp 2 của hàm số
a) y = x4 + 3x2 – 5
b) y = sin2x


CHÚ Ý:
1. Đạo hàm cấp 3 của hàm số y = f(x) được định
nghĩa tương tự và kí hiệu là y’’’ hoặc f’’’(x)
hoặc f(3)(x)

2. Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm cấp n-1, kí
hiệu là f(n-1)(x). Nếu f(n-1)(x) có đạo hàm thì đạo
hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của f(x),
kí hiệu là f(n)(x)

f (n)(x) = [f(n-1)(x)]’



Ví dụ:
Cho hàm số
a. Y = x4 + 3x +1 .Tính y(3), y(n)

b. y = sin3x . Tính y’;y”; y "  
9
 
2
c. y = cos x . Tính y’;y”; y ''  
4

(4)
d. y = sin3x . Tính y


II.Ý NGHĨA CƠ HỌC:
Một vật chuyển động có phương trình
chuyển động là s = f(t)
Đạo hàm cấp hai f ”(t) là gia tốc tức thời
của vật tại thời điểm t


Tính gia tốc tức thời
của chuyển động rơi
tự do

1
2
s

gt
2

 v  s '  gt
 a  s ''  g
Chuyển động rơi tự do


Chuyển động của con lắc lò xo

x  A cos t   


Chuyển động của con lắc lò xo

x  A cos t   
v  x '   A sin t   
a  x ''   A cos t   
2

 x  A cos t   
2

2

x ''  x  0
2


CỦNG CỐ KIẾN THỨC:

Đạo hàm cấp 1 của f(x)=(x+2)5 là:
A.
B.
C.
D.

f’(x) = 20(x+2)3
f’(x) = 5(x+2)4
f’(x) = 60(x+2)2
f’(x) = 40(x+2)3


CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
Đạo hàm cấp 2 của f(x)=(x+2)5 là:
A.
B.
C.
D.

f’’(x) = 20(x+2)3
f’’(x) = 5(x+2)4
f’’(x) = 60(x+2)2
f’’(x) = 40(x+2)3


CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
Đạo hàm cấp 1 của f(x) = cos3x.
A. f’(x) = sin3x

B. f’(x) = -sin3x

C. f’(x) = 3sin3x

D. f’(x) = -3sin3x


CỦNG CỐ KIẾN THỨC:
Đạo hàm cấp 2 của f(x) = cos3x.
A. f’(x) = 3cos3x

B. f’(x) = -3cos3x
C. f’(x) = 9cos3x

D. f’(x) = -9cos3x


Cho f(x) = cos3x. Tính f’’(π/2)
A. f’’(π/2) =9

B. f’’(π/2) =0
C. f’’(π/2) =-9

D. f’’(π/2) =3




×