Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng bài phương pháp quy nạp toán học đại số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 9 trang )

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 11:

PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP
TOÁN HỌC

GV: PHAN HỒNG HUỆ


Xét hai mệnh đề chứa biến : P(n): “3n < n +100” và
Q(n): “2n >n” với n
3n

So
P(n)
n + 100
sánh
Đ/S ?
n = 1 31=3 < 1+100=101 Đ
n=2
n=3
n=4

n=5

9
27
81
243

<
<


<
>

102
103
104
105

Đ
Đ
Đ
S

2n
n = 1 21=2

n=2
n=3

n=4
n=5

So
sánh

>
4 >
8 >
16 >
32 >


n

1
2
3
4
5

*

Q(n)
Đ/S ?

Đ
Đ
Đ
Đ
Đ


I. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC:

Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên n
đúng với mọi n mà không thử trực tiếp được ta tiến hành như
sau:
- B1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1.
-B2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kỳ
n = k ≥1 ( gọi là giả thiết qui nạp).
- B3:Ta cần chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.


*


PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC:
Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên đúng n *mà không thử
trực tiếp được ta tiến hành như sau:
- B1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1.
- B2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kỳ
n = k ≥1 ( gọi là giả thiết qui nạp).
- B3: Ta cần chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
II. VÍ DỤ ÁP DỤNG:

Giải:

1. Ví dụ 1:
Chứng minh rằng với n

*

n  n  1
1  2  3  ...  n 
1
2

Đặt Sn= 1+2+3+…+n
B1: n=1 VT= 1, VP = 1. Khi đó mệnh đề (1) đúng.
B2: Giả sử mệnh đề (1) đúng với n= k ≥ 1 , nghĩa là:

Sk  1  2  3  ...  k 


k  k  1
2

B3: Ta cần chứng minh mệnh đề (1) đúng với n= k+1, tức là
chứng minh :
 k  1 k  2

Sk 1  1  2  ...  k   k  1 

Thật vậy: Sk+1 = Sk + (k+1) 


Vậy (1) đúng với mọi n

*

k  k  1
  k  1
2
 k  1 k  2

2

2


PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC:
Để chứng minh những mệnh đề liên quan đến số tự nhiên đúng với mọi n mà không thử
trực tiếp được ta tiến hành như sau:

- B1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1.
- B2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kỳ
n = k ≥1 ( gọi là giả thiết qui nạp).
- B3: Ta cần chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.

II. VÍ DỤ ÁP DỤNG:

2. Ví dụ 2:
Chứng minh với n  N * thì
n3  n chia hết cho 3.

Giải:
Đặt An = n3  n
B1: Với n = 1, ta có A1= 0 3
B2:Giả sử với n = k ≥ 1 ta có : Ak = (k3 – k) 3 (GT quy nạp)
B3: Ta cần chứng minh Ak+1 3
Thật vậy, ta có : Ak+1= (k+1)3 – (k+1)

 k 3  3k 2  3k  1  k 1

  k 3  k   3  k 2  k   Ak  3  k 2  k 

Theo giả thiết quy nạp ta có Ak

3

Mặt khác:3( k2 + k) 3
Do đó: Ak+1 3

Vậy n  N * thì n3  n chia hết cho 3.



Chú ý:

Nếu phải chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự
nhiên n ≥ p (p là một số tự nhiên) thì:
 Ở bước 1, ta phải kiểm tra mệnh đề đúng với n = p;
 Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề đúng với một số tự
nhiên bất kì n = k ≥ p

 Ở bước 3, ta phải chứng minh nó đúng với n = k+1


Cho hai số 3n và 8n với n là số tự nhiên khác 0
a) So sánh 3n với 8n khi n = 1, 2, 3, 4, 5
b) Dự đoán kết quả tổng quát ?

n

3n

1

3

<

8

2


9

<

16

3

27

>

24

4

81

>

32

5

243

>

40


?

8n

b) Kết quả: 3n > 8n với mọi

n3


Hướng dẫn:

Đặt P(n): “ 3n > 8n” với mọi

n3

B1: Với n = 3 thì 33 > 8.3 nên P(1) đúng
B2: Giả sử mệnh đề đúng vớin  k  3
.
Nghĩa là: 3k > 8k (giả thiết quy nạp)
B3:Ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k +1
Tức là chứng minh 3k+1 > 8(k+1)
Thật vậy: 3k 1  8(k  1)  3k.3  8k  8

 (3k  8k )  2.3k  8  0
0

Vậy: 3n > 8n với mọi

n3


0




×