Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng bài liên hệ giữa cung và dây hình học 9 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.32 KB, 10 trang )

Bài giảng môn Toán 9
LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY


BÀI CŨ
Nêu định nghĩa số đo cung - vẽ hình minh họa
và cho ví dụ.
Áp dụng: Hai tiếp tuyến tại A ; B của đường tròn
(O; R) cắt nhau tại M.Biết OM = 2R. Tính số đo
góc ở tâm AOB ?

Đáp án: Do tam giác AOM vuông tại A và
có OM=2.OA
A
0
0
 AMO  30  AOM  60
0
0
 AOB  2.60  120
M
O

B


Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1) Định lí 1(SGK)
a)AB = CD  AB = CD
b)AB = CD  AB = CD


A

B

O

C

D

Bài toán: Cho (O; R) và
AB = CD . Có nhận xét gì
về dây AB và CD. Ngược
lại thì như thế nào ?
Giải:

Bài toán trên chính là nội dung định lí1. Hãy phát biểu
định lí 1?


Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
1) Định lí 1(SGK)

A

a) AB = CD  AB = CD
b) AB = CD  AB = CD

2) Định lí 2(SGK)


B

O

C

C

D
D
A

a) AB > CD  AB > CD

O

b) AB > CD  AB > CD
B

Bài toán: Cho (O;R). Hãy
so sánh dây AB và CD.


Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
A

1) Định lí 1(SGK)

B


a) AB = CD  AB = CD
b) AB = CD  AB = CD

O

C

2) Định lí 2(SGK)
a) AB > CD  AB > CD
b) AB > CD  AB > CD

D
D
A

O

3) Luyện tập
Bài 10 SGK- 71:

B

B

A
600
F

O
E


D

a) Vẽ đường tròn (O; 2cm).
Nêu cách vẽ cung AB có số
C
đo bằng 600. Hỏi dây AB
dài bao nhiêu xentimét?
b) Làm thế nào để chia
đường tròn thành 6 cung
bằng nhau?
Giải:
a) Vẽ (O; 2cm)
C
Vẽ góc ở tâm có số đo 600
Góc này chắn cung AB có
có số đo 600 ⇒ΔAOB cân
⇒AB=2cm


Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
A

1) Định lí 1(SGK)

B

a) AB = CD  AB = CD
b) AB = CD  AB = CD


O

C

C

2) Định lí 2(SGK)

D
D

a) AB > CD  AB > CD

A

b) AB > CD  AB > CD

O

3) Luyện tập
Bài 10 SGK - 71:

B

B

A
600
F


C

O
E
.

D

b) Lấy điểm A tùy ý trên
đường tròn (O;R),dùng
compa có khẩu độ bằng R
vẽ các điểm B ;C; D; E; F
sao cho
AB=BC=CD=DE=EF=FA
Cách vẽ này có 6 dây
bằng nhau, có 6 cung
bằng nhau. Mỗi cung có
số đo bằng nhau và bằng
600


Tiết 39: LIÊN HỆ GiỮA CUNG VÀ DÂY
A

1) Định lí 1(SGK)

B

a) AB = CD  AB = CD
b) AB = CD  AB = CD


O

C

2) Định lí 2(SGK)

C

D
D

a) AB > CD  AB > CD

A

b) AB > CD  AB > CD

3) Luyện tập
Bài 10 SGK - 71: C
Bài 13 SGK - 72: M

Kết quả nhóm 1
.

O

B

B


A

D
N

O


Tiết 39: LIÊN HỆ GiỮA CUNG VÀ DÂY
A

B

1) Định lí 1(SGK)
a) AB = CDO  AB = CD
C
b) AB = CD  AB = CD
D

2) Định lí 2(SGK)

C
D

a) AB > CD  AB > CD
b) AB > CD  AB > CD

3) Luyện tập
Bài 10

SGK
- 71:
B
A
Bài 13 SGK - 72:
M
O

N

C
D
Kết
quả nhóm
2
.

A

O

B


Hướng dẫn về nhà
-Học sinh học thuộc 2 định lý và chứng minh lại định lý 1.
-BTVN: 11 ; 12 ; 14 / 72 – SGK.
Và 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 /75 ; 76 –SBT.

- Bài tập thêm: Nếu tiếp tuyến song song với một dây

cung thỉ tiếp điểm chia đôi cung căng dây.




×