Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng bài đồng và hợp chất của đồng hóa học 12 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.93 KB, 24 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12

ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP
CHẤT CỦA ĐỒNG


A.ĐỒNG


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1.

Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1.

Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn

- Đồng là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì
4, ô thứ 29 trong bảng tuần hoàn.


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
2. Cấu tạo của đồng
a.

a.
-


-

Cấu hình electron:
1s22s22p63s23p63d104s1
Cấu tạo của đơn chất:
Mạng tinh thể:
lập phương tâm diện
 liên kết trong đơn chất đồng bền vững.


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
3. Một số tính chất khác của đồng
-

-

-

Bán kính nguyên tử: 0,028 nm
Bán kính ion Cu+ và Cu2+:
0,095 và 0,076 nm
Độ âm điện: 1,9
Năng lượng ion hóa I1, I2 :
744 ;1956 (kJ/ mol)
Thế điện cực chuẩn E0Cu2+/Cu: +0,34 V


II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

-


Là kim loại màu đỏ
Dễ kéo sợi, dễ dát mỏng
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Khối lượng riêng: 8,98g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1083oC


II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Đồng có thế điện cực chuẩn:
E0Cu2+/ Cu=+0,31V
- Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.


II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.

Tác dụng với phi kim

Tác dụng với oxi:
+Khi đốt nóng:
2Cu + O2  2CuO
+Ở nhiệt độ 800-10000C:
CuO + Cu Cu2O
Tác dụng với Cl2, Br2, S… ở nhiệt độ thường
hoặc đun nóng:
+ t0 thường: Cu + Cl2  CuCl2
+ Đun nóng: Cu + S  CuS
-



II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với axit
- Cu bị oxi hóa thành Cu2+ khi t/d với HCl, H2SO4 có
mặt oxi không khí
Lá đồng
2Cu + 4 HCl + O2 2CuCl2 + 2HCl
Dd HCl


II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tác dụng với axit
-

-

-

Đồng bị oxi hóa dễ dàng trong H2SO4 đặc nóng và
HNO3
Cu + 2H2SO4 (đặc)CuSO4 + SO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (loãng)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 4HNO3 (đặc)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Xem thí nghiệm



II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
3. Tác dụng với dung dịch muối
Cu khử được ion của những kim loại đứng sau
nó trong dãy điện hóa ở trong dung dịch
muối:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)3 + 2Ag


II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Trước phản ứng

Sau phản ứng


IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG
-

-

Nêu các ứng dụng của đồng và hợp kim mà
em biết?
Một số ví dụ:

đúc tượng bằng đồng

lõi dây dẫn điện


IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG

Biểu đồ các ngành công nghiệp sử dụng đồng trên
thế giới

Các ngành khác

Công nghiệp điện
6%

Máy móc, công
nghiệp

1

17%

2
58%
19%

Kiến trúc, xây dựng

3
4


B. MỘT SỐ HỢP CHẤT
CỦA ĐỒNG

CuO


Cu(OH)2

CuSO4


B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1.

Đồng (II) oxit, CuO

Là chất rắn màu đen
Được điều chế bằng
Cách nhiệt phân Cu(OH)2,
CuNO3…
CuO có tính oxi hóa:
CuO + H2  Cu + H2O
-


B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
2. Đồng (II) hidroxit, Cu(OH)2
Là chất rắn, màu xanh
Là bazơ không tan
trong nước, tan trong axit
Tan trong dd NH3 tạo dd màu xanh lam
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
-


B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

2. Đồng (II) sunFat, CuSO4
-

-

Ở dạng khan là chất rắn màu trắng
Trong dd có màu xanh


Củng cố bài
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên là:

A. 3,8,3,1,4
B. 2,6,2,2,3
C. 3,8,3,2,4
D. 1,2,1,1,1


Củng cố bài
Câu 2: Các câu sau đúng(Đ) hay sai(S)?
1)Đồng không tác dụng với H2SO4(đ,nguội)

Đ S

2)Đồng là kim loại có tính khử yếu

Đ S


3) Đồng là kim loại dẫn điện tốt nhất

Đ S

4)Đồng được sử dụng nhiều nhất trên thế
giới trong ngành kinh tế công nghiệp điện

Đ S


Củng cố bài
Câu 3: Ngâm nột vật bằng đồng có khối lượng
10g trong dung dịch AgNO3. Khi lấy vật ra thì đã
Có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng.
Khối lượng của vật sau khi lấy ra khỏi dung dịch là:

A. 10,76g

B. 10,67g

C. 10,35g

D. 10,25g


Thank you




×