Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bài khái quát về nhóm halogen hóa học 10 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 15 trang )

HÓA HỌC 10

KHÁI QUÁT VỀ
NHÓM HALOGEN


Khái quát
chung

Tính
chất vật


HALOGEN

Cấu hình e và
cấu tạo phân
tử


Khái quát về nhóm halogen
cấu hình e nguyên tử, cấu tạo nguyên tử
Giống nhau: lớp e ngoài cùng của nguyên tử các
halogen có 7e và có cấu hình ns2np5
Khác nhau: Flo không có phân lớp d, còn các
halogen khác có phân lớp d còn trống
Các số oxi hóa : chỉ có F có duy nhất số oxi hóa là 1, còn Cl, Br, I ( có các số oxi hóa : -1; 1; +3; +5;
+7)
Cấu tạo phân tử : liên kết phân tử X2 không bền lắm
chúng dễ tách thành 2 nguyên tử X



CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ





F : 1s22s22p5
Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Br : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
I : 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5
1- Cấu hình electron: Có 7
electron lớp ngoài cùng ns2np5


1. Cấu hình electron:
Ở trạng thái cơ bản: có 1 e độc thân
( n là số thứ tự lớp ngoài cùng)

Ở trạng thái kích thích:


Như vậy, ở các trạng thái kích thích,
nguyên tử clo, brom, iot có thể có 3, 5, 7
electron độc thân.

Số oxi hoá:
Flo chỉ có số oxi hoá -1
Clo, brom, iot có số oxi hoá: -1, +1, +3,
+5, +7



2. Cấu tạo phân tử các nguyên tố Halogen
– Đơn chất halogen: gồm 2 nguyên tử liên kết bằng
liên kết cộng hoá trị tạo thành phân tử X2

- Năng lượng liên kết X-X của phân tử X2 không lớn (
từ 151 đến 243 kJ/mol) nên các phân tử halogen tương
đối dễ tách thành hai nguyên tử.


3.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
o Đi từ F đến I ta thấy:
o Trạng thái tập hợp: từ khí (F2, I2 )  lỏng (Br2)
 rắn (I2)
o Màu sắc : đậm dần F2 ( lục nhạt); Cl2 (vàng lục)
Br2(đỏ nâu ); I2(đen tím)
o Nhiệt đ ộ s ôi v à nhi ệt đ ộ n óng ch ảy t ăng d
ần ( t ừ F2  I2 )
o Sự biến đổi độ âm điện: độ âm điện tương đối
lớn, giảm dần từ F2 I2 )


Một số đặc điểm của các halogen

9

2s22p5

17


3s23p5

35

4s24p5

53

5s25p5


4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
• Các halogen đơn chất tương tự nhau về tính
chất hóa học cũng như thành phần và tính
chất của các hợp chất do chúng tạo thành
• Flo không thể hiện tính khử, các halogen
khác thể hiện tính khử và tính khử tăng dần
từ clo đến iot
• Trong phản ứng hóa học các halogen còn
thể hiện tính oxi hóa mạnh
• Tính oxh giảm dần từ Flo  Iot
• Chú ý: tính khử của ion tăng dần F-  I-


a. Tác dụng với kim loại
 F2 oxh được tất cả các kim loại kể cả Au,
Pt:
Ca + F2
CaF2

 Cl2 oxh được hầu hết các kim loại phản
ứng xảy ra nhanh tỏa nhiều nhiệt
0
t
2Fe + Cl2
2FeCl3
 Br2 oxh được nhiều kim loại (cần đun
nóng)
t0
2Fe + Cl2
2 FeCl3
 I2 oxh được nhiều kim loại( phản ứng xảy
ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác)
HO
2 Al + 3I2
2AlI3
2


b. Tác dụng với phi kim
 Các halogen tác dụng hầu hết với các phi kim ( trừ
N2 , O2 , C)
0
t
2P + Cl2
2PCl3
 Tác dụng với H2(khả năng phản ứng giảm F2
I2)
 F2 tác dụng ngay trong bóng tối, nổ mạnh ngay
trong nhiệt độ rất thấp (-2520C)

F2 + H2

2HF


Cl2:ở nhiệt độ thường và trong bóng tối Cl2 oxh chậm H2
chiếu sáng hoặc đun nóng phản ứng xảy ra nhanh hơn

Cl2 + H2

2HCl

Br2 phản ứng khi đun nóng

Br2 + H2

2HBr

I2 chỉ phản ứng khi có nhiệt độ cao và có chất xúc tác (
phản ứng thuận nghịch )

I2 + H2

350-5000C

2HI

Pt

Các khí HF, HCl, HBr, HI khi tan trong nước tạo thành

dung dịch
Tính axit và tính khử giảm: HFaxit yếu ăn mòn thủy tinh


c. Tác dụng với H2O
F2 phản ứng mãnh liệt với nước nóng sẽ bốc cháy
2 F2 + 2H2O
4HF + O2
Cl2 : Cl2 + H2O
hipocloro)

HCl + HClO ( axit

Br2 phản ứng với H2O khó khăn hơn Cl2
Br2 + H2O
HBr + HBrO ( axit
hipobromo)
I2 hầu như không tác dụng với H2O
=> Nhận xét: từ Flo đến Iot khả năng tác dụng với H2O giảm
dần




×