Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng bài khái quát về nhóm halogen hóa học 10 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 10 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10

KHÁI QUÁT NHÓM
HALOGEN


KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN
I. Nhóm halogen trong BTH các nguyên tố :
II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử
của các nguyên tố trong nhóm halogen :
III. Khái quát về tính chất của các halogen :
1. Tính chất vật lí :
2. Tính chất hóa học :

Bài tập củng cố :


IA

I. Nhóm halogen trong BTH các nguyên tố :

VIIIA

IIA

IIIA VA VA VIA VIIA

- Nhóm VIIA trong BTH gồm 5 nguyên tố : Flo ( F ),
clo ( Cl ), brôm ( Br ), iốt ( I ), atatin ( At )( chất phóng
xạ ).



II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của
các nguyên tố trong nhóm halogen :
5 ngoài cùng dạng tổng quát :
lớp
1s2 2s2 2p
F-(Cấu
Z = hình
9 ) : electron
2 np5.
ns
.2 5
2
2
6
Cl ( Z = 17 ) : 1s 2s 2p 3s 3p
6 2 6 10 2 5

2
2
1s
2s
2p
3s 3p 3d 4s 4p
Br ( Z = 35 ) :


np5

ns2

- Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen
đều có 1e độc thân.


- Ở trạng thái kích thích :
nd1
np4

ns2

+ Có 3e độc thân.
nd2

↑↓ ↑↓ ↑
↑↓

np5

np3

ndo

ns2

+ Có 5e độc thân.
nd3

ns2

np3

ns1

+ Có 7e độc thân.


X

+

X

Công thức cấu tạo : X - X
-Dạng đơn chất,nguyên tử nguyên tố nhóm halogen
tồn tại ở dạng phân tử gồm hai nguyên tử : X2 ( F2,
Cl2, Br2, I2 )
Chú ý : Năng lượng liên kết X – X của phân tử X2
không lớn ( 151 đến 243 kj/mol) nên các phân tử
halogen tương đối dễ tách thành hai nguyên tử  hoạt
động hoá học mạnh.


 1. Tính
Ng.
tố

chất vật lí :

BK BK ion
ng.tử
( nm )


Năng
lượng
LK
X-X
(kj/mol)

Độ Trạng
âm thái tập
điện
hợp
của
đ.chất

Màu
sắc

Nhiệt
độ
nóng
chảy (
oC )

Nhiệt
độ sôi
( oC )

F

0,064


0,136

159

3,98

Khí

Lục
nhạt

-219,6

-188,1

Cl

0,099

0,181

243

3,16

Khí

Vàng
lục


-101

-34,1

Br

0,114

0,196

192

2,96

Lỏng

Nâu đỏ

-7,3

59,2

I

0,133

0,220

151


2,66

rắn

Đen
tím

113,6

188,5

Chú ý: Flo không tan trong nước, các halogen khác tan ít trong
nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.


chất hóa học :
- Nguyên tử halogen X có 7e lớp ngoài cùng nên dể
nhận thêm 1e để trở thành X-.
X
+ 1e

X–
… ns2 np5
… ns2 np6
→ là phi kim điển hình → tính OXH mạnh →
có soh đặc trưng là -1 trong hợp chất kim loại
và hiđrô.
+ Tác dụng với Hiđrô : → khí hiđrôhalogenua


 2. Tính

X2 + H2 → 2HX↑

H2O

→ dd HX

khí hiđrôhalogennua

axit halogenhiđric

• Tính axit : HF HCl HBr HI
Tính axit tăng dần.


+ Tác dụng với kim loại : → muối halogenua
2M + nX2 → 2MXn
n : là hóa trị cao của M
• Đa số các muối halogen đều tan, trừ các muối sau
không tan và có màu sắc đặc trưng : AgCl↓trắng,
AgBr ↓vàng nhạt, AgI ↓vàng đậm.
- Tính OXh của nhóm halogen giảm dần từ Flo đến
Iốt. ( F > Cl > Br > I ).
- Trong hợp chất, ngoài soh -1 các nguyên tố còn có
- Hãy xác định số OXH của clo trong các hợp
soh +1, +3, +1
+5,
Flo
+1 +7 -2

+1 +7
-2 ( trừ
-2 ). +1 +5 -2
+1+3
chất sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4
Axit hipoclorơ

Axit clorơ

Axit cloric

Axit pecloric


Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng :
1. Trong tất cả các hợp chất, thì soh của các ng.tố nhóm halogen là -1.
2. Trong tất cả các hợp chất của các muối halogenua đều tan và có màu sắc đặc trưng.
3. Tính axit được sắp xếp như sau : HF > HCl > HBr > HI.
4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là : ns2 np5.
a. 2, 3, 4.
b. 4.
c. 1, 2, 3.
d. 1, 2, 3, 4.
c. 1, 2, 3.
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố
halogen ( Flo đến Iôt ) ?
a. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e. b. Lớp e ngoài cùng của ng.tử có 7e.
c. Có soh -1 trong mọi hợp chất.
d. Tạo ra hợp chất LKCHT có cực với H2.
Câu 3 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của đơn chất halogen ?

a. ở điều kiện thường là chất khí.
b. Tác dụng mạnh với nước.
c. Có tính OXH mạnh.
d. vừa có tính OXH, vừa có tính khử.
Câu 4 : Sự biến thiên tính chất vật lí của halogen từ Flo đến Iốt ?
a.Trạng thái tập hợp từ khí → lỏng → rắn.
b. Màu sắc đậm dần.
c. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
d. cả a,d.b,cảc.a, b, c.



×