Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng bài nhôm và hợp chất của nhôm hóa học 12 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 26 trang )

HÓA HỌC 12

BÀI 27: NHÔM VÀ HỢP
CHẤT CỦA NHÔM


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Nước cứng là gì?
Một cốc nước có chứa các ion Ca2+,HCO3- ,ClHỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng nào?
Nêu một phương pháp hóa học để làm mềm nước
trong cốc? Ghi phương trình phản ứng minh họa.


Đáp án
- Nước cứng là loại nước có chứa nhiều ion
Ca2+,Mg2+
-Nước trong cốc thuộc loại nước cứng tạm
thời & nước cứng vĩnh cửu (nước cứng toàn
phần)
- Có thể dùng dung dịch Na2CO3 hoặc dung
dịch Na3PO4 để làm mềm nước cứng trong
cốc
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 →CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
CaCl2

+ Na2CO3 →CaCO3↓ + 2 NaCl


Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM


I. Vị trí và cấu tạo:
-Quan sát hệ thống tuần hoàn
-Thảo luận theo cặp:
+ Vị trí của nhôm
+ Giải thích
+ Từ vị trí dự đoán cấu tạo của nhôm
BTH


1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn:
1s22s22p63s23p1
Al Vị trí: Ô thứ 3, chu kì 3, nhóm IIIA
- Trong chu kì Al đứng sau Mg, trước Si
- Trong nhóm IIIA: Al đứng sau B.
2. Cấu tạo của nhôm:
-Là nguyên tố p, có 3 e hoá trị. Xu hướng nhường 3e
tạo ion Al3+
Al
 Al3+ + 3e
[Ne]3s23p1
[Ne]
13

Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3
vd: Al2O3, AlCl3
-Cấu tạo đơn chất : LPTD


+


+
+
+

+

+

+

+
+

+ +
+
+

+

Mạng tinh thể lập phương tâm diện, mật độ
electron tự do tương đối lớn.


II. Tính chất vật lí của nhoâm
- Kim loại màu trắng bạc, nóng chảy ở 660oC, khá
mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.
- Dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.
Thảo luận:
Nêu tính chất vật lý
của nhôm



I.Tính chất hoá học:
Tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại thổ.
Thảo luận nhóm:
- Tác dụng với phi kim
+ Dựa
vàodụng
đặc điểm
cấu tạo dự đoán tính chất hoá học.
- Tác
với axit
+ So-sánh
với kim
kiềm và kim loại kiềm thổ
Tác dụng
vớiloại
nước
.
- Tácminh
dụng tính
với dung
dịchhọc
kiềm
+ Chứng
chất hoá
đặc trưng đó.
- Tác dụng với oxit kim loại



1. Tác dụng với phi kim:
Thảo luận:
a. Tác dụng với halogen
- Quan sát thí nghiệm
2 Al + 3Cl2  2 AlCl3
- Viết ptpư xảy ra
b. Tác dụng với oxi
- Kết luận về khả
năng tác dụng của
4 Al + 3O2  2 Al2O3 nhôm với phi kim?
KL: Tác dụng trực tiếp và mãnh liệt với nhiều phi kim.

Cl2 O2


2.Tác dụng với axit:
a. Với các dung dịch axit HCl, H2SO4loãng:
Thảo luận:
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
- Viết pt ở dạng phân tử
2Al + 3 H2SO4  Al
(SOrút
+ 3?H2
và2ion
4)3 gọn
- Kết luận về tính chất
3+ + 3H
Pt ion: 2Al + 6H+  khử
2 Alcủa
nhôm.2

 Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành hidro
tự do.


b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:
to

• 2Al + 6 H2SO4 đ  Al2(SO4)3 + 3SO2 +
6H2OThảo luận:
Al + 6HNO3 đ  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
-Viết ptpư : Al
tác pưdụng
HNO3, H2SO4
- Al không
với HNOvới
đặc nguội,
to

5

N
5

N
5
N
6
Svà

3


5

N

*Lưu
đặc,ý:nóng
- Al cópư
phản
với
HNO3 và H
- Al không
với ứng
HNO
H22SO
SO44 đặc
đặc nguội.
3 đặc nguội,
không?
- Vớinguội
các axit
HNO3 đặc, nóng; HNO3 loãng; H2SO4
đặc ,nóng: Al khử được N+5 và S+6 xuống mức oxi hóa
thấp nhất.

6

S



3. Tác dụng với oxit kim loại
to

2 Al

+ Fe2O3  Al2O3 + 2 Fe
to

2Al

+ 3 CuO  Al2O3 + 3 Cu

Thảo luận:
 ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại
- Viết
cho CuO,
nhôm
kém hoạt dộng hơn
trongptpư
oxitkhi
( FeO,
dụng với oxit kim loại.
...) thành kim loại tác
tự do.
 phản ứng nhiệt nhôm
- Nhận xét về khả năng
phản ứng?


4. Tác dụng với H2O:

• 2Al + 6H2O  2 Al(OH)3 + 3 H2
phản ứng dừng lại nhanh và có lớp Al(OH)3
không tan trong H2O
bảo vệ lớp nhôm bên trong. Thảo luận:
- Tại sao nhôm được dùng để
sản xuất đồ dùng trong sinh
hoạt như nồi ,thau….?


5. Tác dụng với dung dịch kiềm: (bazơ mạnh:
NaOH, KOH, Ca(OH)2....)
2Al +2NaOH +6H2O2Na[Al(OH)4] +3H2
natri aluminat
- Quan sát thí nghiệm
- Viết ptpư
NaOH


IV. Ứng dụng và sản xuất:
1. Ứng dụng: (sgk)
2. Trạng thái tự nhiên:
-Đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O Thảo luận:
Liên
hệ
với
thực
tế
nêu
ứng
Tồn

tại

dạng
hợp
chất
hay
-Boxit: Al2O3.2H2O
dụng
nhôm
đơn của
chất?
Tại ?sao ?
-Mica: K2O.Al2O3-Ở
.6SiO
đâu?
2
-Criolit: 3NaF.AlF3

SX


- Vật liệu
chế tạo
máy bay,
tên lửa ,
ôtô, tàu
vũ trụ…


- Làm nhà cửa,trang trí nội thất,dây cáp dẫn điện cao

thế, thiết bị trao đổi nhiệt,dụng cụ đun nấu….


-Giấy nhôm dùng để gói thực phẩm


- Hỗn hợp tecmit (bột Al + bột Fe3O4 )dùng để
hàn đường ray xe lửa…


V. Sản xuất :
Qua 2 công đoạn:
- Công đoạn tinh chế quặng boxit
- Công đoạn đpnc Al2O3
-Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050o C
xuống 900oC, hoà tan Al2O3 trong criolit n/c.
ptđp: Al2O3

Đpnc, xt

2Al + 3/2 O2


*Củng cố:

Học sinh cần nắm:

Câu 1: Nhôm tác dụng được với dung dịch HCl và
- Vị trí và cấu hình electron của nhôm.
NaOH, chứng tỏ nhôm:

-Tính
vật lílưỡng tính
A. Là chất
kim loại
- Tính chất hóa học
B. Có tính oxi hóa
-C.
Ứng
Vừadụng
tínhvà
oxisản
hóaxuất
và khử
D. Có tính khử


Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn,
nhôm ở vị trí
A. Ô số 27, chu kì 3, nhóm IIIA
B. Ô sốA.13,
kì 3,
nhóm
Ô chu
số 27,
chu
kì 3,IIIA
nhóm IIIA
C. Ô số 13, chu kì 4, nhóm IIIA
D. Ô số 27, chu kì 4, nhóm IIIA



Câu 3: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm trong
công nghiệp là:
A. Al2(SO4)3
C. Al2O3.2H2O

B. AlCl3
A. Al2(SO4)3
D. Na3AlF6


Câu 4: Cấu hình electron nào sau đây là của ion
Al+3 ?
A. 1s22s22p63s23p1

B. 1s22s22p6

C. 1s22s22p63s23p3

D. 1s22s22p63s2


* Dặn dò
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Bài
27: Nhôm và hợp chất của Nhôm(tt)
- BTVN: 5/sgk/129 và 6.46→6.48/Sbt/52, 53.


×