Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng bài công và công suất vật lý 10 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.9 KB, 16 trang )

VẬT LÝ 10 - Ban cơ bản


Giáo viên thực hiện

TRƢƠNG VĂN KHÁNH


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp


4. Đơn vị công

II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ

4. Nhanh chân bạn nhé

Trong những trƣờng hợp nào
sau đây, khái niệm công có
nội dung cơ học:
1. Khi ôtô đang chạy, động cơ
ôtô sinh công.
2. Ngày công của một người
lái xe là 50000đồng.
3. Có công mài sắt, có ngày
nên kim.
4. Công thành danh toại.


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

I. Công

1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát


3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ

4. Nhanh chân bạn nhé

1. Khái niệm công

* Một lực sinh công khi nó
tác dụng lên một vật và điểm
đặt của lực chuyển dời.
* Khi điểm đặt của lực F
chuyển dời một đoạn S theo
hƣớng của lực thì công do
lực sinh ra là: A = F.S


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

1. Khái niệm về công

2. Định nghĩa công trong trƣờng
hợp tổng quát:



Fn

2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát
3. Các trƣờng hợp



F


M

Fs

N

4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất
2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé

Khi lực F không đổi tác dụng lên một
vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời
một đoạn s theo hướng hợp với hướng
của lực góc thì công thực hiện bởi lực

đó được tính theo công thức: A =
F.s.cos


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát
3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất
2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé

3. Các trƣờng hợp:
a)  = 00 => cos = 1 => A = F.s
Khi đó hướng của lực theo hướng chuyển dời.
b)  nhọn => cos  > 0 => A > 0

Khi đó A gọi là công phát động.
c)  = 900 => cos  = 0 => A = 0
Khi điểm đặt của lực chuyển dời theo phương
vuông góc với lực thì lực sinh công A = 0.

d)  tù => cos  < 0 => A < 0

Lực có tác dụng cản trở chuyển động và công do
lực sinh ra âm , được gọi là công cản.
e)  =1800 => cos = - 1 => A = - F.s

Khi đó hướng của lực ngược hướng chuyển dời.


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát
3. Các trƣờng hợp

N

ps

M



4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất
2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé


p

pn


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG
1. Khái niệm về công

4. Đơn vị : Công có đơn vị là jun,

2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

kí hiệu là J.

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ

4. Nhanh chân bạn nhé

A = 1N.1m = 1N.m = 1J



Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé

II. CÔNG SUẤT:

1. Khái niệm công suất:
Công suất là đại lượng đo bằng công
sinh ra trong một đơn vị thời gian.
P



A
t


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé

2. Đơn vị công suất :

Đơn vị công suất là oát , kí hiệu : W
1W = 1J / 1s


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát
3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công
II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé

Bạn có biết :
1W.h và 1 kW.h
là các đơn vị đo
của đại lượng
nào nhỉ ?


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG

BẠN CÓ BIẾT KHÔNG NHỈ ?

1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công

Người làm việc 100 W
Tên lửa Saturn 7.1010 W

II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất


Ôtô 4.104 W

3. Ví dụ

Đèn điện 100 W

4. Nhanh chân bạn nhé
Xe máy 15.104 W


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công

II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ
4. Nhanh chân bạn nhé

TÓM TẮT BÀI
HỌC
:



* Nếu lực không đổi F có điểm đặt
chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp
với hướng củalực góc  thì công của
F theo công thức : A =
lực được tính
F.S. cos

* Công suất đo bằng công sinh ra
trong một đơn vị thời gian :
A
•P 
t


Tiết 41 - BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. CÔNG
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong
trƣờng hợp tổng quát

3. Các trƣờng hợp
4. Đơn vị công

II. CÔNG SUẤT
1. Khái niệm công suất

2. Đơn vị công suất
3. Ví dụ

4. Nhanh chân bạn nhé

KIỂM TRA KIẾN THỨC

Câu 1: Chọn đáp án đúng.
Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được.
D. lực và vận tốc.
Đáp án: Câu C

Câu 2: Chọn đáp án đúng.
Một lực F không đổi, liên tục kéo một vật chuyển
v của . Công suất
động với vận tốc theo hướng
F
của lực là
F
A. Fvt.

B. Fv.

Đáp án: Câu B

C. Ft.

D. Fv2.





×