Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng bài kính thiên văn vật lý 11 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT BÀN TÂN ĐỊNH

XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KÍNH THIÊN VĂN

G V: PHAN THANH VIỆT


Kiểm tra bài cũ
1. Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi
2. Muốn điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện
bằng cách nào ?Khoảng xê dịch của kính hiển
vi có giá trị như thế nào ?
3. Khi quan sát một vật rất nhỏ qua kính hiển vi thì
ảnh của nó có các tính chất nào ?
A. Thật và lớn hơn vật .
B. Ảo và cùng chiều với vật .
C. Thật, cùng chiều và lớn hơn vật
D. Ảo, cùng chiều và lớn hơn vật


BÀI 34:

KÍNH THIÊN VĂN


KÍNH THIÊN VĂN là gì ?
 Thiên: là bầu trời .



Văn: là vẻ đẹp .

 Kính thiên văn là thiết bị để quan sát vẻ
đẹp của bầu trời .

Đây là thiết bị để nghiên cứu các vật thể
trong vũ trụ ở rất xa Trái Đất .


HỆ MẶT TRỜI

Gồm: Mặt Trời và 8 hành
tinh quay xung quanh


Sao Thủy

Sao Kim

Trái Đ1tt

Sao Hỏa

Sao Diêm Vương

MẶT TRỜI
Sao Mộc

Sao Thổ


Sao Thiên Vương

Sao Hải Vương


Hệ mặt trời- Thái dương hệ
Thiên
Thiênvương
vươngtinh
tinh
Diêm vương tinh

Mặt
Mặttrời
trời

Thổ
Thổtinh
tinh

Mộc
Mộc tinh
tinh

Hải
Hảivương
vươngtinh
tinh


Hoả tinh
Trái đất


10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
0
1
2
3
4
5

6
7
8
9



Các loại kính thiên văn



KÍNH THIÊN VĂN HUBLE



I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA
KÍNH THIÊN VĂN :
1) Định nghĩa :
Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác
dụng tạo ảnh có góc trông lớn với những vật ở
rất xa (các thiên thể ).
2) Cấu tạo: Gồm:
 Vật kính L1: Là thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 lớn .
 Thị kính L2 : là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
(dùng như một kính lúp)
 Hai thấu kính đặt đồng trục và có khoảng cách
không thay đổi .


?

Làm thế nào để vẽ ảnh qua
kính thiên văn ?


AB∞
F ’1  F2
A’1

O2

O1
F’p1 B’1

L1

A’2B’2∞

L2


II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN

1. Vật AB ở vô cực qua vật kính L1 cho
ảnh thật A’1B’1 ngược chiều với vật và
nằm ở tiêu diện ảnh chính F’1 của vật
kính .
2. Ảnh A’1B’1 nằm trong tiêu cự của thị
kính L2 sẽ tạo ra ảnh ảo A’2 B’2 cùng
chiều với vật A’1B’1. Mắt sẽ quan sát
ảnh ảo A’2 B’2 này .



III. SỐ BỘI GIÁC CỦA
KÍNH THIÊN VĂN

Khi ngắm chừng ở vô cực thì F’1  F2
Số bội giác được tính bằng công thức:

G

f1

f2


Củng cố :
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn ?

*Kính thiên văn là dụng cụ quang dùng để quan sát các thiên thể .
Nó gồm hai bộ phận chính :
- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (Có thể đến hàng chục mét).
- Thị kính: Kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài xen ti mét ).
Cách điều chỉnh và ngắm để thấy ảnh sau cùng ? Công thức số bội giác
khi ngắm chừng ở vô cực ?

Phải điều chỉnh để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rỏ của mắt .
•Số bội giác khi nhắm chừng ở vô cực :
f
G 


1

f2


10
13
11
86
9
4
5
0
1
2
14
15
12
7
3
Câu 1: Công thức về số bội giác G= f1/f2 của kính thiên văn
khúc xạ được áp dụng cho trường hợp ngắm chừng nào ?
A. Ở điểm cực cận;
B. Ở điểm cực viễn .
C. Ở vô cực(hệ vô tiêu);
D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực .

Back



Câu 2 . Bộ phận cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và
kính hiển vi là gì ?
A. Vật kính
B. Thị kính
C. Vật kính của kính hiển vi la thị kính của kính thiên văn
D. Không có
Câu 3. Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự là 1,6 m, thị
kính có tiêu cự là 10 cm .Một người mắt tốt quan sát trong
trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì
phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A.170 cm.
B. 160 cm.
C. 11,6 cm
D. 150 cm .


Một số hình ảnh quan sát thiên văn
Bề mặt mặt trăng

Mặt Trăng

Núi trên mặt trăng


Chân thành cảm ơn !



×