Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng bài mẫu nguyên tử bo vật lý 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.68 MB, 20 trang )

Giáo viên : Nguyễn Thế Vũ



Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy
ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng mặt
RẤT
trời chiếu vào
TIẾC !

RẤT
A.mặt nướcTIẾC
biển!
RẤT
B.lá cây
TIẾC !

C.mái ngói
D.tấm kim loại

CHÍN
H XÁC
!


Chiếu ánh sáng vào mặt một tấm vật liệu
thì thấy có electron bị bật ra. Tấm vật liệu
đó chắc chắn phải là
ĐÁP ÁN:
A.kim loại
B. kim loại kiềm



C. chất cách điện
D.chất điện phân


Theo định nghĩa ánh sáng đơn sắc là ánh
sáng có:
ĐÁP ÁN:

A. Tần số xác định
B. Bước sóng xác định

C. Màu sắc xác định
D. Qua lăng kính khơng bị tán sắc


Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng
quang điện ?
A. Êlectron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập
vào.

C. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi
bị chiếu sáng
D. Êlectrong bị bật ra khỏi một nguyên tử khi
va chạm với một nguyên tử khác.


Theo thuyết lượng tử ánh sáng thí ánh sáng
được xem là:

ĐÁP ÁN:

A. hạt
B. sóng

C. tia sáng
Một trong những thành cơng lớn của thuyết lượng tử là giải
thích được nhiều hiện tượng liên quan đến quang phổ của
các nguyên tử.


BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO

I. MẪU NGUYÊN TỬ BO
II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
III. GIẢI THÍCH QUANG PHỔ PHÁT XẠ
VÀ HẤP THỤ CỦA HIĐRƠ


I. Mơ hình hành tinh ngun tử
a) Mẫu ngun tử Rơdơfo(Rutherford)
Đề xướng năm 1911.

Hạt nhân
Mơ hình ngun tử của Rutherford
lúc đó là:

Electron


- Proton và neutron tạo nên hạt nhân

nguyên tử, e chuyển động xung quanh và
khối lượng của e rất nhỏ so với khối lượng
của hạt nhân nguyên tử.
- Các e chỉ tồn tại và chuyển động trên 1 quỹ
đạo xác định


I. Mơ hình hành tinh ngun tử
a) Mẫu ngun tử Rơdơfo(Rutherford)
Đề xướng năm 1911.

Hạt nhân
Ngun tử Rơdơfo(Rutherford)

khơng giải thích được

Electron
- Tính bền vững của các nguyên tử (Khối
lượng của e rất nhỏ so với khối lượng của hạt
nhân nguyên tử .Lúc đó người ta vẫn khơng
hiểu tại sao e lại có thể ổn định trong ngun
tử mà khơng bị rơi vào hạt nhân)
- Sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử


b) Mẫu nguyên tử Bo (Bohr) đề xướng
vào năm 1913.


Hạt nhân

Electron
e chuyển động trên nhiều
quỹ đạo khác nhau
Hai tiên đề của Bo về cấu
tạo nguyên tử


II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ
1. Tiên đề về trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái
có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái
dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì
ngun tử khơng bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử,
êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ
đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi là
quỹ đạo dừng.


NGUN TỬ HIĐRƠ

 = En - Em

Tên
quỹ
đạo


Bán
kính

K

r0

L

4r0

M

9r0

N

16r0

O

25r0

P

36r0


2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:


En

 = En - Em

* Bức xạ: Khi nguyên tử chuyển từ
trạng thái dừng có năng lượng
(En) sang trạng thái dừng có
năng lượng thấp hơn (Em) thì nó
phát ra 1 phơtơn có năng lượng
đúng bằng hiệu En - Em:

Em

 = hfnm = En – Em


2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

= EN - EM

En

Em

Hấp thụ:- Ngược lại, nếu nguyên tử
đang ở trạng thái dừng có năng
lượng Em thấp hơn mà hấp thụ
được 1 phơtơn có năng lượng
đúng bằng hiệu En - Em thì nó
chuyển lên trạng thái dừng có

năng lượng cao hơn En.


2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

> EN - EM

En

Hấp thụ:- Ngược lại, nếu nguyên tử
đang ở trạng thái dừng có năng
lượng Em thấp hơn mà hấp thụ
được 1 phơtơn có năng lượng
đúng bằng hiệu En - Em thì nó
chuyển lên trạng thái dừng có
năng lượng cao hơn En.

Em

C2:Nếu phơtơn có năng lượng lớn hơn
hiệu En – Em thì ngun tử có hấp thụ
được khơng? KHƠNG


QUANG PHỔ VẠCH
NGUYÊN TỬ HIĐRÔ

P
O
N

M
L

 = En - Em
 = E
= nE- E-mE
n

 = En - Em

m


P
O
N
M
L

 = En - Em

QUANG PHỔ VẠCH
NGUYÊN TỬ HIĐRÔ


1.Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơpho ở điểm nào?

2. Trình bày tiên đề Bo về các trạng thái dừng.

3. Trình bày tiên đề Bo về bức xạ và hấp

thụ năng lượng của nguyên tử?




×