Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.35 KB, 12 trang )


I. THẤU KÍNH – PHÂN LOẠI THẤU KÍNH:
+ Thấu kính: ( sách giáo khoa)

+ Có 2 loại thấu kính: hội tụ và phân kỳ
Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày chính giữa rất
nhỏ so với bán kính mặt cầu.

Thấu
hiệu
kính
kính
(tk kính
rìa mỏng)
Thấu
kính
lồithấu
làlồi
thấu
hội
tụ kỳ
Thấu
kính
lõm
thấu
phân
Thấu
kính
lõm
( tk kính
rìa dày)



Thấu kính hội tụ

Thấu kính phân kỳ

Vẽ
hình


II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH

Vẽ hình

1/ Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện
O
Trục chính

- Quang tâm O của thấu kính: ? ( sgk )
- Trục chính: ? ( sgk )
- Trục phụ: ? ( sgk )
Các tia sáng tới qua quang tâm O đều truyền thẳng


Tiêu diện

Tiêu diện
F1

o


F’

F

Trục
chính

F’1
F: tiêu điểm vật chính, F‘ : tiêu điểm ảnh chính.
F1: tiêu điểm vật phụ, F‘1 : tiêu điểm ảnh phụ.
F1’

o

F

F'
F1


2/ Tiêu cự. Độ tụ

F’

F

F'

o


O

+ Tiêu cự :

f = OF’ (m)
Đơn vị ?

+ Độ tụ:

D=

1

( dp )

f
Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 , D > 0
Đối với thấu kính phân kỳ: f < 0 , D < 0

F


III. SỰ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH:
1/ Khái niệm ảnh và vật trong Quang học:
+ Chùm tia ló: hội tụ → S' ảnh thật, phân kỳ → S' ảnh ảo.

+ Chùm tia tới: phân kỳ → S vật thật, hội tụ → S vật ảo.

F
S


S:ảnh
vật thật
thật
S´:









F
S

vậtảo
ảo
S´:S:
ảnh


2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính:
(Thực hành vẽ trên bảng ảnh của vật AB: 2 của thấu
kính hội tụ và 1 của thấu kính phân kỳ )
Dùng 2 trong 3 tia sau ( vẽ từ B) :
+ Tia tới đi qua quang tâm O truyền thẳng.
+ Tia tới song song với trục chính, tia ló ( hoặc đường
kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh chính F'.

+ Tia tới ( hoặc đường kéo dài của tia tới) đi qua tiêu điểm
vật chính F, tia ló song song với trục chính.

Các tia ló giao nhau tạo thành ảnh B' của B, từ đó vẽ
được ảnh A'B' của vật AB.
CHÚ Ý: Tia tới song song với trục phụ, tia ló ( hoặc đường kéo
dài của tia ló) đi qua tiêu điểm phụ F'1.
( Thực hành: vẽ ảnh của vật sáng S nằm ngay trên trục chính
của thấu kính hội tụ và của thấu kính phân kỳ)


3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:
Vật AB đặt tại các vị trí khác nhau như hình vẽ:
A

A
F'

B

F



B'

B
A'





A

B

A
B

Nhận xét tính chất các ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ?


A

A





F

F
B

F’ B´

O

F’ B




o

Nhận xét tính chất ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ ?


Gọi d là khoảng cách từ vật thật AB đến thấu kính
d > 2f

Thấu
kính
hội tụ

Thấu
kính
phân kỳ

Ảnh thật,
ngược chiều,
nhỏ hơn vật

2f > d > f

Ảnh thật,
ngược chiều,
lớn hơn vật

d


Ảnh ảo,
cùng chiều,
lớn hơn vật

Tính chất ảnh nếu vật
d như nhỏ
trên hơn
? vật
Ảnh ảo, có khoảng
cùngcách
chiều,


IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
+ Công thức xác định vị trí ảnh của vật qua thấu kính

Gọi d và d΄ là khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính.
1
f

1

=

d

+

1



Quy ước: - Vật thật: d > 0 ; vật ảo: d < 0

- Ảnh thật : d’ > 0 ; Ảnh ảo : d’ < 0
- Thấu kính hội tụ : f > 0, phân kỳ : f < 0
+ Công thức tính số phóng đại ảnh:
K=

A΄B'
AB

d'
=d

Chứng minh
các công thức?

- Nếu ảnh và vật cùng chiều : k > 0
- Nếu ảnh và vật ngược chiều : k < 0


V. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH ( Sách giáo khoa)

Cũng cố: 1/ Vẽ tia ló của các tia sau đây:
F1´

F1’
O




F’

F
O

2/ Một vật AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính
hội tụ 10 cm. Xác định vị trí , tính chất và vẽ ảnh của AB
qua thấu kính. Biết thấu kính có độ tụ +5 điôp.



×