Một số Kinh nghiệm
Quản lý chỉ đạo chuyên môn
Phần I: Phần mở đầu.
I ) Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lí luận .
Hiện nay đất nớc ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc và hội nhập quốc tế với thành tựu khoa học công nghệ hiện đại phát triển
ngày càng nhanh .Tri thức và thông tin đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, là tài
nguyên có giá trị nhất của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trong bối cảnh ấy, đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc phát triển kinh tế
xã hội. Để đáp ứng yêu cầu đó, thực hiện nghị quyết số 40 /2000 /QH10 ngày 9 /12 /
2000 của quốc hội về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, thực hiện chỉ thị 14
/CT -TTg ngày 11 /6 /2001 của Thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông, năm học 2002 -2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu triển khai đại trà nội
dung chơng trình sách giáo khoa mới đối với lớp 1, đến năm học 2006-2007 hoàn
thành việc đổi mới nội dung chơng trình cho tiểu học . Việc đổi mới nội dung chơng
trình tiểu học là một cuộc cách mạng trong giáo dục, một sự bứt phá có quy mô lớn
trong chiến lợc phát triển giáo dục của đất nớc ta. Khi tiếp nhận nội dung chơng trình
sách giáo khoa mới đòi hỏi phải có sự đổi mới đồng bộ về mọi mặt trong đó có đổi
mới công tác quản lí và đặc biệt là đổi mới quản lí chuyên môn các lớp thay sách. Bởi
hoạt động chuyên môn là trụ cột, là hoạt động sống còn của mỗi nhà trờng cần phải
đổi mới cho phù hợp. Muốn dạy và học đạt hiệu quả cao thì quản lí chuyên môn phải
tốt.
2.Cơ sở thực tiễn .
Qua thực tiễn quản lý chuyên môn trong nhiều năm qua, tôi nhận thấy :
- Phơng pháp dạy học chịu ảnh hởng nặng nề của cách dạy học cũ trong đó giáo
viên chỉ lo thuyết giảng truyền thụ những kiến thức có sẵn trong sách ( cả giáo viên
và sách giáo khoa), thiếu chủ động, sáng tạo, trong truyền thụ kiến thức.
- Việc giảng dạy của giáo viên ít gắn với giải quyết các vấn đề trong cuộc sống ,vì
vậy việc dạy học thờng đơn điệu, nặng nề ít hấp dẫn lôi cuốn học sinh .
- Việc tiếp nhận nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy sách giáo khoa mới
cả thày và trò trờng tôi còn rất bỡ ngỡ. Đặc biệt là việc đổi mới phơng pháp dạy
học :giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động học tập, tiếp thu bài
học.
1
Là ngời trực tiếp phụ trách chuyên môn trong những năm qua tôi luôn băn khoăn
trăn trở: Làm thế nào để mọi giáo viên trong trờng đều nắm vững nội dung chơng
trình và phơng pháp giảng dạy sách giáo khoa, vì vậy tôi đã có một số giải pháp trong
chỉ đạo chuyên môn mà tôi thấy đạt hiệu quả cáo trong những năm qua.
Phần II. Nội dung
I - Những biện pháp quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao năng lực s phạm
cho giáo viên.
1.Lựa chọn giáo viên .
Việc phân công đúng ngời, đúng việc là một khâu vô cùng quan trọng trong việc chỉ
đạo chuyên môn. Đặc biệt là lớp 1, lợng kiến thức tuy không nhiều nhng rất khó
thành công. Nó đòi hỏi ngời giáo viên ngoài kiến thức khoa học phải có kiến thức s
phạm rất cao thì mới dạy tốt đợc .Vạn sự khởi đầu nan, nếu lớp 1 tốt thì hẳn là lên
các lớp trên cũng sẽ tốt .
Xuất phát từ nhận thức đó hằng năm khi phân công chuyên môn, tôi đều cân nhắc
kỹ khả năng của từng đồng chí nh: Chọn giáo viên có kinh nghiệm đã từng là giáo
viên dạy giỏi cấp trờng, cấp huyện, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, tính
tình hòa nhã, mẫu mực, chữ viết đẹp, phát âm chính xác để dạy lớp 1. Chọn giáo
viên có năng lực chuyên môn tốt, và khả năng quản lý để làm tổ trởng tổ phó chuyên
môn ( không kể tuổi tác). Chọn giáo viên có kiến thức tốt, nhiệt tình giỏi về nghiệp
vụ s phạm để dạy học sinh giỏi. Các giáo viên năng lực hạn chế, giáo viên mới ra trờng đợc bố trí xen kẽ trong các khối lớp và giáo cho các đồng chí tổ trởng, tổ phó có
trách nhiệm giúp đỡ.
2. Tập huấn chuyên môn giáo viên .
- Chỉ đạo giáo viên tham gia đầy đủ nghiêm túc có chất lợng các đợt tập huấn
chuyên môn do Sở, Phòng tổ chức .Sau khi tập huấn, tổ chức hội thảo ở trờng theo
từng môn học để tìm ra kĩ hơn và hệ thống một cách toàn diện hoàn chỉnh những đổi
mới của chơng trình sách giáo khoa mới cả về nội dung kiến thức, kĩ năng, phơng
pháp giảng dạy. Kết quả tập huấn đợc đánh giá bằng kết quả các bài viết thu hoạch,
các tiết dạy thể nghiệm .Trớc khi bớc vào năm học, mỗi giáo viên ít nhất cũng đợc
dạy thể nghiệm 3 tiết Toán ,Tiếng Việt và một môn ít giờ .
- Ban giám hiệu chỉ đạo học tập kĩ các văn bản hớng dẫn của cấp trên, nhiệm vụ
năm học để giáo viên, các tổ chuyên môn nắm đợc những yêu cầu cơ bản về công tác
chuyên môn trong năm học để từ đó xây dựng kế hoạch sát với thực tiễn của lớp, của
trờng.
2
3. Tổ chức tốt việc sinh hoạt chuyên môn hàng tuần cho giáo viên.
- Hàng tuần đều tổ chức nghiêm túc các buổi sinh hoạt chuyên môn. Việc tổ chức
sinh hoạt chuyên môn giao cho tổ trởng chủ động về phần nội dung trên cơ sở thực tế
giảng dạy, ban giám hiệu chỉ định hớng chung, giám sát việc thực hiện và tham gia
sinh hoạt chuyên môn cùng với các tổ. Trong một buổi sinh hoạt chuyên môn thờng
có 2 nội dung:
+ Nội dung 1: Sinh hoạt chung toàn tổ theo một chủ đề đã thống nhất ở tuần trớc ( dạy một kiểu bài nào đó, một nội dung khó dạy hoặc rèn kỹ năng s phạm, phụ
đạo học sinh yếu, công tác chủ nhiệm, sử dụng đồ dùng dạy học,... sau đó rút kinh
nghiệm và thống nhất nội dung sinh hoạt chuyên môn tuần tới.
+ Nội dung 2: Các khối thảo luận, thống nhất phơng pháp bài dạy tuần tới, tập
trung đi sâu nghiên cứu kỹ các bài khó dạy.
4. Thực hiện tốt việc kiểm tra giám sát
- Ban giám hiệu thờng xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế chuyên môn
của giáo viên dới nhiều hình thức nh: Kiểm tra giáo án, kiểm tra việc chấm, trả bài
của giáo viên, kiểm tra chuyên môn đặc biệt là việc kiểm tra đột xuất từ đó mới đánh
giá đúng thực trạng chuyên môn của giáo viên ( vì trong các đợt hội giảng, thao
giảng giáo viên thờng chuẩn bị rất kỹ nên chỉ mang tính biểu diễn là nhiều hơn) để có
biện pháp chỉ đạo hợp lý, sát với đối tợng và với thực tế của từng lớp, qua đó tạo đợc
ý thức chuẩn bị bài chu đáo trớc khi lên lớp của giáo viên ( vì ban giám hiệu có thể
dự giờ bất cứ lúc nào)
5. Nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá.
Việc nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá có vai trò vô cùng quan trọng vì có đánh
giá đúng thì mới có biện pháp chỉ đạo phù hợp. Sau mỗi lần tổ chức kiểm tra đánh giá
ban giám hiệu cùng các tổ chuyên môn đều tổ chức sinh hoạt chuyên môn để tìm ra
những u, nhợc điểm, nguyên nhân, đặc biệt là nguyên nhân dẫn đến chất lợng thấp từ
đó rút kinh nghiệm, có biện pháp khắc phục những nhợc điểm, phát huy những u
điểm, đồng thời giúp cho ban giám hiệu quan tâm, giúp đỡ những lớp yếu.
6. Việc học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Việc học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên có vai trò
vô cùng quan trọng vì vậy trong những năm qua nhà trờng luôn tạo điều kiện tối đa
để giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bằng một số biện pháp
nh:
3
+ Học tại chức : Nhà trờng luôn động viên, tạo điều kiện tối đa để giáo viên
tham gia học tại chức. Đến nay nhà trờng đã có 100% cán bộ giáo viên có trình độ
đạt chuẩn và trên chuẩn.
+ Tự học, tự nghiên cứu: Mỗi tuần giáo viên phải có ít nhất 2 giờ nghiên cứu,
tham khảo tài liệu chuyên môn tại th viện hoặc dự giờ đồng nghiệp ( vào giờ Mỹ
thuật và Âm nhạc khi giáo viên 2 môn này lên lớp thì giáo viên chủ nhiệm lớp đó
đọc, tham khảo tài liệu chuyên môn, sách báo tại th viện hoặc dự giờ đồng nghiệp).
Tạo điều kiện cho giáo viên mợn tài liệu tham khảo về nhà tự học, tự nghiên cứu. Khi
đọc tài liệu có những nội dung hay, bổ ích thông báo cho đồng nghiệp cùng tham
khảo.
+ Học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp: Nhà trờng thờng bố trí các đồng chí giáo viên
mới ra trờng, giáo viên còn hạn chế về chuyên môn xen kẽ trong các khối và giao
trách nhiệm cho các đồng chí tổ trởng, tổ phó các đồng chí có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ vững vàng giúp đỡ.
+ Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mới ra trờng: Giáo viên mới
ra trờng ( học liên kết ) nhì chung trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu vì vậy trong
thời gian đầu mỗi tuần yêu cầu giáo viên đó phải dạy ít nhất 1 tiết vào buổi sinh hoạt
chuyên môn để cho cả tổ dự, dự giờ đồng nghiệp 4 tiết ( 2 tiết vào giờ âm nhạc, Mỹ
thuật, 2 tiết đợc nhà trờng bố trí dạy xen kẽ). Ban giám hiệu mỗi tuần dự giờ đột xuất
từ 1 đến 2 tiết.
7. Chỉ đạo thực hiện giảng dạy các môn học.
Trong chỉ đạo chuyên môn trớc hết tôi yêu cầu giáo viên hiểu rõ quan điểm về đổi
mới phơng pháp dạy học ở tiểu học hiện nay thực chất không phải là sự thay thế các
phơng pháp dạy học cũ bằng một loại các phơng pháp dạy học mới. Về mặt bản chất
đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới cách tiến hành các phơng pháp, đổi mới các
phơng tiện và hình thức triển khai phơng pháp trên cơ sở khai thác triệt để u điểm của
các phơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phơng pháp mới nhằm phát huy tối
đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của ngời học. Nh vậy mục đích cuối cùng của
đổi mới phơng pháp dạy học là làm thế nào để học sinh phải thực sự tích cực , chủ
động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri
thức và lĩnh hội cả cách thức để có đợc tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện nhân
cách mình.
Một tiết dạy đạt kết quả cao hay không phần lớn phụ thuộc vào việc giáo viên lựa
chọn và sử dụng các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học .Với phơng pháp dạy học
4
mới giáo viên chỉ là ngời tổ chức hớng dẫn cho học sinh học tập thông qua các hoạt
động để phát hiện và giải quyết các vấn đề của nội dung bài học rồi thực hành ngay
kiến thức mới học thì học sinh dễ nhớ ,dễ vận dụng .Khi giảng dạy các môn học với
đội ngũ giáo viên đã lựa chọn chúng tôi triệt để sử dụng đổi mới phơng pháp dạy học
vào từng bài theo đặc điểm riêng của từng môn, từng phần, trên cơ sở yêu cầu giáo
viên lập kế hoạch bài dạy chi tiết, thể hiện rõ cách thức tổ chức hoạt động cho học
sinh, đồng thời tăng cờng sử dụng các phơng tiện học tập nh t liệu học tập, phiếu thực
hành, đồ dùng dạy học , và dành thời gian hợp lý cho học sinh thực hành ở tất cả các
khâu của mỗi bài học, thay đổi linh hoạt các hình thức học tập học theo cá nhân, học
nhóm, học ngoài lớp học, học toàn thể lớp để huy động tối đa khả năng vốn có của
học sinh vào bài giảng và để tạo không khí thoải mái khi học tập .
Để hỗ trợ cho đổi mới phơng pháp, ban giám hiệu đã tập trung nghiên cứu xây
dựng các tiết dạy chuyên đề, tiêu biểu cho từng môn, từng phần, từng chơng . Chẳng
hạn với môn toán lớp 1 đã dạy các tiết chuyên đề đại diện cho từng dạng bài dạy nh
sau :
- Dạng bài dạy các số đến 10 : Dạy bài : Số 6
- Dạng bài cộng trừ trong phạm vi 10:
Dạy bài : Phép cộng trong phạm vi 4
Phép trừ trong phạm vi 5
- Dạng bài dạy trong phạm vi 100:
Dạy bài : Phép cộng trong phạm vi 100 ( không nhớ )
Phép trừ trong phạmvi 100 ( Không nhớ )
- Dạng bài dạy giải toán có bài văn :
Dạy bài : Giải toán có bài văn .
- Dạng bài dạy các yếu tố hình học :
Dạy bài : Điểm ,đoạn thẳng .
- Dạng bài dạy về đại lợng ,đo đại lợng :
Dạy bài : Xăng ti mét . Đo độ dài.
Thông qua dự giờ ở tất cả các hình thức nh vừa nêu, tổ chức ,rút kinh nghiệm về nội
dung phơng pháp và thống nhất chung cho từng bộ môn trong giáo viên trong tổ và
giáo viên các tổ khác cùng làm quen . Không những thế mà chúng tôi còn thờng
xuyên chỉ đạo giáo viên dạy thực hiện nghiêm túc chơng trình thời khoá biểu theo
quy định . Khi kí duyệt kế hoạch bài dạy coi trọng xem xét việc giáo viên tổ chức
hoạt động cho học sinh trong tiết dạy đó nh thế nào ? Trong các buổi sinh hoạt
5
chuyên môn vào chiều thứ năm hàng tuần chỉ đạo tổ giáo viên dành thời gian thống
nhất bài dạy tuần tới có đại diện ban giám hiệu về dự cùng để trao đổi nội dung
SGK,tổ chức giải các bài tập khó, trao đổi về phơng pháp ,cách sử dụng đồ dùng dạy
học của các bài dạy trong tuần tới xem có gì vớng mắc cùng nhau tập trung bàn bạc
tìm hớng giải quyết kịp thời . Nếu không giải quyết đợc thì tập hợp ý kiến phản ánh
báo cáo xin ý kiến cấp trên . Nhà trờng tổ chức cho tất cả các lớp dạy hai buổi trên
ngày để luyên tập củng cố kiến thức của buổi 1đồng thời tổ chức các hoạt động tập
thể tạo niềm vui cho trẻ khi tới trờng . Sau mỗi giai đoạn, mỗi học kì và cả năm học
tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm để giai đoạn sau làm tốt hơn .
8) Giám sát việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên
Trong chơng trình sách giáo khoa mới, việc sử dụng đồ dùng dạy học rất quan
trọng quyết định đến hiệu quả giờ lên lớp .Chẳng hạn khi dạy học vần phải khuyến
khích giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nh :Tranh minh hoạ bài học ,bộ ghép chữ
Tiếng Việt ,vở bài tập Tiếng Việt , vivậy nhà trờng bố trí bảo quản đồ dùng dạy học
một cách khoa học để giáo viên dễ lấy. Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bộ đồ dùng học Toán
của giáo viên và học sinh đợc để ngay tại ngăn tủ của lớp để giáo viên tiện sử dụng.
Tranh ảnh đợc nẹp đánh mã số và để tập trung tại phòng thiết bị, hàng tuần có lịch sử
dụng tranh ảnh để giáo viên thuận lợi trong việc mợn tranh ảnh và Ban giám hiệu
cũng dễ theo dõi.
Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn ,hớng dẫn giáo viên cách sử dụng từng
loại đồ dùng dạy học sao cho hiệu quả nhất .Tất cả giáo viên trong trờng cùng nhau
trao đổi kinh nghiệm về cách sử dụng đồ dùng dạy học đối với từng môn học, từng
tiết học. Giúp cho giáo viên mới ra trờng có điều kiện học hỏi đồng nghiệp. Ngoài
việc sử dụng các đồ dùng có sẵn trong bộ thiết bị của nhà trờng, khuyến khích giáo
viên tự làm thêm đồ dùng dạy học hoặc cải tiến độ dùng dạy học sẵn có để sử dụng
có hiệu quả hơn.Ví dụ nh các mẫu vật trong bộ biểu diễn môn toán lớp 1 hơi nhỏ giáo
viên có thể làm các mẫu vật đó to hơn để học sinh cuối lớp dễ quan sát.
9. Một số điều kiện hỗ trợ khác .
- Tổ chức một số hình thức học tập vui nh câu lạc bộ học mà vui vui mà học
- Báo cáo đề nghị với chính quyền địa phơng tu sửa cơ sở vật chất hiện có đặc biệt
là phòng học của các lớp nh đóng bàn ghế hai chỗ ngồi ,mua bảng chống loá .
- Sắp xếp phòng học hợp lí, tạo môi trờng thuận lợi để học sinh tự giác chủ động
sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức.
6
Ví dụ nh : Việc trng bày các tranh ảnh biểu bảng ,sách tham khảo, các bài làm tốt
của học sinh, các sản phẩm do giáo viên và học sinh tự làm hoặc su tầm vào các bức
tờng còn lại và các khoảng không gian còn trống ở xung quanh phòng học .
- Trang bị đầy đủ sách giáo khoa ,sách giáo viên ,vở bài tập ,sách tham khảo cho
giáo viên và học sinh ,sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có đợc cung cấp và tự
làm thêm đồ dùng cho các tiết dạy .
- Động viên ,yêu cầu giáo viên tích cực tự học ,tự bồi dỡng nâng cao trình độ về
mọi mặt ,tự tin vào khả năng của mình để đáp ứng tốt nhất yêu cầu giáo dục hiện nay.
II. Hiệu quả cụ thể của việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .
Với cách quản lí, chỉ đạo chuyên môn nh trên trong những năm qua đã mang lại kết
quả khả quan đó là :Thày và trò trờng thực hiện tốt chơng trình sách giáo khoa mới,
chất lợng giáo dục ngày càng đợc nâng cao, không còn tình trạng học sinh ngồi nhầm
lớp. Giáo viên tổ chức tiết dạy hợp lý, nhẹ nhàng, học sinh đợc hoạt động tích cực ,
tiếp thu bài linh hoạt, chủ động hơn, phát biểu ý kiến trớc lớp rất sôi nổi , nắm bài sâu
, chắc chắn , biết đánh giá và nhận xét phê bình lời phát biểu hay cách làm của bạn .
Sau đây là kết quả xếp loại chuyên môn trong các năm học:
Năm học
2007-2008
2008-2009
2009-2010
Giáo viên
giỏi cấp
tỉnh
1
1
1
Giáo viên
giỏi cấp
huyện
2
3
4
Giáo viên
giỏi cấp
trờng
4
4
5
Giáo viên
khá cấp trờng
5
5
4
Giáo viên
đạt yêu
cầu
2
1
0
Giáo viên
yếu kém
0
0
0
Phần III : Kết luận
1. Kết luận chung .
Quản lý chỉ đạo chuyên môn là nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm, trong công tác chỉ đạo
quản lý cấp tiểu học. Muốn có đợc thành công trong chỉ đạo chuyên môn không phải
là việc làm nhanh chóng chỉ cần ngày một ngày hai, làm mang tính hình thức mà là
cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi phải tiến hành thờng xuyên liên tục bền bỉ, có đổi
mới sáng tạo với quyết tâm cao của ngời cán bộ quản lí và tiến hành đồng bộ với
quản lí chỉ đạo các hoạt động khác trong nhà trờng để giúp học sinh phát triển toàn
diện .
2. Bài học kinh nghiệm :
- Phải lựa chọn giáo viên hợp lý, đúng ngời, đúng việc trên cơ sở phát huy hết khả
năng, năng lực của giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc
giao.
7
- Công tác tập huấn chuyên môn và sinh hoạt chuyên môn phải thực hiện một cách
nghiêm túc, thờng xuyên. Đảm bảo chất lợng của các buổi sinh hoạt chuyên môn,
trách hình thức. Nội dung sinh hoạt chuyên môn chủ yếu là do tổ chuyên môn, giáo
viên lựa chọn trên cơ sở từ thực tế giảng dạy và trình dộ chuyên môn của giáo viên.
- Công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế chuyên môn có vai trò vô cùng
quan trọng, quyết định dến việc duy trì thờng xuyên nề nếp giảng dạy.
- Việc kiểm tra đánh giá học sinh nghiêm túc giúp cho giáo viên, học sinh học thật,
dạy thật.
- Để thực hiện tốt việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhà trờng
cần tiến hành nhiều biện pháp, chủ yếu là xây dựng cho giáo viên thói quen tự học, tự
bồi dỡng kết hợp với việc học tập chuyên môn theo định hớng củ nhà trờng.
- Để thực hiện tốt việc giảng dạy các môn học, các chuyên đề nhà trờng cần chỉ đạo
tổ chuyên môn sinh hoạt theo các chủ đề, đặc biệt là các chủ đề khó.
- Giám sát tốt việc sử dụng đồ dùng giảng dạy tạo cho giáo viên thói quen sử dụng
đồ dùng giảng dạy.
3. Một số đề xuất với cấp trên .
- Hàng năm tăng cờng mở các lớp chuyên đề hội thảo , thao giảng các tiết dạy đặc
trng cho từng môn, từng phần .
- Tổ chức cho cán bộ quản lí đợc học tập những trờng bạn làm tốt công tác thay sách
.
- Quan tâm tạo cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học , cho các trờng tiểu học .
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã thực hiện thành công trong việc quản lý
chuyên môn những năm qua. Các biện pháp thực hiện có thể cha hiệu quả rất mong
sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiêp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hoà Lý , Ngày 1 tháng 4 năm 2010
Ngời viết
Phạm Trọng Cảnh
8
9