Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

BƯỚC đàu điêu TRA TÌNH HÌNH sử DỤNG một số dược LIỆU THUỘC CHI CLERODENDRUM tại XA HÔNG TIÉN, KIÉN XƯƠNG, THÁI BÌNH và xã XUÂN QUAN, văn GIANG, HƯNG vên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 71 trang )

Bộ YTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

HOÀNG TRUNG THÀNH

BƯỚC ĐÀU ĐIÊU TRA TÌNH HÌNH sử DỤNG MỘT SỐ DƯỢC LIỆU THUỘC CHI
CLERODENDRUM TẠI XA HÔNG TIÉN, KIÉN XƯƠNG, THÁI BÌNH VÀ XÃ XUÂN
QUAN, VĂN GIANG, HƯNG VÊN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ

Người hướng dẫn: ThS. Lê Đình Quang
ThS* Nguyễn Thi Phựgmg
Nơi thực hiện: Bộ lĩiôn Dưực học cổ truyền -Trirímg
ĐH Dược Hà Nội Xẫ Xuân
Quan (Văn Giang-Himg Yên) Xã Hồng Tiến
(Kiến Xư
HÀ NỘI - 2010
LỜI CẢM ƠN
Đẻ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Lê
Đình Quang, ThS. Nguyễn Thị Phưong, là những thầy cô giáo đã trực tiếp hướng dẫn khoa học cho
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các cán bộ kỹ thuật viên bộ môn Dược học cổ truyền
vả bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dirợc Hà Nội, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian ỉàm
khóa luận tốt nghiệp.


Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện nghỉẽn cứu thuận
lợi của ủy ban nhân dân xã Xuân Quan và xà Hồng Tiến cùng sự hợp tác cung cấp thông tin của
nạưừi dân hai xã trên. Tôi xin chân thành cảm ơn e,ia đình ônạ Nguyễn Nsọc Bính- chủ tịch câu lạc


bộ thuốc nam, ông Phan Văn Chiu, bà Nguyễn Thị Đào. ông Nguyền Hữu ỉch, bà Nguyền Thị
Vượng - chủ tịch hội chữ thập đỏ, chị Lê Thị Tuyết Nhung (Xuân Quan), ông Đỗ Đức Cảnh — chủ
lịch xa, ông Vũ Đình Thi - trạm trường y tê xã, ông Bùi Vãn Nãm, ông Đô Xuân Birờns. (Hồng
Tiến) đả nhiệt tình giúp đờ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Ihầy cô giáo cùng các cán bộ trường Đại
học Dược Hà Nội đằ dạy đỗ và giúp đỡ tôi trong 5 năm học vừa qua. Tôi cũng xin được gửi lời cảm
ơn đến sia đỉnh và bạn bè đà đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2010 Sinh viên

Hoàng Trung Thành
Mực LỤC


DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẤC CHỮ VIẾT TẲT
TÀI LIỆU THAM
KHẢO «
PHỤ LỤC

A, TIẾNG VIỆT
Viết tắt

ViẾt đầy đủ



Bạch đồng

BPSD


Bộ phận sinh dục

BĐKH

Bạch đới khí hir

HA

Huyết áp

KNKĐ

Kinh nguyệt khỏns đều



Mật đất

NX B

Nhà xuất bản

NCCTT

Người cung cấp thông tin

NN

Nấu nước


NND

Ngứa ngoài da

PH

Phối hợp

SD

Sử idụng

Vùng một

Xã Xuân Quan — huyện Văn Giang —
tỉnh Hưng Yên

Vùng hai

Xẩ Hồng Tiến — huyện Kiến Xương —
tỉnh Thái Bìtầh


DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẤC CHỮ VIẾT TẲT
VNTC

Viêm, ngứa tử cung


DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẤC CHỮ VIẾT TẲT



Xích đồngTIẾNG
NƯỚC NGOÀI Viết tắt
c
Loài 1
Loài 2
Loài 3

Clerodendrum L.
C.chinense var simpỉex (Mold.)
S.L.Chen
C.panicuỉatưm L.
ja
1

Viết đầy đủ

Tên bảng

Bảng 1: Phân biệt giữa 3 loài với nhau và một sô lo


DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẤC CHỮ VIẾT TẲT

2

Bảng 2: Các tên gọi của 3 loài tại hai vùng
5 nghiên
Bángcứu

5 : Chè biẽn trước khi sứ dụng các loài nghiê

3

Bảng
Cách
sử dụng
Bảng 3: Các chứng bệnh được SD của 36loài tại
hai 6:
vùng
nghiên
cứucác loài nghiên cứu
7

4

Bảng 7: Phôỉ hợp khi sử dụng các loài

Báng 4: Triệu chủng của bệnh ngứa ngoài da trong việc sử dựní> các
8
loài
Bảng 8: Thói quen phôi hợp muôi khi dung chữa
các loài


DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẤC CHỮ VIẾT TẲT

9

St

l

Bảng 9: Lưu ỷt kiẽng kỵ khi sử dụng các3 loài nghiên
Hình3: cửu
Hình ảtih 3 loài nghiên cứu

Tên hình

4

Hình 1: Xã Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên
5

2

Hình 4: Các tên gọi của 3 loàỉ tại haỉ vùng nghỉên
Hình 5: Các bệnh chứng được sir dụng của 3 loài

Hình 2: Xã Hổng Tiến (Kiến Xưcmg - Thải Bình)
6

Hình 6: Bộ Phận Sử Dụne của 3 loài nghiên cửu


DANH MỤC CÁC KỶ HIỆU, CẤC CHỮ VIẾT TẲT

7

Mình 7: Liệu Lượng sử dụng trong việc sử dụn^ các loài


8

Hình 8: Chê biên trước khi sừ đụng các loài

9

Hình 9: Cách sử dụng các loài nghiên cứu

1
0

Hình 10: Bảo tôn cây thuôc và tri thức sử dụng các loài


9
9
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiên nhiên là một kho tài nguyên vô giá, với nguồn dược liệu phong phú có thể
làm thuốc chữa bệnh cho con người. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn
dược liệu này để chế biến và tạo ra nhiều bài thuốc chữa trị bệnh cho nhân dân. Mỗi
dằn tộc, mỗi vùng miền Là những kho tàng về cây thuốc và tri thức sử đụng cây thuốc
trong cuộc sống nói chung và trong phòng chữa bệnh nói riêng,
Trong kho tài nguyên vô giá đó, Cỉerodendrum L. là một chì lớn có khoảng 350
loài đă được ghi nhận, chúng phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đớỉ và cận nhiệt đới châu
Á, ở Việt Nam có khảng 30 loài được sử dụng làm thuốc [1] [29]- Trong đó có nhiều
loài cùnẹ mana tên mò, bạch đồng nữ và vẫn được sừ dụng trong y học cố truyền với
cửna công dụn^ |1][15][25]. Hơn nữa chủrm là cây thuốc nam mọc hoang khắp mơi
nước ta, có lá tốt quanh năm. được nhân dân sử dụng dê trị các bệnh như khí hư, bạch
đới. kinh nguyệt không đều. thấp khớp, cao huyết áp. mụn nhọt, chổc dầu. ghẻ. ìừ
ngửa. ... [1] [15]. Cũng do đặc điểm các loài thu yếu mọc hoang, ít được trồng, cùng

với cuộc sống ngày càng hiện đại hóa nên các loài đang có XII hướng giảm đần và tri
thức sử dụng các loài trong người dân ngày càng bị mai một. Việc giữ gìn, phát triển
các loài cùng trỉ thửc sử dụng chúng là rất cần thiết Qua tìm hiểu thực tế, chủng tôi
thấy loài 1 (C,chínense var simplex) có ở vùng một (xã Xuân Quan) và lân cận, loài 2
(C.panicuỉatum) và loài 3 (C.japonicum) có ờ vùng hai (xã Hồng Tiến) và lân cận, từ
lâu đã được người dân sử dụng trong cuộc sống nói chung và chữa bệnh nói riêng,
Do đỏ chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Bước đầu điều tra tỉnh hình sử dụng một số
dược liệu thuộc chi cỉerodendrum tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái
Bình và xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yẽn” với các mục tiêu:
1 - Điều tra tri thức sử dụng 3 loài của người dàn hai vùng.
2- Xác định các giá trị (giá trị sử dụng, giá trị văn hóa, kinh tế) của 3 loài.


10
10
Đe đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài tiến hảnh với các nội dung:

1-

Điều

tra trĩ thửc sử dụng 3 loài bao gồin (Mức độ sử dụng, tên gọi,

bệnh chứng sử dụng, bộ phận sử dụng, liều lượng sử dụng, cách sử dụng, kiêng kỵ).

2-

Điều

tra các giá trị của 3 loài (giá trị sử dụng, giá trị vãn hóa, kinh


tế).
Chương 1. TỎNG QUAN

1.1 ĐỊA ĐIÉM NGHIÊN cứu
1.1.1 XÃ XUÂN QUAN (HUYỆN VÃN GIANG - HUNG YÊN)
a, Điều kiện tự nhiên (21Ị
Xuân Quan là một xã thuộc phía Tây Bắc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên,
cách trung tâm huyện 6 km, xã có tổng diện tích tự nhiên là 530,95 hecta, phía
Đông giáp thị trấn Vãn Giang, tinh Hưng Yên, phía Tây giáp xã Kim Lan, Gia
Lâm, Hà Nội, phía Nam giáp xã Ván Đức,Gia Lằm, Hà Nội, phía Bắc giáp xã
Cửu Cao, huyện Vãn Giang, tỉnh Hưng Yên và xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội. Xã
có 2 trục đường chính là đường đê 195(Sông Hồng) và đường 179. Xã có sổng đò
Bắc Hưng Hài vớt chiều dài 2,5km.

Hình 1: Xẵ Xuân Quan, Vẳn Giang, Hưng Yên (Dốc chợ Xuân Quan)
b, Đỉều kiện kinh tế - xả hội [22]


11
11
Xã gồm 12 thôn: Từ thôn ỉ đến thôn 3 nàm trong đê, 9 thôn còn lại nàm ngoàỉ
đê. Dân số của xã là 7620, trong đó có 2186 hộ gia đình, tỷ lệ người cao tuổi
chiếm 23%, độ tuồi lao động chiếm 51 - 52%, trẻ em chiếm 27 - 30%, tỷ lệ nam
chiếm 49,8%, nữ chiếm 50,2%, tỳ lệ tãng dần số năm 2009 là U12%»

về giáo dục, xã có một tmờng mầm non Xuân Quan, một trường tiều học
Xuân Quan, một trường trung học cơ sở Xuân Quan.
về y rể, xã có một trạm y té với 4 người vào biên chế (2 y sỷ, 1 hộ lý sản, 1 dược
tá), cỏ một câu lạc bộ thuốc nam, xã cách trung tâm y tế huyện 6km.Tỷ lệ tiêm chủng

mờ rộng 100% ở độ tuổi (110 - 125 cháu/ năm).
về kỉnh tế, hoạt động nông nahiệp là chính (Năm 2009 chiếm 57%).Ngoài ra còn
có ngành phụ là: gốm sứ và cây cảnh, công nghiệp (nãm 2009 chiếm 11%), thương
mại dịch vụ (Nãm 2009 chiếm 32%). Thu nhập bình quân đầu người năm 2009 là
11,2 triệu đồng thu nhhậpy lhécta canh tác. Xã còn có một chợ chính Xuân Quan.
về văn hóa vờ tôn giảo, xã có 2 đình (đình Long Hưng - đình di tích quốc gia) và
đình Ong. xã có 2 chùa (Bảo Khá và Bụt Mọc), xã có 100 % dân số theo đạo Phật.

LI.2 XÃ HỎNG TIÊN (HUYỆN KIÉN XƯƠNG - THÁI BĨNH)

a, Điều kiện ÍIĨ nhiẽn [23J
Hồng tiến là một xã nàm ở phía Nam ■của huyện Kiến Xương, tính I hái Bình, có
điện tích tự nhiên íà 816 hecta, dỉện tích đát canh tác là 353 hecta. Phía Nam giáp thị
trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thủy, Tỉnh Nain Định, phía Đổng giáp xà Nam Hải,
huyện Tiền Hải, Thái Bình, phía Bắc giáp xã Binh Định, huyện Kiến Xương, Tỉnh
Thái Bình, phía Tây giáp xã Bình Thanh, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Xã cỏ 1
đường lộ tỉnh 222/ 2,5km, 1 dường iộ huyện l,5km, I đườne, trục xã đài 4km vả 24
kin đê bao bọc xung quanh xã (gồm có 3 đẻ). Hệ thống sông ngòi xă với phía Nam
giáp sông Hồng 8km, phía Bấc giáp sông Cốc Giang 7km
.


12
12

Cửa
Hông
b„Bình)
Nhà Thờ Thỉên Chúa Giáo
Hìnha,2:

XãNgõ
Hồng
TỉếnTiên
(Kiến XứOìig - Thái

b, Điều kiện kinh tế - xẵ hội [24]
Xã gồm có 6 thôn đó là thôn Khả Cành (Tliôn 1), Tán Thành (Thôn 2) ,
Đông Tiến (Thôn 3), Nam Hòa (Thôn 4), Nam Tiến (Thôn 5), Cao Bình (Thôn
6), trong đó thôn Cao Binh có 150 hộ gia đỉnh chuyên làm nghề chài lưới. Tổng
dân số cùa xã là Ố275 người (trong đó có 1530 hộ gia đình), độ tuổi lao động
chiếm 2700 người, người cao tuổi (tù 70 tuổi) chiếm 350 người, trẻ em từ 14 tuổi
đổ xuống chiếm 2450 người.
vê giảo dục, xă có 5 khu mầm non chưa đạt tiêu chuẩn, 1 trường trung học
Hồng Tiển (có 278 học sinh) và 1 trường tiểu học Hồng Tiến (Có 429 học sinh),
về y tế, xã có 1 trạm y tế chuẩn Quốc Gỉa năm 2005 với biên chế 5 người (3 y sỹ,
2 y tá) vả 1 hợp đồng dược tá. Cách trung tâm y tế huyện 14km, tiêm chủng trẻ
em và phụ nữ có thai 100% đủ 3 mũi, xã có 2 thầy lang, về kỉnh tế, hoạt động
nông nghiệp là chính (năm 2009 chiếm 65%). tiểu thù công nghiệp chiếm 20%,
còn lại là dịch vụ thương mại và nguồn thu nhập khác, xã có 2 làng nghề lả đánh
bát thủy sản và thêu móc sợi xuât khẩu. Tốc độ tảng trường kinh tế năm 2009 là
8,9%, bình quân thu nhập là 10,7 triệu đồng/1 người/ l nám, tỷ lệ hộ nghèo là
11,4%, xã không có chợ.
về văn hỏa và tôn giáo, xã có lchùa Hồng Tiến Tịnh, 2 đình làng (đình Tân
Thành, đình Đống Tiến), có hai đền (Tân Từ, Gốc Gạo), về tôn giáo, đây là một


13
13
xã đa tôn giáo, đạo phật 700 khẩu, đạo thiên chúa 670 khẳư (170 hộ gia đình), và
đạo Tin Lành 134 khẩu (47 hộ gỉa đình).


1.2 ĐẶC ĐIẺM CHI CLERODENDRUM
1.2.1 Vị trí phân loại của chi cỉerơdendrum L. [2]
Vị trí phân loại của chi Cỉerodemỉrum được xác định nhu sau: Chi
Cìerodendrum L. thuộc họ cỏ roi ngựa (verbenaceae), bộ Hoa môi (Bạc hà)
(Lamíales), lỉên bộ Hoa môi (Lamianae), phân lớp Hoa môi (Bạc hà) {Lamiữảae),
lớp Ngọc iân (Magnoĩiopsida), ngành Ngọc lan (Magnởlióphyta).

1.2.2 Đặc điềm ciía chi Cierơdemintm L.
Cây sồ hoặc cây nhỡ mọc đứng hay leo. Thân non vuông. Lá mọc dối hay mọc
vòng, đơn myền hoặc cớ răng, có khi chia thùy và thường có mùi hôi khi vò lá.
Cụm hoa chùy ở ngọn hoặc ử nách „ có lả bốc. Đài lợp hình chuông, tòn tại có 5
răng. Trảng hình ống, không đều, ống mảnh thường rất dài, phiến chia thành 4
tlìừy không đều. Nhị 4 đính trên ống trảng và thường thò ra ngoài. Bẳu có 4 Ô, 4
noãn. Quả hạch hỉnh cầu, bao bởi phần gốc của đài tồn tại ở trên nạc, 4 hạch, có
khi ít hơn do thui biến [6][18].
Cỉerodendrum L. là một chi lớn có khoảng 350 loài đẩ được ghi nhận, gồm
các loại cây bụi, bụi nhỏ hoặc cây gỗ, phân bố chủ yểu ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới Châu Á. Ở Việt Nam, có khoảng 30 loài, trong đó hơn 10 loài được sử
dụng làm thuốc [1] [29]. Theo thực vật chí Đông Dương, chi Cỉerodendrưm L. có
41 loài [31]. Ở Việt Nam, Vd Văn Chi nêu 13 loài [25], Phạm Hoàng Hộ nêu 35
íoài [7], Viện Dược Liệu nêu 7 loài [1].

1.3 ĐẶC ĐIỂM 5 LOÀI NGHIÊN cứu
1.3.1 Tên gọi của các loài [1][4] [6] [7][8][9] [15][16][17][18][25] [26][2ä]


14
14
Loài 1 : Có tên khoa học là C.chìnense var simplex (Mold.) s.L.Chen. Tên thường gọi

ià Mò mâm xôi, Mò trắng, vậy trắng, bấn trẳng, ngọc nữ thơm, puồng (Tày),...
Loải 2: Có tên khoa học là C.paniculatum (Lour.) Moore, Tên thường gọi Là
Bạch đồng nữ, Vậy trắng, bấn trắng, mò tráng, lẹo trắng, Poóng phi đón (Thái),
poong pị (Tày)...
Loài 3: Có tên khoa học là C.japonicum (Thumb.)Sweet [C. kaempferi (Jacq.)
Sieb.ex Miq.]. Tên thường gọi là Mò đỏ, xích đồng, xích đồng nam,...

1.3.2 Mô tả [1] [6] [7][8][9] [15][16][17][18][25] [26][28Ị
a, Loài 1: Mỏ mâm xôi (C.chinense var simplex (Mold*) S.L.Chen)
Cây nhỏ, cao 1 - l,5m. Cành non có 4 cạnh và lông mềm. Lá mọc đối chữ
thập, hình trải xoan rộng hoặc hình tim, dài và rộng 10-15 cm, gốc bàng hoặc
khuyết, đầu tù hơi nhọn, mép uốn lượn, khía răng đều, mặt trên màu lục sẫm sỉn,
phủ lổng thưa cứng,, mặt dưới nhạt có lôns mêm dày; cuông lá dài, có lồng và
tuyến ở phẩn tiếp giáp với phiến lá.
Hoa nhiều, màu trắng hoặc hơi hồng, thơm, mọc tụ tập ở ngọn cành nom
như mâm xôi; lá bắc dann lá. thuòn đều có tông; đài hoa có lông mịn và tuyến
mật, phiến 5 tháne. và nhọn dài bằng ống đài; trảns 5 cánh mỏng và nhẳn; nhị 5
mọc thò ra ngoài tràng, chỉ nhị mảnh, bao phấn thuôn; bầu nhẵn. Quả hạch, có đồi
tồn tại bao bọc, Mùa hoa quả: tháng 5-8.

b, Loài 2: Bach đồng nữ (ỉC.panìcuiatum L.)
Cây nhỏ, cao khoảng lm, Thân vuông cỏ lồng màu vàng nhạt. Lá mọc đối,
gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn dài khoảng 10 — 20 cm, rộng 8-15 cm, mép
nguyên hoặc có răng cưa rất nhỏ, có ít lông cứng và ở mặt dưới thường có tuyến
nhô tròn; gân lá nổi rõ, gân phụ đan thành mạng lưới, vò lá thấy có mùi hăng đặc
biệt; cuống ỉá phủ nhiều lông.


15
15

Cụm hoa mọc ở ngọn thân thànÌL chùy hoặc xim hai ngả, phủ đầy lông màu
hung; lá bắc dạng lá hình trái xoan - mũi mác, rụng sớm, lá bấc con hình mũi
mác, hoa màu trắng hoặc ngà vảng; đài nhỏ, nhẵn; tràng có ống hình trụ mảnh;
nhị và vòi nhụy mọc thò dài; bầu nhẵn. Quả hạch, hình cầuy màu đen bóng, có đài
tồn tại màu đỏ. Mùa hoa vào tháng 5-7, mùa quả; tháng 9 — 11
c, Loài 3: Xích đồng nam {C.japonicum (Thumb4)Sweet)
Cây bụi cao 1,5 “ 2m, Các cành non hình vuông, có rẵnh bên, nhln hay có
tông mịn; ở các mặt có một hàng lông len. Lá hình trải xoan tròn , có mũi ngẳn
ở đầu, hình thận - hình tim, phủ những lông cứng thưa ở mặt trẽn, mặt dưới
nhẵn và có nhiều tuyến hình khiên; mép ỉá có răng nhỏ, dài và rộng 15- 30cm,
gân dẹp, gân bên 14- 16; 3 cặp gân dưới xuất phát từ gốc, gản con không dều;
cuống lá không lôngt dài 5 — 10 cm.
Hoa họp thành chùy ở ngọn, hình trụ, rộng, nhẵn hay hơị có lòng, màu đỏ.Lá
bắc bé, sớm rụng; các lá bắc con hỉnh dải, bé; hoa màu đỏ thầm, đoi khi hòng
hoặc hồng nhạt. Đài tihẵn, màu đỏ, dài 6 - 8mm, ống đàỉ hầu như không có; các
thùy hình mũi mác nhọn, rộng. Tiàng gần như nhẵn; ống hình trụ, dài 12 15mm, các thùy hình cái bay, dài 4 - 5mm, Nhị thò ra ngoài rất nhiều; chỉ nhị
mảnh, bao phấn thuôn. Bầu nhẵn; vòi nhụy rất dài, mảnh; đầu nhụy chẻ đôi
ngấn. Quả hạch màu lam đen, rộng 10 - 12mm, nàm trên đài trải ra, đồng
trưởng có đường kính tới 35mm.


16
16
Loài 1

b, Loài 2

Mò mâm xôi

Bạch đồng nữ


{C.chinense var sỉmpỉex

(C.panỉcuỉaỉum L.)

(Molđ.)

c, Loài3
Xích đồng nam
(C.japonìcum
S.L.Chen)

(Thumb.)Sweet)
Hình3: Hình ảnh 3 loài nghiên cứu

1.3.3

Phân bố sinh thái [1] [6] [7] [15] [25] [26]

a, Loài 1: Mò mâm xôi (C.chinense var simplex (Mold.) SX.Chen)
Là loài cây của vùng nhiệt đới Châu Á, phân bố từ Ấn Độ đến phía nam lục
địa Tmg Quốc, tập trung nhất ở các nước Đông - Nam Á, gồm Malaysia,
Philippin, Indonesia, Thái Lan, Lào và Việt Nam.
ở Việt Nam, phân bố rải rác ở khap các địa phương, từ bac vào nam, nhất là
các tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơỉ chịu
bóng; thường mọc thành đám, có khỉ tới vài chục mét vuông trên đất ẩm, ở các
băi hoang quanh lảng, dọc đường lớn và ven đường xe lửa. ở vùng trung du và núi
thấp, cây còn thấy ở bờ các nương rẫy hay trong các trảng cây bụi gần nguồn
nước.
Cây ra hoa quả nhiều hàng năm, thụ phấn nhờ gìó hoặc côn trùng. Khi quả già

tự inở cho hạt phát tán ngay xuống đất, và mọc tụ tập thành đám, Cây có khả năng
tái sinh cây chồi khoe sau khi bị chặt.

b, Loài 2: Bach đong nữ {C.punicuỉtítum L.)
Là thuộc ỉoâỉ cây bụi, ưa sáng và có thê hơi chịu bóng, phân bo rất rải rác
khắp các tỉnh vùng trung du và đồne, bàng, cả ở miền Nam lẫn miền Bắc. Cây
thườne mọc lẫn với một số cây nhỏ khác ở quanh làng, ven đường đi và chân đồi.


17
17
Còn được trồng ở một số đỉa phương để làm thuốc. Ở Ắn Độ, bạch đồng nữ được
trông làm cảnh vì có hoa đẹp.
Bạch đồng nữ ra hoa quả hàng năm» tuy nhiên xung quanh cây mẹ, lượng cây
con mọc từ hạt ít. Phần thân và gốc còn lại sau khi chặt, có khả nâng tiếp tục tái
sinh. Cây có sức chống chịu khá cao, không cần chăm sóc nhiềư, chỉ tưới giữ ẩm
và làm cỏ khi cằn thiết.
Cách trồng: Bạch đồng nữ không kén đất, có thể trồng ỏ nhiều nai từ miền
nui đến đồng bằng, cần đủ ẩm, khô-ng ủng neập. Hiện nay, cây được khai thác
chủ yếu từ nguồn hoang dại, mớỉ chỉ được trồng ờ các vườn thuốc cử bệnh viện,
trạm xá5 trường học, viện nghiên cứu..,Cây được nhân giống bằng hạt, Hạt được
gỉeo vào tháng 2-3 hoặc tháng 8-9 trong vườn ươm. Khi cây cao 30 - 40 cm, có 4
— 5 lá thật, đảnh ra trồng. Đất được cày bừa, lẽn thành luống hoặc có thể để
nguyên và tràng theo vạt. Khi trồng, bả hốc với khoảng cách 50 X 50 cm, mỗi hốc
bón lót 1 - 2 kg phân. chuồng.

c, Loài 3: Xích đồng nam (C.ịaponỉcum (Thưmb.)Sweét)
Như hai loài trên, đều là cây mọc hoang dại rải rác khắp nơi. Cây phân bố rộng rãi
từ vùng nủi đến trung du và đổng bằng ven biển. Phân bổ ở Ẩn Độ, Trung Quốc, Nhật
Bản, Việt Nam, Lào cho tới Malaixia. Ở nước ta, cây mọc từ Sơn La, Hà Giang,

Tuyên Quang, Hòa Bỉnh vào tới Quảng Nam. Phổ biến ở các bãi hoang vùng đôi núi
và đồng bống.
Cây cung thường được trồng. Ra hoa vào tháng 6-7.

Là cây ưa âm,

sinh
trưởng mạnh ở nhừne, nơi đất tốt eần nguồn nước, mọc lẫn
khác, cỏ thể bị che bóng một phẩn.

vớinhiều loại cây


18
18

1.3.4 Bộ phận sử dụng [1] [61 [7] [25] [26]
Dây đèu là các toài cỏ bộ phận đa dạng như: Ngọn, lá* rễ, hoa hoặc toàn cây.,. Có
thê phơi hoặc sấy khô, có khi dùng tươi.

1.3.5 Thành phần hóa học [1] [8][9][16][25][28]
a, Loài 1: Mò mâm xôi {C.cỉiinense var simplex (Mold.) S.L.Chen)
Lá có chứa muối kali, calci.
Trong

loài

Clerodendrum

j\'ragrans,




scutellarein,

scutellanin,

6

hydroxyỉuteolin (Trung dược từ hải II, 2153).
Các sterol như 24/?' methylcholesta - 5 - 22E, 25 - trìen 3p ol; 24a ethyl 5«
cholest, 22E - en — 3p ol, 22E dehydrocholesterol, cholesterol và những sterol thông
thường khác (CA, 108, 1988,128497h).
Akihisha Toshihiro, Matshubara Yuzuru ,..đằ xác định trong phần trên mặt đất của
c. fragrans có đồng phân epimer của 24«-stigmasterol và 24/? poiferasteroL Tỷ lệ
đồng phân: 24a/24/? là 23:2. (CA, 109,1988, 51676b).
Barua A.S; Chowhury À đã chiết xuất và phân lập được từ c.fragrans chất sorbifolin
và cirsimaritin (CA, 112, 1990, 7384ÓVV).
Pal Srikumar, Roy Míta đã xác định trong c/ragrơns một chất diterpen
hydroquimon Ị à unicaton.
b, Loài 2: Bạch đồng nữ {C.panỉeulatum L.)
Loài có chứa flavonoid, tanin, cumarin, acid nhân tham, aldehyd nhân thơm
và đãn chất amin có nhỏm carbonyl.

c, Loài 3: Xích đồng nam (C.japonicum (Thumb.)Sweet)
Xích đồng nam chứa một chất đắng là clerodin, 2 flavonoid glycozid và
hispidaliĩì 7-0 gLucoronid và scuteỉarein 7-0 gỉiLcorcnid, 1 furantriterpenoid


19

19
C24H3407.

1.3.6 Tác dụng dưọc lý [1][9][12][ 14] [15] [17][25]
Í1, Loài lí Mò ĩiiâm xôi (Ochinense var simplex (Mold.) S.L.Chen)
Mò mâin xôi cỏ tác dụng:
+ Chống viêm cấp tính trên IĨ1Ô hình gảy phù bản chần chuột cống trắng với
kaoin.
+ Chống viện mần tính trện u hạt thực nghiệm vợi aniian Gáy giảm
huyết áp do giần mạch ngoại biẻn và lợi tiều trên động vặt.
+ Có tác dụng ức chế co thắt cơ trơn ruột chuột lang cô lập sây bởi histamin
và acetylcholin,
+ Làm giảm đường máu trẽn chuột cống trắng và làm giảm đau trong thí
nghiệm tấm kim loại nóng trên chuột nhất trắng.
+ Còn cỗ tác dung kháng nguyên sinh động vật trong thí nghiêm in vitro
trên Entamoeba histolytica, vả có độc tính thấp. Nước sác 3/1 của mò mâm
xôi được thử kháng sinh đồ trên các chủng vi khuẩn phân lập từ các vét
thương nhiềm khuẩn, thấy có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của các vi
khuẩn: trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu vàng, trực khuẩn coli và các Proteus.

b, Loài 2: Bạch đồng Dữ (C.panỉcuiatum L.)
Bạch đồng nữ có những tác dụng dược lý trong thực nghiêm trên động vật
như sau:
+Táe dụng chống viêm cấp tính rồ rệt trong mô hình gây viêm tai nhỏ với
pheenol và gây phù chân chuột cống trắng với kaolin.


20
20
+Tác dụng chống viêm mạn tính tương đối yếu trong mô hình gây u hạt thực

nghiệm với amian ở chuột cống trắng.
+Không có tác dụng gây thu teo tuyến ức chuột cống non. Tác dụng này là một
trong những đặc điểm của những thuốc ức chế miễn dịch.
+Tác dụng khống nguyên sinh động vật trong thí nghiệm với Entamoeba
histolytica.
+Tác dụng hạ huyết áp do gây giãn mạch ngoại vi, và tác đụng lợi tiểu.
+Tác dụng hạ đường huyết trên chuột cống tráng và gây giảm đau trong thí
nghiệm tấm kim ỉoại nóng trên chuột nhằt trắng.
H-Tác dụng ửc chế co thắt cơ trơn ruột động vật cô lập gây bởi histamin vả
acetylcholn.
+Tác dụng ức chế co thắt cơ trơn ruột cô lập chuột lang gây bởi acetylcholin và
histamin.

c, Loài 3: Xích đồng nam (C.japonicum (Thunib.)Sweet)
Theo tài liệu nước ngoài, lá, hoa và re xích đồng, nam có tác dụng chống co thắt
hồi tràng cô tập súc vật thí nghiệm gây nên bởi acetylcholin hoặc histamin. Chất
clerodin chiết xuất chủ yếu từ cành non và lá xích đồng nam có tác dụng diệt giun
đất trong dung dịch nước trong vòng 30 phút.

1.3.7 Tính v|, Công năng [1] [7] [25]
a, Loài 1: Mò mâm xôi (C.chinense var simplex (Mold*) SX.Chen)
Mò mâm xôi có vị đắng nhạt, mùi hôi. tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải
độc tiêu viêm. Rễ có vị ngọt, tính binh; có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết
cưởng cân, tiêu thũng hạ áp. Lá có vị hơi nhạt, tinh bình; có tác dụng khư ứ, giải


21
21
độc,


b, Loài 2: Bạch đồng nữ (C.panicuíatum L.)
Bạch đồng nữ có vỉ hơỉ đắng, mủi hôi, tính mát, vào hai kinh: tâm, tỳ, có tác
dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm.
Cị Loài 3: Xích đồng nam (Cjaponicum (Thumth)Sweet)
Cụm hoa có vị ngọt, tính ấm không độc; có tác dụng bổ huyết. Rễ có vị nhạt hơi
ngọt, tính bình, không độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong thấp, thanh
can phế, lợi tiểu, tieu viêm tán ứ. Lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng.

1.3.8 Cồng dụng
a, Loài 1: Mò mâm xôi (C.chìnense var simplex (Mold.) S.L.Chen) [1][4][6J
[7] [15] [25] [26]
Lá và hoa mò mâm xồỉ chữa bạch đới khí hư, đi mộng tinh, lỵ, mụn nhọt. Ngày
dùng 15 - 20s, lá khô, dạne thuốc sắc. Phái hợp với ích mẫu, nẹải cứu. hương phụ còn
chừa kinh neuyệt không đều. Ngọn và lá non vò kỹ, rứa sạch ( sể hết hôi), luộc kỹ. bỏ
nước, chấm muối vừng hoặc mắm, ăn như rau đỗ.
Rễ dùng trị Thấp khớp, ỉirne, gối đau, tẽ bại, cước khí thủy thfmg; khí hư. bạch
đới, kinh nguyệt khôim đều: Vàne da. mắt vàng.Dùng ngoài, ngâm rửa Irì. thoát
giang. Nhàn dân ở một số địa phương dùng rễ mò mâm xôi chữa bệnh vàng da vả
niêm mạc, nhắt là khi niêm mạc mát bị vàng, thẫm, và xét nghiệm nước tiểu cỏ sắc tố
mật. Rễ mò mâm xôi 20g? sắc với 400ml nước, còn 200mL chia 2 lần uống trong
ngày. Có thể dùng cả rề và thân cây thái nhỏ 600g, sắc với 5 lít nước và cô còn 90g,
thẻm tá dược vào làm thành viẻn (120 viên, mỗi viên lg), ngày uống 8 viên, chia 2
lân.
Dùng ngoài* lá tươi giã nát đảp, hoặc toàn cây sắc lấy nước tám rửa trị nở ngứa,


22
22
mụn nhọt, chốc đầu.
Nước sắc lá, hoa và thân cây mò mâm xôi (đé tươi hay phơi khô) đã được nghiên

cứu trên 71 bệnh nhãn có vết thương ở chân tay hỏa khí (dạn, hỏa tiễn, mìn) được
điều trị bàng phương pháp nhỏ giọt thấy vết thương giảm phù nề rõ rệt, tổ chức hạt và
da phát trỉển nhanh, miệng vết thương thu nhỏ lại tự liền sẹo, sau 15 - 20 ngày. Đổi
với vết thương lộ xương, thuốc có tác dụng bảo vệ và dung nạp với xương. Nước sắc
lá tươi mò mâm xôi được dùng rửa irực tiếp lên vết thương nhiễm trùng rồi phủ gạc.
Khi viêm nhiễm cư trú, không dùng phối hợp với thuốc kháng sinh, trừ trường hợp
nhiễm trừng toàn thân. Đa số bệnh nhân nhiễm các vi khuẩn kháng vởi hầu hết các
kháng sinh thường dùng, rác dụng của thuốc đã làm giảm rỡ rệt phù nề quanh vết
thương, không gây sốt, bệnh nhân thấy mát, dễ chịu, làm sạch nhanh vết thương, kể
cả đoi với trực khuẩn mủ xanh ỉ à loại nhiễm khuẩn dai dẳng rất khó điều trị với
thuốc thông thường và làm tổ chửc hạt mọc nhanh, vết thương mau lành, sẹo đẹp,
không để lại sẹo lồỉ.

b, Loài 2: Bạch đồng nữ (C.panicuỉatum L.) [1] [6] [25]
Bạch đồng nữ được dùng điều tri các bệnh: bạch đới, tử cung viêm loét, kinh
nguyệt không đều, mụn nhọt lờ ngứa, viêm mạt vàng da, gân xương đau nhức, mỏi
lưng, huyêt áp cao.
Còn dùng bạch dồng nữ trong điều trị vết thương bỏne, Bạch đồng nữ thuộc
nhỏm thuốc cỏ tãc dụng làm rụng nhanh các hoại tử ờ vết Loét. Dùng cành lá hoa
tươi rửa sạch, đun sôi với nirớc rồi lọc và dùng nirớc lọc này để nhó o;iọt liên tục
hoặc ngâm vết thương.
Rễ còn -dược dùng làm thuốc trị ho, cám lạnh, sốt, lao phối, ho ra máu, lỵ trực
khuẩn.
Ngày dùng 12 - 16g rề dưới dạng thuốc sắc. Re bạch đồng nữ 16g, nươc 400ml,
sác cỏn 200ml chia 2 lần uống trong ngày. Có thể dùng cả rễ và thân thái nhỏ Ó00g,


23
23
sắc với 5 lít nước và cô đặc cỏn 90g} thêm tá dược vảo ỉàm thành viên (120 viên),

mỗi viên lặn lg. Ngày uống 8 viên, chia làm 2 lần.

c, Loài 3: Xích đông nam (C.japonìcum (Thumb.)Sweet) [6] [7] [26]
Hoa, rễ và lá được dùng làm thuốc chữa khí hư, vỉêm tử cung, kinh nguyệt không
đều, vầng da, mụn ]ởr huyết áp cao, khớp xương đau nhức, đau lưng. Lá tươỉ giã đáp
hoặc ép lấy nước rửa vết thương, bỏng, mụn lở.
Ngày đùng 15 — 20g, sắc hoặc nấu cao uống. Lá tươi giã đắp hoặc ép lấy nước
rửa vết thưomg, bỏng, mụn lở.

> Nhìn chung, công dụng của 3 loài đa dạng và được sử dụng với những công đụng
tương tự nhau. Ngoài các cỏng dụng chung nói trên, còn được nhân dân các nơi trên
Thế giới nói chung và Việt nam nói riêng sử dụng với những kinh nghiệm rất quý báu
(Sẽ được trình bày ở phần dưới).

1.3.9 Một số bài thuốc chứa các loài
a, Loài 1: Mò mâm xôi (enchínense var simplex (Mold.) S.L.Chen) [1] [7]
ỉ. Chữa xích hạch đới, ra chất trắng như mũi hay đỏ nhại như máu cá, âm đạo
ngửa, đả ỉ ra nước vàng đục hay đỏ nhạt:
Mò Iĩiâm xôi (hoa, lá), xích đồng nam (hoa, lá), rau đùa nước, mỗi vị 15g; bo
công anh 12g. sắc uống.

2. Chữa kìêt iỵ mới phát, đau quặn, ra máu mũi:
Lá mò mâm xôi non một nắm. thái nhò, rau sam

một năm, luộc

ăn. uông


nước, hay sắc uống.


3. Chữa phụ nữ ra nhiều khí hư, hay nam giớỉ thận hư dì rỉnh, lưng đưu:
Rề mò mâm xôi sao vàng 30?, hạt muồng phân (C ro talaría mucronata) sao 20g.


24
24
sác uống.

4. Chữa các chứng đá ỉ buốt, đái nhắt, đái ra máu, ra
Mò mâm xôi, xích đồng nam cỏ chỉ thiẻn, rễ cỏ

sỏi, chất nhầy:
tranh, cỏ bấc, thịt

ốc

nhồi,
mỗi thứ một nắm. sắc uống.
5. Chữa khí hư, kinh nguyệt không đêu:
Rễ mò mâm xôi 20g, lá huyết dụ lOg, xích đồng nam 8g, lá mía đỏ 5g. Thái nhổ
sao vảng, sắc với 400mỉ nước, cỏn lOOml, chia uống 2 lần trong ngày.

6. Chữa sàn hậu;
Cả cây mò mâm xôi, ngấy hương, mỗi vị 30g. Thái nhỏ, sắc uổng, kiêng chất
chua.

7. Chữa răng huy ế í áp và kỉnh nguyệt không đểu:
Cao lỏng bào chế từ mò mâm xôi, ích mẫu, ngải cứu, hương phụ, với íượng bằng
nhau. Cao có tỷ lệ 1/1 so với được liệu. Ngày uống 50 ml.


b, Loài 2: Bạch đồng nữ {C.panicuỉữíum L.) [1]
/. Thuốc làm rụng nhanh các hoại tử à vết bóng:
Cảnh lá, hoa tươi bạch đồng rửa sạch lkg, nước 10 lít. Đun sôi 30 phút lọc lấy nước, nhỏ giọt
liên tục hoặc ngâm vét thương ngày 2 làn, mỗi lần 1 giờ.

2. Thuốc điều kỉnh:
Bạch đồng nữ 16g, ích mau 40g, hương phụ chế lSg, đậu đen lOg, nghệ vàng 2g, ngải cứu 2g.
Sắc đặc, ngày uống một thang.

3. Chữa kình nguyệt không đêu, kinh thay sớm kỳ, lượng máu nhiều đỏ tươi hoặc
máu ít đỏ thẫm, đau bụng trước khi thấy kình: Bạch đồng nữ, ích mẫu, cỏ nhọ nồi, rễ


25
25
gai, dành dành hay yỏ núc nác, mỗi vị 20g. sắc uống,

c, Loàỉ 3: Xích đong «lam (C.ịaponìcum (Thumb^Svveet) [7]
/. Trì xuất huvết: Dùng re Xích đồng hoặc hoa 60g, nấu với thịt ăn.
2. Mụn nhọt ờ nách: Già lá tươi thêm mật ong rồi đắp vào chỗ đau.Phân biệt giữa 3
loài nghiên cửu và với một số loài khác
Bàng 1: Phân biệt giữa 3 loài với nhau và một số loài khác
Loài

Nhận biêt

3

Loài 1:


Loài

C.chinense

Nghiên

Cây nhỏ, cao khoảng lm. Lá mọc đôi, gốc bằng
var

simplex

(Mold.) S.L.Chen (Mò mâm
xôi, bạch đồng nữ)

Cứu

hoặc hình tim, mép lá uốn lượn, khía răng
đều. Hoa trắng hoặc hơi hồng, thợm, hoa
mọc tụ tập ở ngọn cành non như mâm
XÔL[18] [25]

Cây nhỏ, cao khoảng lm. Lá mọc đôi, gốc tròn
Loài2:

C.paniculatum

L. hoặc hình tim, mép nguyên hoặc cỏ răng
cựa rất nhò. Họa trăng hoặc ngà vảng,


(Bạch đồng nữ)

cụm hoa mọc ở ngọn thần thảnh chùy
hoặc xỉm hai ngả. [1][Ỉ8]][26]

Loài

3:

Cjapơnìcum
Rât giồng cây bạch đông nữ (Loài 2), chỉ khác là

(Thumb.)Sweet (Xích đồng hoa màu đỏ, quả màu lam đen. [l][18j[25].
nam)

Lá hình trái xoan tròn, có mũi ngắn ở đầu, mép
có răng nhỏ, [6]


×