Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

KHẢO sát hàm LƯỢNG CADIMI TRONG PHẤN (mỳ PHẨM) BẰNG PHƯƠNG PHÁP cực PHỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.41 KB, 58 trang )

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẬI HỌC Dược HÀ NỘI

PHẠM THANH TÙNG

KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CADIMI
TRONG PHẤN (MỲ PHẨM) BẰNG
PHƯƠNG PHÁP cực PHỔ
KHỎA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ KHÕÁ 2ÔÔ52ÓÍÔ
Nguôi hướng dẫn:

TS. Lề Thị Kiền Khi

Nơi thực hiện: Bộ môn Hoả Đại Cương-Vô Cơ Trường Đại Học Dược Hà Nội

HÀ NỘI-2010

LỜI CẢM ƠN


Nhân dịp hoàn thành khoá luận tổt nghiệp được sĩ, em xin được bày tỏ sự bỉết
ơn sâu sẳc tới TS. Lê ThỊ Kiều Nhi đã giao đề tài tốt nghiệp và tận tình huớng
dẫn em hoàn thành khoá ỉuận này.

Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô ưong bộ môn Hoá Đại
Cương - Vô Cơ cùng các anh chị kĩ thuật viên trong bộ môn đã tạo điều kiện
thuận lợi vả giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khoá luận.

Em xin chân thành cảm cm các thầy cô làm việc tại phòng thí nghiệm trung tâni
đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều k]ện cho em thực hiện tốt khoá luận này.

Hà Nổi, tháng 05 nãm 2010 Sỉnh viên


Phạm Thanh TùngMỤC LỤC

DPP

: Differential Pulse Polarography (Cực phổ xung vi phân).

DME : Dropping Mẽfeufy ElaetfOde (Điện eựe giọt thủy ngân).
HDME ; Hanging Mercury Drop Electrode (Điện cực giọt thủy ngân treo).
SWP

: Square-Wave Poỉarography (Cực phổ sóng vuông),

ASV

: Anodic Stripping Voltammetry (Von-ampe hòa tan anod).

CSV

: Catodic Stripping Voltametry (Von-ampe hòa tan catod).

AAS : Atomic Absorption Spectrophotometry (Quang phổ hấp thụ nguyên tử).


ppb

;part per billion, nồng độ phần tỷ c tương đương ng/g hoặc íig/ml).

ppm :part per million, nồng độ phần triệu(tương đương ng/g hoặc ug/ml).Bàng 1 :
Các mẫu phấn khảo sát trong luận văn
Bảng 2 ; Kết quả phép đo độ Ịặp lại của máy


Bảng 3 : Cách pha các dung dịch Cd chuẩn trong nền HNO31 %.

Bảng 4 :Kết quả khảo sát khoảng tuyén tính, xây dựng đường chuẩn định lượng

Bảng 5 : Kết quả khảo sát mẫu xử lý bằng HNO3 65% và H202 30%

Bảng 6 : Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp

Bảng 7 : Kết quả đo mẫu không thêm chuẩn

ầẳng 8 : Rết quẳ klìảo sất đọ thu kầỉ của phương phấp

Bảng 9 : Kết quả định luợng 6 mẫu phấn bằng cực phổ

Bàng 10 : Kết quả định luợng Cd trong các mẫu thu thập được bàng phương

pháp AAS

Bảng 11 : So sánh kểt quả của 2 phương pháp định lượng Cd


Danh mục các hỉnh vẽ, đồ thị
*

7

#

Hình 1 : Các thông số sử dụng cho máy cực phổ


Hỉnh 2 ; Cực phổ đồ độ lặp lại cùa máy với bộ thông sổ đà chọn

Hỉnh 3 : Cục phổ đổ đường chuẩn định lượng Cd

Hĩnh 4 : Đường chuẩn định lượng Cd bằng cực phổ

Hình 5 : Quy trình định lượng Cd trong mẫu phấn ( mỹ phẩm )

Phụ lục 1 ;

Cực phổ đồ

đình

lượng Cd trong

mầu

Phụ ỉục 2 :

Cực phổ đồ

định

lượng Cd trong

mẫu Kaila

Phụ lục 3 :


Cực phổ đồ

định

lượng Cd trong

mẫu MAC

Phu lục 4 :

Cực phổ đồ

định

lượng Cd trong

mâu Shining

Cực phổ đồ

định

lượng Cd trong

mẫu Shelley

BabyJohnson

Girl


Phụ lục 5 :

Phụ lục 6

:

Cục phổ đồ

định

lựạng Cd trong

mẫu vo


5

vĐẶT VẨN ĐÈ
Ngày nav, mỹ phẩm được sử dựng rất nhỉều để cải thiện, dáng vẻ bề ngoài của con
ngươi, lầm con ngươi trơ nền đẹp hơn. Nổ đần dẩn trơ thằnh mọt xu hướng cùa xã
hội, với sổ lượng người sử dụng mỹ phẩm ngày một nhiều hơn.

Chúng ta đều biết, các chế phẩm dù có nguồn gốc thiên nhiên hay tổng hợp khí sử
dụng đều có tác dụng hữu ích đồng thời với tác dụng không mong muốn, mỹ phẩm
cùng vậy. Mỹ phẩm lả một hỗn hợp nhiều chất tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận cơ
thể con người như da, mẳt, móng, niêm mạc, ... Vì vậy, nếu không đảm bảo được
chất lượng của các loại mỹ phẩm thì sức khoẻ của con người sẽ bị ảnh hưởng. Các
chẩt độc hạì thuờng gặp trong mỳ phẩm có các kim loại nặng như: Pb, As, Cd,
Hg,.,.


Mỹ phẩm trên thị trường là rất đa dạng, nhiều chùng loại, có thể cỏ chứa các kim
loại nặng khác nhau. Nhưng vì điều kiện thời gian không cho phép nên trong khuôn
khồ khoá luận tổt nghiệp, trong đề tài nghiên cứu này, chủng tôi chỉ tiến hành khảo
sát hàm ỉưcmg Cđ Trong mẫu phấn của một số hãng đang lưu hành trên thị trưcmg
tự do bàng phương pháp cực phổ.

Mục tiêu của đề tài:

* Nghiên cửu xây dựng phương pháp định lượng Cd trong mầu mỹ phẩm bầng
phương pháp cực phổ xung vi phân.

Khảo sát hảm lưỌììg Cd trong mẫu mỹ phẩm thu thập được trên thị trường bàng


6

phưcrng pháp đã xây dựng.
*
Chương 1 : TỎNG QUAN
1.1 Tổng quan về nguyên tố Cadimỉ Ị3],[4],Ị8Ị,|13],Ị17]
1.1.1

Tinh chất lý hoả học: Í3Ị,[13|,[17]

Cađimi là kim loại màu trắng bạc, dễ nóng chảy, mềm, dẻo, dễ bị phủ màu
oxiđ, bền trong không khỉ, kliông phản ứng với kiềm, phản ứng với acid
mạnh, hálogen và các phi kim khác.
Ki hiệu hoá học:
Cd

Cadimi thuộc phàn
nhóm IIB theo bảng hệ thảng
tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
Sổ hiệu nguyên tử:

Khối lượng nguyên tử : Khối

48

112,411

Lượng riêng ( g/cm3): Nhiệt độ
nóng chảy (°c

): Nhiệt độ sôi

8,642

ỉ. 1JDạng Ịồỉỉ tại: [á],117]
* Trong tự nhiên: |4Ị
Cadiỉĩù chiếm 5.10's khối lượng vò trái đất, chỉ cỏ 1,1. 10 '4 ở trong đại dương.
Trong khoáng sản có chủ yếu trong quặng Grenokit (CdS), trong quặng Blen kẽm và
Calamin chứa khoảng 3% Cd. Cadimi có 19 đồng vị, trong đỗ có 8 đồng vị bền
trong tự nhiên, được ứng dụng trong lò phản ứng nguyên tử (

1 i4

Cđ,


113

tỉẻt diện bẳt notron rất ]ớn nên được dùng lầm thanh áiều chinh notron)

Cđt

112

Cd có


7

Cadimi khi ở dạng kim loại không có độc tính, nhưng các hợp chất lại rất độc : CdO,
Cd(OH)2, CdS04, CdCl2, CdS, .... Cadimi chứa nhiều trong dộng


8

vật thân mềm: mực, sò, bạch tuộc, ... các phù tạng của động vât bậc cao (gan, thận). Cadimi có
nhiều trong khônẹ khí ở các nhà máy xí nghiệp, khí thải và thuốc lả ( 1,5 - 2ng/l điều thuốc ).

* Trơn g sãn xuất Ị8ị
Đuợc mạ lên bề mặt các kim loạỉ khác như Cu, Zn, Fe để tạo màu bền, đẹp và bào vệ kim loại,
chống ri.

1.2 Độc tính, tác hại và điều trị khi nhiễm độc:|8],|17]
1.2.1 Các con đường thâm nhiễm vào cơ thể: [8],[Ỉ7|
Cadỉmi nhiễm vào cơ thể người qua 2 con đường chính sau đây


• Hô hẩp: chiểm 12 — 20% các ca nhiềm độc cấp do hít phải khóĩ,bụì có chửa Cadimi. Sau 1 — 3
ngày sẽ gây tử vong. Cadimi có trong không khí là do bốc lên khi bị đun nóng chảy ở các nhả mảy
sản xuẩt và là phản ứng hạt nhân.

• Tiêu hoá: phổ biến nhẩt. khi dùng cảc lương thực, thực phẩm (thịt, cá, trứng, sữa, tôm, mục chứa
hàm lượng quả cao Cd. Thực vật hấp thu 70% Cd từ đất, 30% còn lại là qua không khí. Ngoài ra
Cd có thể thâm nhiễm qua da và trực tiểp tù tay vào đường tiêu hoá khỉ công nhân cẩm thức ăn
lúc làm việc.

1.2.2 Tác hại: Ị 8]
• Nhiễm độc cấp:
-

Liều lượng gây chết người: 30 '40 mg.


9

-

Qua hô hấp: Khi hit phải hơi Cd (> ]mg/m3 không khí trong 8h) sẽ gây ra viêm phổi
hoá học với triệu chửng: khó thở, xanh tím, ho* đau thượng vị, tiêu chảy, chậm nhịp
tim,.... Có thê gây ra phù thũng ỡphổi.

-

Qua tiêu hoá; Nhẹ thỉ gây đau đầu, buồn nôn, nôn ra máu, đau bụng và tiêu chảy. Nặng
thi bị séc, truỵ mạch.

• Nhiễm độc mãn: khi tiếp xúc lâu dài với Cd gây tôn thương các cơ quan trong cơ thễ.


- Thận: cơ quan bị tổn thương nặng nhât do Cd làm thay đổi chức năng ống lượm gần
(gây protem niệiẠ giảm khả năng cô đặc nước tiểu của thận, tăng thải trừ calci (gây sỏi
tiết niệu), phosphor, tăng creatinin huyết tương.

- Phổi: gây rối loạn hô hấp, thường xuyên giảm nhạy cảm khứu gỉảc, gầy vỉễm mui, viềm
phề quản, €6 thễ bị khỉ thung trong phổi, gây tắc nghẽn, xơ hoá kẽ lan toả.

- Xương: gảy rối loạn sự phát triển xương: nhuyễn xương, biến dạng xương,...

- Ngoàỉ ra, Cd có thể gây các bệnh khác như: răng màu vàng Cadimi, ung thư tuyến tiền
liệt, ung thư tinh hoàn,.,.

ĩ. 23 Diều trị: [8Ị
- Thuốc giải độc chính và hiệu quả nhất lả acid Etylen Diamin Tetra Acctic (EDTA).


1

- Kết hợp với 1 số phương pháp : gây nôn, rửa dạ dày khi nhiễm độc qua đường tiêu hoá
hay ngừng tiếp xúc, thở oxy khi nhiễm độc qua đường hô hấp.

1.3 Cắc phữõ;ng phấp định lirộHg Cãđỉmỉ |1],|2],|7],|10],|11],(12],|13]
7.3.7 Phương pháp quang phơ hấp thụ nguyên tửAAS: |1 ],|12],ị 13]

Nguyên íẳc: Ờ điều kiện bình thường, nguyên tử tồn tại ở trạng thái cơ bản, không thu cũng
không phát năng lượng, đây là trạng thái bền vững của nguyên tử. Khi nguyên tử ở trạng thái hơi tự do,
nếu kích thích nó bằng một chùm tia sáng đơn sắc thích hợp, có độ dài bước sóng trùng với các vạch
phổ


phất xạ đặc trưng củâ nguyễn tố đó thì chúng ẵễ hấp thụ Gấc tiâ ẵẩng, tạo ra phồ hểp thụ nguyên tử. Sự
giảm cường độ ánh sáng do nguyên tử hấp thụ tuân theo đỉnh ỉuật Lambert - Beer :
D = log h (I = Kv. L. c Trong đó : D : cường
độ hấp thụ

I0: cường độ chùm sáng tới*

I: cường độ chùm sáng sau khỉ đi qua môi trường hấp thụ Kv : hệ số hấp thụ, phụ
thuộc bước song.

L ; bề dầy cua mối trương hầp thụ chứa nguyền tố phẳn tích, c ; nồng độ nguyên tố
nghiên cửu trong mẫu.
Phương pháp có độ nhạy cao, tuy nhiên giá thành cao do trang thiết bị đắt tiền, mỗi làn chi xác định
được một nguyẻn tố, dễ bị ảnh huởng bởi nền mẫu nên phải có kỹ thuật xử lý mẫu phù hợp.


1

1.3,2 Phương pháp đo quang [1],[12] 414]
Nguyễn ĩấc: Phương phắp nầy dựã trển phếp đõ lưỡng ầnh sắng đõ đung dịch màu hấp thụ, Vì vậy, để
xác định một cấu tử X nào đó, người ta chuyển nó thành hợp chất có khả năng hấp thụ ánh sáng.

Với các cấu tử vô cơ, cỏ thể dùng phản ứng trực tiếp giừa chất cần xác định X với thuốc thử R tạo ra
hợp chất có khả năng hấp thụ ảnh sáng XR.

Hoặc dùng phương pháp đinh lượng gián tiếp hợp chất hấp thụ ánh sáng R tạo

thầnh khi ẽhõ X phẩn ứflg với hựp ehất MR, từ đô định lượng đượe X.
Để tiến hành xác định Cd theo phương pháp này, ngưởi ta cho Cd tạo phức màu đỏ với Dỉthizon ở
pH 8-10. Chiết phức này bằng dung môi hữu cơ: CHCỈ 3, CCI4 (Carbon tetraclorua). Mặt khác, nhiều

kim loại khác cũng tạo phức với Dỉthizon như: Cu, Zn, Pb, Co,... ncn ảnh hưởng đén phcp phân tích.
Do đó J yêu cầu phải chiết tách rồi mới tiến hành xác định, gây phức tạp quá

trình và có thể làm nhiễm bẩn mẫu phần tích.
L3.3 Phương pháp cực phơ [2|,[7|,[11],[12]
L3.3.1Cựcphổ cổ điển:\l\\\2\
Nguyên tắc: Phân tích điện hoá dựa trên việc đo dòng thu được từ sự điện

phân dung dịch tại vi điện cực theo thế sử dụng. Cực phổ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa dòng và thế
của quá trình điẹn phân, trong điều kiện xác định sê cho thông tin định tính (thế bán sóng E 1/2) và
định lượng (chiều cao sóng tỉ lệ với cường độ dòng) của chất phân tích.

Cơ sở của phàn ứng định lượng chất phân tích theo phương pháp cực pho là phựợng trình llkọvic,


1

id - 0(15 . n „ li . m . t Trong đó Id : cường độ dòng khuếch tán giới hạn (jiA)

n : số electron mà một ion chất khử cực trao đồi tại điện cực.

D : hệ số khuếch tán {cm2.s*]).

m : khối lượng giọt thuỷ ngân chảy ra từ mao quản (mg/s). c : nồng độ chất điên
hoạt trong dung dịch (mM).

Theo phương trình này, Id tỉ lệ với nồng độ c trong điều kiện thực nghiệm xác định (dung dịch nền,
chiều cao bẩu thuỷ ngân, nhiệt độ, mao quản). Giới hạn phân tích của cực phổ cồ điển là 10 '2 - 10'5M.

L3.3.2 Cực phổ sổng vuông [2],[7],|Í0],[12]

Phương pháp nảy được Barker và Senkins nghỉẻn cứu nhằm loại trừ dòng tụ điên để tăng độ nhạy
phương pháp. Dòng tụ sẽ bị loai trừ bằng cách: máy chi ghi lại tín hiệu đo ở cuối xung vuông và ở
cuối giọt khi bẻ mặt điện cực hảu như không tãng nữa. Độ nhạy có thể đạt đến 10~ 7M đối với phản
ứng thuận nghịch và 10'6M với phản ứng không thuận nghịch.

1.3,3,3 Cục phố Von -Ampe hoà tan [2],|7]

Nguyên tẳc :
- Điện phân làm giàu chắt cần phán tích trên bề măt điện cực ở thế khỗiìg đổi


1

- H oà tan tủa bằng cách phân cực làm việc. Ghi lại đường Von - Ampe hoà tan? pịc ẹủạ chạt phập
tíọh sẽ xuất hiện trên đường này. Chiều cao pỉc là hàm số của nong độ chất cân phân tích.

Phương pháp này có độ nhạy cao, thiết bị không quá đăL Giới hạn phát hiện đạt 10‘ 9M nhưng dễ
nhiễm tạp nên cần hoá chất tinh khiết.

1.3.3*4 Cực phơ xưng vi phân [2],[7]
Trong cực phổ cồ đỉển, đòng được đo liến tục theo đỉện thế tăng dần tại điện cực. Dòng nàỵ gồm 2
thành phần là dòng khếch tán Id và dòng tụ điện Iç. Dòng khuếch tán (dòng Faraday) bắt nguồn từ quá
tình oxy hoá khử xảy ra trên bề mặt điện cực và tỷ lệ thuận với nồng độ chất có hoạt tính điện hoá.
Dòng tụ điện Ic tạo ra do hiện tượng tích điộn ở vi điện cực. Sự xuát hiện và độ lớn của dòng tụ là
nguyên nhân chính làm giảm độ nhạy và độ chọn lọc của cục phổ cồ đỉển. Nếu dòng khuếch tán nhỏ
hơn hoặc bàng dòng tụ điện thì việc xác định sẽ không thực hiện được, Đe triệt tiêu dòng tụ điện người
ta đặt lẽn điện cực làm việc ngoài thế một chiều biến đổi tuyến tính theo thời gian, một thé xoay chiều
dạng xung (điện áp phụ dạng xung) vuông gòc ở cuối chu trình đo. Cường độ dòng được đo ờ hai thời
điểm : trong một khoảng thời gian t| (16 - 20ms ) trước khi nạp xung vả trong khoảng thời gian t 2 (
20ms ) trước khi cắt xung, Nhờ kĩ thưật này, dòng tụ điện được loại trừ triệt đề, do đó độ nhạy của


phucmg pháp rất cao ( < 10’7 M ) và phân giải được 2 nấc có thế bán sóng cách nhau chỉ 0,05V. Đối với
các phản ứng không thuận nghịch, độ nhạy của cực phả xung vi phân cao hơn phương pháp cực phổ
sỗng vuông.

1*4 Hệ máy cực phổ VA 757 Computrace |2],|7|,|19]
• Nguyên lý hoạt động, :
Mảỵ cực phổ VA 757 Computrace là sản phầm kết hợp giữa toán, tin học và kĩ thuật cực phổ. Để


1

tiến hành phân tích bàng phựơng pháp cực phổ, người ta dùng bộ thiết bị gồm một máy cực phổ tự ghi
và một bình điện phân gồm hệ 3 điện cục ; cực làm việc là điện cực giọt thuv ngân, cực so sánh có thê
không

đối, ỉầ điện cực eaỉomen bẫo hoà VÉ cực phụ trợ Pt. Binh điện phẩn phầi có
Cấu tạo thích hơp chữ việc dẫn khí trơ (N 2) vào dung dịch phân tích đê loại oxy hoà tan trong dung
dịch,

Dòng khuếch tán đo được lả một hàm phụ thuộc các yếu tố : nồng độ chất phân tích tham gia vào phản
ứng điện hoá trên điện cực, điện tích của điện cực ( diện tích bè mặt giọt thuỷ ngân ) và thời gian. Vì
diện tích bề mặt giọt thuỷ ngân lầ hầm của thời gian nên cỏ thể xem dòng khuếch tán lầ hàm GÙã nồng
độ chất phân tích và thời gian :
Id = f(C, t)

Người ta dùng một máy bơm chính xác điều khiến bàng vi tính để tạo ra những giọt thuỷ ngân có kích
thước đồng nhất và không đổi trong quá trình đo, Vận tốc nhỏ giọt (thông thường là 2 — 6s ) cỏ thể
giám sát được nhờ kích


thước mao quần và Ghiền cao cùa cột thuỷ ngốn, Do vậy ẵễ lập đượe một nền
thời gian lặp lại, Mỗi lẩn giọt rơi xuống thì dung dịch được khuấy trộn và hệ trở lại những điều kiện
ban đầu của nỏ ( t = 0 ). Dàng chạy qua đúng vầo trước lúc giọt rơi sẽ là cực đại dối với t = chu kì giọt.
Như vậy, điện cực này đã giải quyết được vấn đề phụ thuộc vào thời gian của dòng khuếch tán. Như
vậy dòng đo đuợc chi phụ thuộc vào nàng độ chất phân tích :


1

h=
Trên cực phả đồ thu được* vị trí của đỉnh pic sẽ đặc trưng cho từng chất được đùng vào mục đích phân
tích định tính, chiều cao pic liên quan tuyến tính với nồng độ được dùng để định lượng chất cần phân
tích.

• Máy VA 757 Contputrace là máy cực phồ đa năng, bao gồm nhiều kĩ thuật đo khác nhau (tuỳ theo
đối tượng phân ti ch mà sử dụng ) như : cực phồ sóng yyông. cực phổ xune vị phân> QựG phồ Von Aĩĩipẽ hoà tan, phuỡng phẩp Von - Ampe quét thế nhanh, nhằm lảm tăng độ nhạy và độ chọn lọc.
• Áp dụng trong các lĩnh vực :
- phân tích vồ cơ:
Máv có thể phân tích được hầu hểt các chất vô cơ, đặc biệt !ả với kim loại nặng. Các ứng dụng trong
phân tich bao gom việc xác định các hợp kim cùng như hàm lượng kim loại trong nước thài, thục
phẩm, sơn, thuỷ tính và các mẫu sinh học. Mảy có thể cạnh tranh được với quang phả hấp thụ nguyên
tử AAS về độ nhạy, tính kinh tế, sự thuận tiện, đơn giản trong thao tác và thời gian phân tích.

- phởn tỉ ch hữu cơ:
Tuy phép đo cục phổ đặc biệt thích hợp cho phân tích vỗ cơ, nhưng vẫn cỏ hàng trăm úng dụng cho
việc xác định kĩ thuật cực phổ khi trong phân tử của chúng có nhóm thể có thể tham gia các phản ứng
khù hoặc có nhóm thể tham gia phản ứng oxy hoả. Với các chẩt không có phản ứng cực phổ ta có thể
phân tích chung nhờ phượng pháp gián tiếp bằng cách dùng phản ứng hoả học chuyển chủng thành
dạng hoạt động cực phổ hoặc phân tích chủng dựa trên phản ứng với 1 chất khác có hoạt tỉnh cực phổ.


- Phân tích cực phổ các hon hợp :


1

Phương pháp phân tích cực phổ có thể xác định được nhiều chất cùng một lúc, Khi một dung dịch cần
phân tích cỏ chứa hơn một chất bị khừ thì các dòng khuếch tán gây ra bởi mỗi chất có thể quan sát
được. Neu thể trên DME đủ âm để mọi chất đcu bị khử thì dòng khuếch tán sẽ đúng lả tổng cùa tất cả
các dòng khuếch tán riêng phần.

• ưu điểm của máy cực pho VA 757 Computrace
- Phạm vi ứng dụng : phân tích được cả chất vô cơ và hữu cơ, phân tích đươc nhiều chất cùng một
lúc.

- Độ nhạy cao ; Máy cố thể làm việc ợ nồng độ cợ ppb.
- Độ phân giải cao : Phương pháp cực phổ có thế phân giảỉ được 2 nấc có thế

bán sóng cẳch nhâii tới 0,05V. Cấc đinh cùa sống cực phổ úi nhọn hun quang
phồ tử ngoại và khả kiến nên có thể phân tích trực tiếp mà không cần tách chiết, thời gian phân tích
nhanh.

- Máy cỏ thể phân tích cả dung dịch đục, dung dịch có màu nẻn rất thuận tiện, chuẩn bị mẫu đom giản,
- Các kết quả đo đuợc Tự động tính toán, vẽ đồ thị, lưu trữ trong máy vi tính.

* Việc tạo ra cấc điện cực mới (giọt thuỷ ngẫn mới) trong thời gian ngắn sS
ngân không cho tạp chất hoặc sản phẩm phản ứng điện hoá bám lại ở điện cực.
1.5 Các phương pháp xử lý mẫu [5],[13]
Xừ lý mẫu là bước đầu tiên nhưng rất quan trọng trong phân tích mẫu, quyết định sự thành còng của
phương pháp phân tích. Có 2 nhóm xừ lý mẫu chính:



1

= Nhóm hèã tân phân hủy mẫu; dùng âeid hồâ to; shuyền eấ9 thành phằn
vào dung địch (HClj HNO3 loãng); dừng chất oxy hóa phần hủy các chất hữu cơ, vô cơ hóa mẫu dưới
dạng muối để phân tích kim loại (HNO3, H2SO4, H2O2« Bĩ2...)•

Nhóm này có kỹ thuật vô cơ hóa khô (phân hủy mẫu hữu cơ bằng nhiệt), vô cơ hóa ướt, xử lý mẫu
trong lò vi sóng, đốt phân hủy mẫu hữu cơ...

- Nhóm tách pha: dùng kỲ thuật cat; kết tủa, chiết xuát... để loại chất cản trở
cho viêc xác định chất phân tích hoặc tách chất phân tích ra khỏi mẫu.

1.5,1Phurơng pháp vô cơ hoả khô : |13j Ngưvên tắc : Mau được đem gói trong giấy lọc không tro và
đặt trong que đốt, đồt mẫu trong bình kín chứa oxy tinh khiết. Dùng các dung dịch acid thích hợp để
hoà tan acid hoặc muối của kim loại cần phân tích.

Phương phấp này GÓ ưu điễm • đơn gỉẩHị triệt để nhung lại GÓ những nhượe điểm chinh là làm
mất mẫu các nguyên tố dễ bay hơi như : Hg, Pb, As, ... và
không áp dụng cho các nguyên tố có áp suất hơi cao như : Cd, As, Hg,.... thòi
gian xử lí mẫu keo dằỉ.

Để khấc phục, thường cho thêm các chất bảo vệ (MgO, Mg(N0 3)2, KNO3,... và chọn nhiệt độ thích
hợp.

1.5.2 Phương pháp vô cơ hoá ướt .*[13]
Nguyên tắc : oxy hoá mẵu bẳng một aciđ hoặc hỗn hợp acid có tính oxy hoá mạnh thích hợp : H2S04,


1


HNO3, HCIO4, H2Ơ2,....

Phưỡng phấp VỔ £ỡ hôấ ữởt rút Rgắíĩ thèà giâfì xử lý mẫu §3 với vỗ cở heấ khô, bảo toàn được chất
phân tích nhưng phải dùng lượng acỉd lớn, thường gấp 3 - 5 lần mẫu. Vì vậy yêu cầu các acid phải cỏ
độ tinh khiết cao.

1,5*3 Phương pháp xử ỉi mâu trong lò vi sóng : [13]

Thực chất là vô cơ hoá ướt trong lò vỉ sóng.
Nguyên tắc : Dùng nãng lượng của lò vi sóng đốt nóng dung môi và mẫu cỏ

khầ năng hấp thụ vi §óng đựng trong bình kín. Trong điều kiện kín, áp §uất
cao, có the dễ dàng đạt được nhiệt độ cao làm tăng tôc độ vỏ cơ hoá.

Do thực hiện trong bình kín nên quá trình vô cơ hoá trong lò vi sóng sẽ không bị mất mẫu và vô cơ
hoá một cách triệt đế.

Đây lả phương pháp xử lý mẫu hiện đại nhất hiện nay, làm giảm đáng kề thời gian xử lý mẫu, có thể
vô cơ hoá được nhiều mẫu cùng một đối tượng

hoặc nhiều đối tượng trong một lần (12 mẫu): Gố thề đỉều khiển quá trình vô
cơ hoá từ xa bằng một máy tính, do đó làm tăng độ an toàn cho người sử dụng và độ tin cậy của hệ
thống. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi thiết bị đắt tiền mà nhiều cơ sở phân tích không đủ điều


1

kiện trang bị.


ChưoTig 2. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu (NGUYÊN LIỆU, THIÉT BỊ,
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN CỨU)

2.1 Đối tượng nghiên cửu :
Đối tượng chúng tôi hướng tới nghiên cứu là mẫu mỹ phẩm thu thập trên thị trường tự do. Dơ điều
kiện thực nghiệm và thời gian không cho phép, trong khuôn khả luận văn này, chúng tôi tién hành
nghiên

cứu trên ốmẫu

(trình bảy trong bảng 1). 6 mầy này được chọn từ

phấn

cửa hàng phân phốicùa các

công ty, các hãng mỹ phẩm uy tín, và bày bán ở các sạp hảng trên thị trưởng. Đe làm phong phú, đa
dạng mẫu phân tích, chúng tôi tiến hành thu thập mẫu của cảc nhà sản xuất trong và ngoài nước, dùng
cho trẻ em và người lớn. Thể chất cũng được ỉựa chọn khác nhau (phấn bột, bột nén, phấn nước),

2.2 Hoá chất, nguyên liệu :
Acịđ Nịtrịc đặc loại dùng cho AAS ( HNO3 65% Merck ) Hydroxyperoxyd loại đùng cho AAS
( H202 30% Merck )

Dung di ch chuẩn Cd hàm lượng lOOOppm Nước cất 2 lẩn, nước trao đổi ion

Dung dịch đệm acetate pH = 4,5 - 5 ( pha theo dược điển việt nam III )


2


2.3 Thiết bị dụng cụ :
Máỵ cực phổ VA 757 Computrace

Bình khí Nitơ

Cân phân tích

Tủ hốt

Bếp điện

Bỉnh định mức các loại: 25mL, 50mL, lOOmL

Pipet định mức các loại: 0,1111L; 0,5mL; 1 mL ; 2mL ; 5mL ; 1 OmL.
Cốc cỏ mỏ lOQmL
Bảng ĩ : Các mẫu phấn khảo
Tênsát
sản
trong
phẩm
luận vẫn Xuất xử

TT

1

hỉệu
BJ


Johnson's baby

Johnson &

powder

Johnson (Thái
Lan)

Hạn dùng
Thể
chất

13/06/2010
Phấn bột


2
2

K

Kaila compact

Công ty CP Quốc

29/10/2011
Phấn bộl nén

powder with squalan tế Minh Việt (Việt

& ƯV protection
3

M

Phân bột hút dâu

Nam)
(USA)

10/2012
Phấn bột

Pro-Preferred white
SPF 15 Matte
Foundation &
Powder
4

SG

Shining Girl

Sutra (China)

09/2011
Phấn bột nén

cosmetic
5


SL

Poudre compact

Shelley cosmetic

pressed powder Solf

International

12/2010

Phẩn bột nén

AC2 foundation ƯV company (Taiwan)
FILTER
6

V

vov Fresh Color-

(Korea)

18/11/2012
Hồn dịch lỏng

lasting Liquid
Foundation

Nấp kính đồng hồ Phều lọc, giấy lọc.

Tẩt cả các dụng cụ thuỷ tinh phải được rửa theo phưang pháp thông thường, sau đó ngâm trong
HNO3 ì 0% trong 24 giờ, rửa sạch lại bẳng nước cất 2 lẩn. Sấy tới khô.

2.4 Nội dung nghiên cứu :


2

* Xây dựng quy trình định lượng Cađimi trong mẫu phấn ( mỹ phẩm )

- Khảo sát thông số máy, điều kiện đo cực phổ

- Kháo sát và xảy dựng quy trình xừ lý mẫu

- Khảo sát phương pháp định lượng : tìm khoảng tuyển tính, xây dựng đường chuẩn, xác định độ
lặp lại vả độ thu hồì của phương pháp.

*Tiển hành xác định hàm lượng Cadimi Trong 6 mẫu phẩn ( mỹ phẩm ) bẳng phương pháp đã
chọn.

2.5 Phương pháp nghiên cửu :
- Phượng pháp xử lý mẫu : vô cơ hóa ướt bằng các chất (hỗn hợp chất) có tính oxy hoả mạnh.

- Phương pháp định lượng : sử dụng phương pháp đường chuẩn,

- Phép đo : phương pháp cực phổ xung vi phân.

- Xử lý số liệu : phương pháp thống kc :

Công thức tính hàm lượng Cđ trong mẫu mỹ phẩm :


2

CVk
x=

ĩooõ^

(WỈ/B)

Trong đó:

k : hệ số pha loãng của V trước khi đo cực phổ m : khối lượng
mẫu phân tích ( g )

o Giá tri trung bình :

X ; hàm lượng Cd lrong mẫu mỹ phẩm (ụg /g) c : nồng độ Cđ xảc
định bằng phương pháp đường chuẩn. {ng/mL )N
X- —
^
N i=]

,.i

o Độ lệch chuân ( Standard đeviation ): s — )]N- 1

N-l là bậc tự do, thường được kí hiệu là K hoặc f.

2

o Phương sai ( variance ): s — -Í2Ì——-------

Giá trị này cho thấy sự khác bỉệt của gỉá trị thu được so vớỉ giá trị trung bình của các thông số.
o Độ lệch chuẩn tương đối: RSD% = =,x 100




t s

o Khoảng tin cậy: p i = x i A x = x ± ự =


2

Trông đố: f o. k: tra. thêõ bẩrĩg

a : độ tin cậy (thường lấy khoảng 95% ) k : số mẫu đã chọn

s ; phuơng sai


2

Chương 3. THựC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1.

Nghiên cửu xây dựng phương pháp định lương :


3.1.1

Khảo sát chọn thông sổ máy cho phép đo:

Các thòng số chọn khi thực hiện phép đo sẽ ảnh huờng lớn tới độ phân giải, độ ĩặp lại và pic của chất
cần phân tích khi đo. Do đó, sau khi khảo sát, chủng tôi đã chọn được nhóm thông số máy khi áp dụng
vào quá trình đo dung dịch chuẩn Cđ trong acid Niừic ( HNO3 ĩ% ) cho pic rõ ràng, cân đổi và ổn định
nhất (nêu trong hình 1)

3 weep

Deposition time |s): [100 EouilbfatÌ3ntỊn*[ĩ|; ũ

Stsnd-bii potentiaf (V]:

Hình ỉ: Cáe thồng sổ lở dụng ehe mấy eựe phể


×