Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch bài học lớp 4 môn toán, chính tả, tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.72 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG
LỚP: 4P5
MÔN TOÁN
TIẾT 126: PHÉP CHIA PHÂN SỐ

NĂM HỌC: 2014 – 2015


TÊN BÀI DẠY: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU

Biết cách thực hiện phép chia phân số.

Thực hiện được các phép chia phân số, các bài toán có sử dụng phép chia phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, hình minh họa SGK, bảng phụ viết quy tắc chia hai phân số.
HS: phấn, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động: (1 phút) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: Tìm phân số của một số
GV hỏi HS: Muốn tìm giá trị của một phân số ta làm sao?
Tìm giá trị của các phân số sau:
3

3



5

3

a) 5 của 75, b) 4 của 68 kg, c) 7 của 49, d) 4 của 80m
Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu: (1 phút) Phép chia phân số
-

GV: Cho HS nhận xét giữa phân số

2 3
và . GV giới thiệu phân số đảo ngược và giới
3 2

thiệu bài mới. Đó là Phép chia phân số.
b) Các hoạt động dạy học:
Thời gian
10 phút

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia phân
số


- GV yêu cầu HS đọc ví dụ.
A
?m
B
7 2
m
15

- HS đọc.

2
m
3

C
D
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình
chữ nhật.
- GV: Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình
chữ nhật. Muốn tính chiều dài chúng ta làm thế
nào?
7

- GV: Ta có diện tích là 15 m

2

và chiều rộng là

- HS trả lời.

-HS trả lời: Khi đã biết diện
tích và chiều rộng của hình
chữ nhật. Muốn tính chiều dài
chúng ta lấy diện tích chia cho
chiều rộng.
- HS: Chiều dài của hình chữ


2
m
3

7 2

. Hãy đặt phép tính để tính chiều dài của hình nhật ABCD là: 15 : 3
chữ nhật ABCD?
- GV: Vậy thì để chia 2 phân số ta làm thế nào cô
sẽ hướng dẫn các em.
- GV nêu quy tắc chia hai phân số và hướng dẫn
HS : « Muốn thực hiện phép chia 2 phân số ta lấy
phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo
ngược ».
- GV hỏi HS: Thế nào là phân số đảo ngược? Cho
ví dụ?

- HS nghe giảng và thực hiện
phép tính.
- HS trả lời.

3


- GV: Trong bài toán trên, ta có phân số 2 được
2

gọi là phân số đảo ngược của phân số 3 .
- GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện tiếp phép tính. - HS lên bảng.
7
2
7
Từ đó ta có phép tính như sau: 15 : 3 = 15 x
3
21
7 .
=
=
2
30
10

- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu
mét?

19 phút

21
- Chiều dài là 30 m hay
7
m
10


.

- GV lưu ý những lỗi hay sai của HS khi chia 2
phân số.

- HS lắng nghe.

- GV: Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho
phân số.
- GV treo bảng phụ viết quy tắc.
Hoạt động 2: Luyện tập _ thực hành
Bài 1
- GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- HS nêu quy tắc.

- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.

- Cả lớp lặp lại.
- HS: bài tập yêu cầu chúng ta
viết phân số đảo ngược của
phân số đã cho.
- HS lần lượt nêu 5 phân số
đảo ngược của các phân số bài
tập 1.

- GV nhận xét.
Bài 2
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép chia phân - HS nêu quy tắc.
- 3 HS lần lượt lên bảng làm

số và sau đó làm bài.
bài tập.


- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.

- Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận và làm
vào phiếu bài tập.

- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên bảng dán kết quả - Đại diện 2 nhóm HS lên
thảo luận của nhóm.
bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài trên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần
10

10

a) và hỏi: 21 là tích của phân số nào?

2

- 21 là tích của phân số 3

5

và 7 .
10

5

2

10

2

5

- Khi lấy 21 chia cho 7 thì ta được phân số nào? - Ta được phân số 3
- Khi lấy 21 chia cho 3 thì ta được phân số nào? - Ta được phân số 7 .
- Khi lấy tích của 2 phân số
- Vậy khi lấy tích của 2 phân số chia cho phân số
chia cho phân số thứ nhất thì
thứ nhất thì ta được thương là gì?
ta được thương là phân số còn
lại.
1

1

1

- Ta biết 3 x 5 = 15 . Vậy ta có thể viết ngay kết

1 1

quả 15 : 5 =? được không? Vì sao?

1

1

1

- Ta biết 3 x 5 = 15 . Vậy ta
có thể viết ngay kết quả
1 1 1
: =
15 5 3

. Vì Khi lấy tích của

2 phân số chia cho phân số thứ
nhất thì ta được thương là
phân số còn lại.
Bài 4
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
4. Củng cố (4 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại tựa bài, quy tắc chia hai phân số.
- Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc chia hai phân số, làm bài tập và chuẩn bị
cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực.
Giáo viên hướng dẫn
Ngày duyệt:.......................

Chữ ký:

Ngày soạn: 27 / 02 / 2011
Người soạn


Nguyễn Anh Thi

Nguyễn Thị Thanh Thoảng


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG
LỚP: 4P5
MÔN CHÍNH TẢ
TIẾT 26: Nghe – viết THẮNG BIỂN

NĂM HỌC: 2014 – 2015
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY


TÊN BÀI DẠY: Nghe – viết: THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Mặt trời lên cao dần…quyết tâm chống giữ trong bài tập đọc
Thắng biển. Trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b, hoặc bài tập do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết bài tập 2a hoặc 2b.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động (1 phút) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Nghe – viết Khuất phục tên cướp biển
- GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý: lênh đênh, mênh mông, ngã
kềnh,…
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu: (1 phút) Nghe – viết đoạn 1 và đoạn 2 trong bài tập đọc Thắng biển
và làm bài tập phân biệt in/inh.
b) Các hoạt động dạy học: (30 phút)
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25 phút

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV gọi 2 HS đọc đoạn 1 và 2 trong bài Thắng
- 2 HS đọc.
biển.
- GV: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển - HS: Qua đoạn văn, hình ảnh
hiện ra như thế nào?
cơn bão biển hiện ra rất hung
dữ, nó tấn công dữ dội vào
khúc đê.
- GV: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả sự đe
- HS trả lời.
dọa của cơn bão biển?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó.

- HS nêu những từ khó viết, dễ
nhầm lẫn khi viết.
- GV viết bảng những từ HS khó viết.
- GV hướng dẫn HS phân tích những từ khó viết
( khó ở phần nào, so sánh với những từ đọc tương
tự)
- GV lưu ý HS những chỗ HS dễ viết sai.
- HS lắng nghe.
- GV đọc từ khó cả lớp viết bảng con.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV đọc đoạn 1 và 2 bài Thắng biển cho HS viết.


- Soát lỗi và chấm bài.
• GV đọc lại cho HS soát lỗi.
• 2 HS ngồi gần soát lỗi lẫn
nhau.
• Kiểm tra số lỗi HS sai.
• Chấm 5 tập HS.
• GV nhận xét.
5 phút
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) hoặc bài tập
do GV soạn để hướng dẫn cho HS.
- HS đọc yêu cầu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Dán phiếu bài tập lên bảng.
- Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình

- Nghe GV hướng dẫn.
thức thi tiếp sức.
- Hướng dẫn: Đọc kỹ đoạn văn, ở từng chỗ trống
dựa vào nghĩa của tiếng có vần cho sẵn, tìm âm
đầu l/n để tạo thành những từ đúng. Mỗi thành viên
trong tổ được điền vào 1 chỗ trống. Khi làm xong
chuyển bút nhanh cho bạn khác trong tổ lên bảng
- Các nhóm thi làm nhanh.
tiếp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Theo dõi HS làm bài.
- Yêu cầu HS đại diện đọc đoạn văn hoàn chỉnh
của nhóm mình, gọi nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn bài tập
2a)
3. Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu HS nêu những từ có chứa vần in/inh.
- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a và các từ ngữ ở câu 2b vào vở.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực.
Giáo viên hướng dẫn
2011
Ngày duyệt:.......................
Nguyễn Anh Thi

Ngày soạn: 27 / 02 /
Người soạn
Nguyễn Thị Thanh Thoảng



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG
LỚP: 4P5
MÔN TẬP ĐỌC
TIẾT 26: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ

NĂM HỌC: 2014 – 2015
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY


TÊN BÀI DẠY: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I. MỤC TIÊU
− Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời
đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với người dẫn chuyện.
− Hiểu được nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Tranh minh họa SGK.
− Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động (1 phút) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Tập đọc Thắng biển
- GV yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
1. Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế
nào?
2. Các từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?

3. Nội dung của bài Thắng biển?
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu: (1 phút) Tập đọc Ga – vrốt ngoài chiến lũy
- GV treo tranh minh họa và yêu cầu HS miêu tả những gì thể hiện trong tranh.
- GV: Tranh vẽ một em thiếu niên đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay.
Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt chú bé. Em thiếu
niên đó là ai? Cậu ta đang làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài tập đọc Ga – vrốt ngoài chiến
lũy.
b) Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
9 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV: Ga – vrốt ngoài chiến lũy là đoạn trích - HS lắng nghe.
trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn
khổ của nhà văn Pháp Vich - to Huy – go. Nổi
bật lên trong đọan trích là nhân vật Ga – vrốt.
- Yêu cầu một HS đọc cả bài.
- HS đọc.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Ăng-giôn-ra...mưa đạn.
+ Đoạn 2: Thì ra Ga-vrốt...Ga-vrốt nói.
+ Đoạn 3: Ngoài đường, lửa khói...thật ghê


10 phút


rợn.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3
lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS, lưu ý các câu.
+ Cậu làm trò gì đấy? (giọng hoảng hốt, ngạc
nhiên).
+ Vào ngay! (giọng quát lớn, lo lắng).
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riêng:
Ga-Vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp
giải thích từ khó.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu
nghĩa của các từ khó trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận
nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
+ Ga-Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
+ Vì sao Ga-vrốt lại ra ngoài chiến lũy trong
lúc mưa đạn như vậy?

- 3 HS đọc theo trình tự, mỗi
HS một đoạn.

- HS đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.

- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm
trao đổi với nhau trả lời câu
hỏi.
- HS: Để nhặt đạn giúp nghĩa
quân.
- HS: Vì em nghe thấy Ănggiôn-ra nói chỉ còn mười phút
nữa thì chiến lũy không còn
quá mười viên đạn.
- HS lắng nghe.

- GV: Chú bé Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra
thông báo nghĩa quân sắp hết đạn, chú băng
ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa
quân tiếp tục chiến đấu. Hình ảnh của Ga-vrốt
ngoài chiến lũy đẹp như thế nào, các em cùng
tìm hiểu đoạn tiếp theo.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn tiếp theo trao
đổi và tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng
- Hai HS ngồi gần nhau đọc
cảm của Ga- vrốt.
thầm, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
Những chi tiết thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-vrốt: bóng
cậu thấp thoáng dưới làn mưa
đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ
những chiếc bao đầy đạn của
bọn lính chết ngoài chiến lũy,
Cuốc-phây-rắc thét lên, giục
cậu quay vào chiến lũy nhưng



cậu vẫn nán lại để nhặt đạn,
cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi
trò ú tim với cái chết.
- HS lắng nghe.

- GV: Chú bé Ga-Vrốt thật dũng cảm, chú
không sợ hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ để
nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn
của kẻ thù. Cậu như một thiên thần đang chơi
đùa.
+ Vì sao tác giả nói Ga-Vrốt là một thiên
thần?
- HS: Vì Ga-Vrốt không chết.
- GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện,
lúc nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên phốc ra,
tới, lui trong lửa khói mịt mù. Chú không sợ
- HS lắng nghe.
chết, đạn đuổi theo chú, chú chạy nhanh hơn
đạn, chơi trò ú tim.
- GV: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga –
vrốt?
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý
chính của bài.
- HS đọc bài và nêu ý kiến:
- Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng ý chính Đoạn trích ca ngợi lòng dũng
của bài.
cảm của chú bé Ga- vrốt.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm 4, theo hình
thức phân vai: người dẫn chuyện, Ga- vrốt,
- HS đọc theo vai.
Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. Hướng dẫn cho
HS giọng đọc của từng nhân vật.
8 phút
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo
- Các nhóm đọc diễn cảm.
nhóm.
- 2 nhóm thi.
- Nhận xét.
- HS nhận xét.
4. Củng cố (4 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại tựa bài, nêu lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, tìm đọc tập truyện Những người cùng khổ và soạn bài
Dù sao trái đất vẫn quay.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực.
Giáo viên hướng dẫn
Ngày soạn: 02 / 03 / 2011
Người soạn
Nguyễn Anh Thi

Nguyễn Thị Thanh Thoảng




×