Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng bài công dân với sự phát triển kinh tế GDCD 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 25 trang )

BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.
(Tiết 1)
1. Sản xuất của cải vật chất.
a)

Thế nào là sản xuất của cải vật chất?

b)

Vai trò của sản xuất của cải vật chất.

2. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
3. Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối
với cá nhân, gia đình và xã hội.


1. Sản xuất của cải vật chất

a.

Sản xuất của cải vật chất là gì?

Muốn có cái áo
cần có những gì và
phải làm gì?



Vậy vải có nguồn gốc từ đâu?


Sản phẩm từ dầu
mỏ

Tơ tằm

Bông


Vậy SXCCVC là gì?
sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi
các yếu tố của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù
hợp với nhu cầu của mình.

 Là

- Để hiểu rõ hơn quá trình SXCCVC chúng ta qua
phần tiếp theo.


Dùng

Con người

Biến
đổi
thành
Tác động vào gỗ


b. Vai trò của sản xuất của cải vật


chTấ
ạit sao nói SXCCVC là hoạt động trung tâm của xã
hội loài người?

- Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại và
phát triển của xã hội loài người.


Ngày xưa chỉ cần
ăn no mặc ấm.

Ngày nay không chỉ có thế
mà phải ăn ngon mặc đẹp.

Em có nhận xét gì?

- Thông qua lao động sx con
người được cải tạo phát triển
và hoàn thiện về thể chất lẫn
tinh thần.


Nhờ có lao động mà con người phát triển:


hoạt động SXCCVC theo em còn có những
hoạt động nào khác?

 Ngoài


Em cho ví dụ về mối quan hệ giữa hoạt
động SX với các hoạt động khác?


Hoạt động sx là trung tâm, tiền đề thúc đẩy các
hoạt động khác trong đời sống xã hội như Kinh tế,
chính trị, văn hóa, khoa học.

-

Lịch sử xã hội loài người đã trải
qua mấy phương thức sản xuất?
-Lịch sử xã hội loài người là một quá trình
phát triển và hoàn thiện các PTSX lạc hậu
bằng các PTXS tiến bộ hơn.
- Xã hội sau bao giờ cũng có nền sản xuất
ccvc cao và tiến bộ hơn xã hội trước.
Cho ví dụ


b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.
Tạo điều kiện cho mỗi người có công ăn việc
làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no

Đối với
mỗi
cá nhân


Có điều kiện chăm sóc sức khỏe,
nâng cao tuổi thọ
Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần
ngày càng phong phú của mỗi cá nhân
Có điều kiện học tập, tham gia các họat động
xã hội, phát triển bản thân toàn diện


Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có
công ăn việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm
no.
Kinh tế phát triển giúp
tạo ra nhiều nghành nghề
như: Nghành công nghệ thông
tin, dịch vụ làm đẹp; trang trí
nội thất, dịch vụ cưới hỏi…
tạo ra nhiều công ăn việc làm
cho mỗi cá nhân. Tăng thu
nhập.


Có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao
tuổi thọ.
+ Tuổi thọ bình quân.

Kết quả sơ bộ TÐ
Năm
TDS 2009, tỷ lệ người
cao tuổi hơn 9%. Tuổi
thọ bình quân chung là

1999
72,8 tuổi.Số cụ hơn
2009
100 tuổi tăng gấp hai
lần so với TÐTDS
1999 (khoảng
7.200 cụ)

TTTB
TTTB
của nam của nữ
( tuổi)
( tuổi)

Tăng
( tuổi)

66,5

70,2

3,7

70

175,6

5,5



Việc làm ổn định

Có điều kiện học tập


- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng
phong phú.

Nền kinh tế phát triển không chỉ đáp ứng nhu cầu về vật
chất mà nhu cầu về tinh thần của người dân cũng được đáp
ứng. như: các lễ hội truyền thống, các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe tại nhà.


Có điều kiện học tập, tham gia các hoạt
động xã hội, phát triển con người toàn diện.
Ví dụ: Tham gia chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh.
Tham gia các tổ chức Đoàn, hội nơi công tác


Đối với gia đình em thì phát triển kinh tế sẽ
ảnh hưởng như thế nào?
Đối với gia đình
Phát triển kinh tế là tiền đề, là cơ sở quan trọng để
gia đình thực hiện tốt các chức năng: chức năng kinh tế;
chức năng sinh sản; chức năng chăm sóc và giáo dục; đảm
bảo gia đình hạnh phúc; xây dựng gia đình văn hóa.


L



tănghupqcdâvúliậ
àm




đónèoctsộ
xãhi,gm
G


ế
,ghnpả
iquytvclàm



tnxãhả
gim
Đối với
xã hội





otinđvchpárăóa,gạ
T

d


ế
ilĩnhkáụ
c,ytvàm
T







ođiuknvtchgaạ



qucphòng,ivltàoĐ




ế

àđiukntêqyhcpsề
L




ế

ư
rủ
cantsovihg,m
q
uanhệ


Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc
dân và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống, giảm
tỉ lệ đoí nghèo…
+ Thu nhập bình quân tính trên đầu người từ 835 USD của
năm 2007 tăng lên 960 USD vào năm 2008 (đạt hơn 90% so với
kế hoạch) và đạt khoảng 1.100 USD vào năm 2009
+ Tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm nhanh từ 22% năm 2005
xuống còn dưới 10% năm 2010. Bình quân mỗi năm giảm 2-3%.


+ Tỷ trọng hộ gia đình
có nhà ở
Năm
Số hộ SD S
dưới 15m2
( %)

Số hộ SD
Diện tích trên
60m2( %)


1999

2,2

24,2

2009

2,4

51,5

Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung
bình của cả nước là 16,7m2/người, trong đó khu
vực thành thị là 19,2 m2/người và ở nông thôn là
15,7m2/người.


+ Diện tích nhà ở bình quân đầu người trung bình của cả
nước là 16,7m2/người, trong đó khu vực thành thị là 19,2 m2/người
và ở nông thôn là 15,7m2/người.
+ Trong những hộ có nhà ở. Có:
Số hộ có nhà kiên cố chiếm 46,3%
Số hộ có nhà bán kiên cố chiếm 37,9%,
Số hộ có nhà thiếu kiên cố chiếm 8%
Số hộ có nhà đơn sơ chiếm 7,8%.
+ Diện tích ở bình quân đầu người:
Cả nước là 16,7m2. Trong đó ở thành thị cao gấp rưỡi nông thôn



+ Tỷ lệ biết chữ của số người từ 15 tuổi trở lên đã tăng
(từ 90,3% năm 1999 lên 94% năm 2009); gần 4 triệu người chưa
từng đi học, chiếm 5% tổng dân số từ 5 tuổi trở lên.


- PTKT tạo điều kiện giải quyết công ăn việc
làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội.

+ Đến hết năm 2008 thì Việt Nam vẫn có đến 52,5% lao động
làm trong khu vực nông nghiệp
Khoảng 23,6 triệu lao động, nơi có hiệu quả làm việc
và năng suất thấp. Trong khi đó, tỷ lệ lao động làm việc trong
ngành công nghiệp chỉ là 20,83%, trong các ngành dịch vụ là
26,55%.
+ Tính đến 0 giờ ngày 1-4-2009, cả nước có 43,8 triệu người
trong độ tuổi lao động đang làm việc, chiếm 51,1% dân số
(thành thị có 11,9 triệu người, nông thôn có 31,9 triệu người), lao
động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động.


Dặn dò


Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi trong SGK



Chuẩn bị bài 2 “hàng hóa- tiền tệ- thị trường”



×