Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề
a. Cơ sở lí luận
Giáo dục gia đình là một biện pháp hữu cơ của sự nghiệp giáo dục
chung. “Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình
văn hoá, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi có trách nhiệm
giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục” (Trích Điều 94 Luật giáo dục năm 2005). Vì thế nhất
thiết nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, cụ thể là phối hợp
tốt với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường.
Ban đại diện cha mẹ học sinh là lực lượng xã hội gần gũi, gắn bó
nhất của nhà trường, giúp đỡ đắc lực cho nhà trường về nhiều mặt, là lực
lượng phối hợp thường xuyên, liên tục nhất . Ban đại diện cha mẹ học
sinh tạo thuân lợi cho mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình tốt hơn.
“Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để
thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục” .(Trích Điều 93 Luật giáo dục
năm 2005). Trách nhiệm nhà trường cần thiết phải phối hợp tốt với Ban
đại diện cha mẹ học sinh còn được quy đònh rõ trong Điều lệ trương trung
học và Điều lệ Hội cha mẹ học sinh.
b. Cơ sở thực tiễn.
Trong những năm qua, việc phối hợp với gia đình, Ban đại diện cha
mẹ học sinh đã được hầu hết các trường đều quan tâm thực hiện. Tuy
nhiên do điều kiện của mỗi trường và tập quán sinh sống của mỗi người
dân đòa phương khác nhau. Có những bậc cha mẹ học sinh rất quan tâm
đến việc học tập và rèn luyện của con cái, cũng có những bậc phụ huynh
ít quan tâm hơn, thậm chí còn phó mặt cho nhà trường. Do đó việc nhà
trường tổ chức phối hợp với gia đình, Ban đại diện cha mẹ học sinh là
khó khăn, việc phối hợp chưa chặt chẽ, chưa liên tục và thường xuyên,
hiệu quả phối hợp chưa cao.
Qua quá trình công tác trong ngành giáo dục từ năm 1998, từ thực
tiễn làm công tác giảng dạy và công tác quản lý từ năm 2003 đến nay,
qua việc học tập kinh nghiệm đồng nghiệp. Với tâm quyết nghề nghiệp
của bản thân tôi quyết đònh chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức phối
hợp giữa nhà trường với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh” làm
đề tài nghiên cứu.
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
2. Mục đích của đề tài
Với năng lực bản thân có giới hạn, tôi hy vọng qua đề tài này sẽ giúp
ban đọc tham khảo một số biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường
với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh mà chúng tôi đã áp dụng.
Từ đó có thể nghiên cứu để áp dụng cho đơn vò mình trong việc tổ chức
phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường đồng thời rất mong bạn
đọc có những ý kiến đóng góp giúp đề tài thêm hoàn thiện.
3. Lòch sử đề tài
Việc tổ chức phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường đã
được rất nhiều cán bộ quản lí quan tâm, đặc biệt là phối hợp với Ban đại
diện cha mẹ học sinh. Với bản thân mới làm công tác quản lý nên tôi
thật sự quan tâm đến việc phối hợp với gia đình, Ban đại diện cha mẹ
học sinh. Do đó ngay từ đầu năm học 2006-2007 tôi tham khảo thêm các
ý kiến của đội ngũ, của các anh chò đồng nghiệp trước, tôi quyết đònh
thực hiện tài này.
4. Phạm vi đề tài
Có rất nhiều nội dung mà nhà trường phối hợp Hội cha mẹ học sinh
như: tham gia xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, hỗ trợ đồ dùng dạy
học cho giáo viên, giáo dục học sinh, cải thiện đời sống tinh thần cho
giáo viên … Trong khuôn khổ bài viết và khả năng của bản thân, đề tài
chỉ đề cập đến một số biện pháp mà nhà trường phối hợp với gia đình và
Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc tham gia vào các hoạt động giáo
dục của nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của học
sinh ở đơn vò THCS Bình Tân năm học 2006-2007. Đề tài không đề cập
nhiều đến những nội dung phối hợp khác.
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
• 1. Thực trạng đề tài
• Xã Bình Tân là xã biên giới của huyện Mộc Hoá, có tuyến biên
giới dài 5 km. Toàn xã có 4 ấp, 2 ấp giáp biên giới là ấp Gò Tranh và p
Mới. Toàn xã có 2299 nhân khẩu gồm 471 hộ. Diện tích đất sản xuất
nông nghiệp là 875 ha, trong đó phần lớp là đát cát bạc màu. Đòa phương
là một xã thuần nông, nhân dân sống bằng nghề nông. Đời sống nhân
dân còn gặp nhiều khó khăn. Do đó một số bậc cha mẹ học sinh rất ít
quan tâm đến việc học của con em mình, từ đó dẫn đến việc nhà trường
phối hợp với gia đình trong việc giáo dục học sinh cũng gặp nhiều khó
khăn.
• Trong đòa bàn hiện nay có 1 trường THCS là trường THCS Bình
Tân. Trường THCS Bình Tân được thành lập và hoạt động từ năm học
2002-2003, cơ sở vật chất, trang thiết bò dạy học còn thiếu nhiều.
• Trong năm học 2006-2007 trường có 18 CB.GV.CNV, 234 học sinh,
có 8 lớp (2 lớp 6, 2 lớp 7, 2 lớp 8, 2 lớp 9). Lực lượng giáo dục đa số trẻ,
nhiệt tình, năng động trong công tác; tuy nhiên kinh nghiệm giáo dục học
sinh, đặc biệt là kinh nghiệm trong việc phối hợp với gia đình học sinh
còn hạn chế. Trong năm học này ngành giáo dục đã có những đột phá để
toàn ngành giáo dục- đào tạo cả nước tự khẳng đònh mình, đổi mới vì sự
nghiệp phát triển của đất nước, của ngành đó là cuộc vận động “Nói
không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, là
năm mà huyện Mộc Hoá quyết tâm thực hiện hoàn thành chương trình
phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Với việc thực hiện mục tiêu trên, ngay
từ đầu năm tôi đã tổ chức cho đội ngũ giáo viên tổ chức kiểm tra rà soát
lại trình độ học sinh và tìm hiểu về sự phối hợp giữa nhà trường và gia
đình trong thời gian qua, kết quả rà soát đầu năm như sau:
•
• * Kết quả khảo sát đầu năm:
•
•
•
•
•
•
K
hối
6
7
8
9
C
ộng
•
•
•
•
•
•
Số
HS
50
65
71
57
243
•
Số HS yếu
kém
•
11
•
14
•
25
•
17
•
67
•
Tỉ lệ %
•
•
•
•
•
22
21.54
35.21
29.82
27.57
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
* Kết quả thống kê kết quả học lực của học sinh với tỉ lệ phụ huynh dự
các cuộc Hội nghò CMHS đònh kỳ:
Năm
Giỏi
Khá
Tb
Yếu-Kém •
2004-2005
80.2%
82.7%
75.6%
61.5%
2005-2006
84.4%
80.5%
72.1%
63.4%
Từ những số liệu ở bảng trên cho ta thấy:
Số lượng học sinh yếu kém qua khảo sát đầu năm học
2006-2007 khá cao, trung bình khoảng 27.7%.
Số lượng CMHS đi dự đại hội, liên lạc với nhà trường còn
ít, khoảng 75%.
Chất lượng học tập của học sinh có liên quan đến mối liên
hệ giữa gia đình và nhà trường.
Học lực của học sinh tỉ lệ thuân với tỉ lệ CMHS dự hội nghò
do nhà trường tổ chức.
Qua tìm hiểu thực tế từ học sinh, từ gia đình và Ban đại diện CMHS
cho thấy nguyên nhân của tình hình trên là:
Đa số học sinh học lực yếu thuộc gia đình khó khăn, Ngoài
việc học tập các em phải lo phụ giúp gia đình nên thời gian giành cho
việc học tập không nhiều. Số gia đình có đủ điều kiện để giúp đỡ các em
học tập còn ít.
Ngoài thời gian học tập ở trường, việc tự học ở nhà của các
em còn hạn chế.
Đời sống của người dân còn nghèo, cha mẹ quanh năm lo
làm mướn nên không có thời gian nhắc nhở con cái học bài, không có
thời gian liên lệ với nhà trường để tìm hiểu việc học của con em (đa số
các phụ huynh đều đi làm tối mới về nên không thể đến trường gặp giáo
viên được).
Hoạt động của Ban đại diện CMHS chưa thật sự đi vào
chiều sâu, sự phối hợp các thành phần trong ban đại diện còn hạn chế.
2. Nội dung cần giải quyết
Sau khi nghiên cứu những nguyên nhân trên, đối chiếu nhiệm vụ của
nhà trường, điều lệ hội cha mẹ học sinh và điều kiện thực tế của đơn vò,
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
để thực hiện tốt việc tổ chức phối hợp giữa gia đình và Ban đại diện cha
mẹ học sinh cần tập trung giải quyết các nội dung sau:
Thực hiện tốt công tác chuẩn bò Hội nghò CMHS đầu năm;
Làm tốt công tác tư vấn giúp ban đại diện CMHS xây dựng
kế hoạch hoạt động, chú trọng nội dung phối hợp trong các hoạt động
giáo dục của nhà trường;
Duy trì tốt các cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh theo
đònh kỳ;
Thu hút lực lượng hội tham gia vào các hoạt động giáo dục
của nhà trường;
Tăng cường phối hợp với các lực lượng khác trong và ngoài
nhà trường.
3. Biện pháp giải quyết
3.1 Thực hiện tốt công tác chuẩn bò Hội nghò CMHS
Công việc này phải được Hiệu trưởng chuẩn bò thật kỹ trước khi tiến
hành hội nghò chính thức. Với vai trò người quản lí, người trực tiếp ảnh
hưởng đến kết quả chất lượng giáo dục của nhà trường, Hiệu trưởng cần
phải xác đònh rõ những nội dung mà nhà trường cần phối hợp với hội
CMHS, đặc biệt là biện pháp giúp nhà trường nâng cao chất lượng hoạt
động giáo dục, nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Để tiến hành hội nghò cha mẹ học sinh năm học 2006-2007, tôi đã
chuẩn bò các nội dung sau:
* Hiệu trưởng:
Báo cáo kết quả nhà trường đã đạt được trong năm học
2005-2006 và những đònh hướng trong năm học 2006-2007.
Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện hnhiệm
vụ năm học 2006-2007, đặc biệt những khó khăn mà hội CMHS có thể
hỗ trợ được.
Những nội dung mà nhà trường phối hợp với Hội CMHS
trong năm học mới.
Bản tự đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường và Ban
đại diện CMHS. Những đề xuất, cải tiến hoặc giới thiệu những mô hình
mới trong công tác phối hợp.
* Về Phía Ban đại diện CMHS: Hiệu trưởng cần tư vấn giúp Ban đại
diện CMHS chuẩn bò:
Báo cáo tổng kết hoạt động hội CMHS trong năm học
2005-2006 và những đònh hướng hoạt động trong năm học 2006-2007.
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
Bản tự đánh giá hoạt động của Hội trong năm học qua,
những cải tiến trong năm mới.
Sau khi các nội dung trên được chuẩn bò, tôi tiến hành thực hiện Bước
1: Công tác chuẩn bò trước khi tiến hành hội nghò CMHS:
a)
Tổ chức cuộc họp liên tòch giữa nhà trường và
Ban
đại
diện
CMHS:
Nhằm thảo luận và xác đònh mục đích, yêu cầu, nội dung, nhân sự và
thời gian tiến hành mở hội nghò cấp lớp, cấp trường, nhất thiết Hiệu
trưởng tiến hành cuộc họp này. Do đó, tôi đã tiến hành như sau:
a1) Hiệu trưởng thông báo ngắn gọn những kết quả mà nhà trường đã
đạt được, những khó khăn đã vượt qua, những vấn đề còn tồn tại, nét cơ
bản về phương hướng nhiệm vụ năm học mới 2006-2007, những thuân lợi
khó khăn trong năm học mới;
a2) Ban đại diện CMHS đánh giá kết quả hoạt động trong năm qua,
những đònh hướng trong năn học mới;
a3) Thảo luận những vấn đề tồn đọng trong năm 2005-2006 và những
đònh hướng cho năm 2006-2007;
a4) Công tác chuẩn bò nhân sự cho Ban đại diện;
a5) Đònh thời gian tiến hành hội nghò, phân công trách nhiệm các
thành viên chủ trì hội nghò.
b)
Họp hội đồng nhà trường, triển khai kế hoạch
hội nghò CMHS đầu năm:
Chất lượng cuộc hộ nghò ở lớp, số lượng CMHS dự họp phụ thuộc rất
nhiều vào bước này. Do đó trong thực hiện tôi đặc biệt chú trọng:
Phổ biến cho đội ngủ đặc biệt là GVCN biết về yêu cầu của
cuộc tổ chức hộ nghò CMHS ở lớp: Bảo đảm về số lượng tham dự, thực
hiện đầy đủ các nội dung đề ra,…
Làm cho giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của hội
nghò CMHS ở lớp: Tìm biện pháp giáo dục thích hợp đối với lớp mình,
biện pháp giáo dục và giúp đỡ con em học tập ở nhà, vận động các
khoản đóng góp cho nhà trường,…
Chỉ rõ nội dung, thu tục của cuộc hội nghò lớp.
Đến đây thì việc thực hiện khâu chuẩn bò tương đối hoàn tất, và khi
đó việc tiến hành Bước 2 (Tổ chức hội nghò CMHS lớp) và Bước 3 (Tiến
hành hội nghò CMHS cấp trường) sẽ dễ dàng đạt được hiệu quả cao.
3.2 Làm tốt công tác tư vấn giúp ban đại diện CMHS xây dựng kế
hoạch hoạt động, chú trọng nội dung phối hợp trong các hoạt động giáo
dục của nhà trường
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
Nội dung hoạt động của hội CMHS đã được nêu rõ trong Điều lệ hội
CMHS. Tuy nhiên, Hiệu trưởng cần phải làm tốt vai trò tư vấn thì kế
hoạch hoạt động của hội sẽ khả thi hơn, sát với mục tiêu của nhà trường.
Trong kỳ họp đầu năm, tôi đã phối hợp với Ban đại diện tỏ chức cho các
thành viên trong ban nghiên cứu Điều lệ CMHS, vạch ra nội dung phối
hợp với nhà trường.
Những nội dung Ban đại diện CMHS trường THCS Bình Tân vạch ra
để phối hợp với nhà trường trong năm học 2006-2007 nhằm nâng cao
chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh như sau:
Tham gia công tác giáo dục đạo đức của học sinh;
Tham gia công tác giáo dục an toàn giao thông, không tham
gia vào các tệ nạn xã hội;
Quản lí việc học tập của con em ở nhà;
Tham gia các hoạt động giáo dục lớn của nhà trường (đặc
biệt hỗ trợ các phong trào do tổ chức Đoàn, Đội phối hợp tổ chức);
Công tác ôn tập, phụ đào và bồi dưỡng học sinh,…
Từ những nội dung trên nhà trường và Ban chấp hành đề ra biện pháp
cụ thể để thực hiện.
3.3 Duy trì tốt các cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh theo đònh
kỳ
Việc thực hiện duy trì các cuộc họp của ban đại diện cũng sẽ gặp
nhiều thuận lợi và khó khăn riêng, tuỳ theo điều kiện của mỗi đòa
phương. Đối với đòa phương xã Bình Tân, đa số cha mẹ học sinh đều làm
ruộng quanh năm, lực lượng hội viên ngoài việc tham gia vào tổ chức hội
CMHS còn kiêm nhiều nhiệm vụ khác trong xã hội. Do đó, để thực hiện
tốt việc họp duy trì trong thời gian qua, tôi đặc biệt chú ý như sau:
Làm tốt công tác tuyên truyền cho từng thành viên trong
hội, đặc biệt là các thành viên trong Ban đại diện hiểu được, ý nghóa và
tầm quan trọng của Hội CMHS trong sự nghiệp giáo dục – đào tạo.
Kết hợp các thành viên có kinh nghiệm trong ban, lựa chọn
lực lượng có điều kiện thuận lợi trong việc tham gia, phối hợp tốt với nhà
trường.
Chọn thời gian, đòa điểm họp phù hợp. Ngoài lòch hợp đònh
kỳ đầu năm, nên giao trách nhiệm cho người phụ trách thông, báo, nhắc
nhở các thành viên trong ban dự họp đầy đủ.
Xây dựng nội dung cuộc họp phong phú, thiết thực.
Nhà trường kòp thời thông báo tình hình học tập và rèn
luyện của học sinh cho hội nắm.
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
3.4 Thu hút lực lượng hội tham gia vào các hoạt động giáo dục của
nhà trường
Để thu hút được toàn thể lực lượng hội tham gia vào công tác giáo
dục Hiệu trưởng phối hợp tốt với Ban đại diện, đề ra những biện pháp
sao cho mọi thành viên trong gia đình đều tham gia được. Trong năm học
2006-2007 trường THCS Bình Tân đã đề ra một số biện pháp mà theo
đánh giá của hội CMHS chúng tôi là có hiệu quả tốt:
Phong trào “giờ học vàng”: Với phong trào này, tất cả các
em học sinh trong toàn trường đều phải có góc học tập và phải ngồi vào
bàn học từ 20 giờ đến 21 giờ (đây là thời gian bắt buộc các em học ngoài
thời gian các em tự sắp xếp học). Mọi thành viên trong gia đình đều phải
có trách nhiệm nhắc các em ngồi vào bàn học, đồng thời tạo điều kiện
tốt cho các em học. Các thành viên trong Ban chấp hành có nhiệm vụ
theo dõi và nhắc nhở các em, nhắc nhở gia đình tạo điều kiện cho các em
học và thực hiện tốt phong trào này.
Mô hình “cụm gia đình hiếu học”: Trong mô hình này, các
nhà có con em đi học gần nhau nhóm thành 1 cụm (khoảng 7-10 nhà) có
trách nhiệm nhắc nhở con em học tốt, không cho con em bỏ học giữa
chừng, không có con em vi phạm đạo đức hay tham gia vào các tệ nạn xã
hội,…, thành lập nhóm bạn học tập, đôi bạn học tập và theo dõi tiến bộ
học tập của con em. Trong ban đại diện giao trách nhiệm cụ thể từng
thành viên dõi và tổng kết mô hình hành quý.
Trong nhiều hoạt động giáo dục lớn của nhà trường đều
mời đại diện ban chấp hành tham dự như: Duy trì só số học sinh, hạn chế
học sinh lưu ban, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh
nghèo hiếu học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục; giáo dục học sinh
cá biệt, học sinh có sai phạm, trong trường họp này các thành viên trong
ban đại diện có trách nhiệm giúp giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu hoàn
cảnh gia đình học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp; Hỗ trợ nhà
trường trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục văn hoá, tổ chức các
hoạt động văn hoá-nghệ thuật,…
3.5 Phối hợp tốt với các lực lượng khác trong và ngoài nhà trường
cùng tham gia vào công tác giáo dục.
* Đối với cán bộ giáo viên trong nhà trường: Hiệu trưởng chỉ đạo
phối hợp tốt với Ban đại diện và gia đình họ sinh, phát huy tốt vai trò chi
hội của lớp: Lập sổ báo bài để thông báo tình hình học tập của học sinh
một cách thường xuyên, liên tục; thường xuyên thăm gia đình học sinh
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
chủ nhiệm (thăm 100% gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong
lớp chủ nhiệm); phối hợp chặt chẽ với ban đại diện chi hội lớp,…
* Đối với các tổ chức trong nhà trường, đặc biệt là tổ chức Đoàn, Đội:
phối hợp tốt với BGH, hội CMHS trong việc tổ chức các phong trào, các
hoạt động giáo dục. Cần có kế hoạch cụ thể những hoạt động nhờ hội hỗ
trợ.
* Đối với lực lượng khác ngoài nhà trường: Ban giám hiệu kòp thời
tham mưu Đảng uỷ, Uỷ ban, Hội đồng giáo dục đòa phương có những chỉ
đạo phối hợp với các ban ngành, đoàn thể cùng nhà trường, Hội CMHS
tham gia tích cực trong công tác giáo dục – đào tạo.
4. Kết quả đạt được:
Qua một năm áp dụng các biện pháp các biện pháp phối hợp trên tôi
nhận thấy các hoạt động giáo dục của nhà trường được thực hiện rất
thuận lợi, chất lượng học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Rất
nhiều bậc cha mẹ học cùng tham gia vào công tác giáo dục, nhiều phụ
huynh tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập, chất lượng hoạt động
của hội được nâng lên, thể hiện:
Qua các cuộc họp CMHS nhà trường tổ chức, CMHS đi dự họp đầy
đủ hơn: 82.3 % cha mẹ HS tham gia các cuộc hội nghò, các cuộc họp do
nhà trường, ban chấp hành hộ CMHS tổ chức.
100% các em đều có góc học tập, 100% các gia đình thực hiện tốt
phong trào “giờ học vàng” , có 15 cụm gia đình, trong đó 13 cụm đạt
“cụm gia đình hiếu học” (theo quy đònh của Hội CMHS đề ra đầu năm).
Trong đó nổi bậc các cụm ở ấp Gò Tranh, p Cái Đôi Tây đều đạt
100%.
Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ 1.761.000 đồng trong các hoạt động giáo
dục của nhà trường, giúp nhà trường nhiều thuận lợi trong hoạt động giáo
dục.
Nhiều bậc cha mẹ, mạnh thường quân tặng quà, sách cho học sinh
tổng số tiền trò giá hơn 500.000 đồng. Điển hình như: Chú Hữu Đức, Bác
6 Cảnh ở p Mới, Chú 7 Hữu ở ấp Cái Đôi Đông, …. Nhà trường còn
thành lập được chi hội khuyến học của nhà trường, số tiền vận động đóng
góp để hỗ trợ cho học sinh nghèo có nhiều cố gắng trong học tập trên
1.300.000 đồng.
Ban đại diện luôn hỗ trợ nhà trường thực hiện tốt công tác phổ cập và
chống học sinh bỏ học: hiện đang mở 1 lớp 8 phổ cập gồm 13 em, tỉ lệ hs
bỏ học là 3, tỉ lệ 0.12%.
Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
Chất lượng học tập và rèn luyệ của hs được nâng lên:
* Học lực:
Khối
Giỏi (%)
Khá(%)
Tb(%)
6
7
8
9
Cộng
22
22.22
22.06
31.43
21.94
30
38.1
38.24
32.14
35.02
42
31.75
26.47
30.36
32.07
Yếu –
Kém(%)
6
7.94
13.24
16.07
10.94
Tốt (%)
98
84.13
86.76
82.14
87.34
Khá(%)
2
7.94
10.29
17.86
9.7
Tb(%)
Yếu(%)
* Hạnh kiểm:
Khối
6
7
8
9
Cộng
7.94
2.94
2.95
Qua bảng thống kê trên ta thấy chất lượng giáo dục của nhà trường
so với khảo sát đầu năm có chuyển biến tốt. Số học sinh yếu kém được
giảm nhiều.
Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
III. KẾT LUẬN
1. Tóm lược giảp pháp:
Tuỳ từng điều kiện cụ thể của từng trường và đòa phương mà Hiệu
trưởng có có những biệp pháp phối hợp với gia đình và Ban đại diện cha
mẹ học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Với
điều kiện của đơn vò THCS Bình Tân có thể tóm lược các giải pháp sau:
Vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng đã được quy đònh cụ thể trong
luật giáo dục và điều lệ nhà trường. Tuy nhiên để phát huy tốt hiệu quả
của hoạt động Hội cha mẹ học sinh, đặc biệt là vai trò của Ban đại diện
CMHS người Hiệu trưởng cần phải nắm rõ điều kiện sinh sống của người
dân đòa phương, phải nắm tập quán của đòa phương để thực hiện công tác
tuyên truyền, xây dựng lực lượng Ban đại diện hoạt động có hiệu quả.
Hiệu trưởng phải chuẩn bò thất tốt nội dung phối hợp với hội CMHS,
đặc biệt là cùng Ban đại diện CMHS tổ chức tốt Hội nghò CMHS đầu
năm. Trong đó bước chuẩn bò trước kho tiến hành đại hội là quan trọng.
Sự chuẩn bò càng chu đáo thì hội nghò sẽ dễ dàng thành công, nội dung
phối hợp được xác đònh cụ thể hơn, sát với nhiệm vụ, mục tiêu của nhà
trường.
Công tác tư vấn giúp Ban đại diện xây dựng kế hoạch hoạt động, chú
trọng nội dung phối hợp các hoạt động giáo dục của nhà trường. Kế
hoạch càng chi tiết, càng cụ thể thì sự phối hợp càng đạt hiệu quả cao.
Quy đònh về việc họp Ban đại diện đã được quy đònh rõ trong điều lệ,
tuy nhiên cần có biện pháp để giúp đỡ, duy trì cuộc họp đúng thời gian,
đúng tiến độ đề ra. Để thực hiện tốt cuộc họp lệ kỳ đòi hỏi khi xây dựng
lực lượng Hiệu trưởng phối hợp tốt với các thành viên trong hội có kinh
nghiệm đề ra những yêu cầu trong việc chọn lực lượng; khuyến khích,
động viên lực lượng hoạt động theo đúng kế hoạch đề ra.
Trong công tác phối hợp Hiệu trưởng phải tìm ra những phương pháp
thực hiện sao cho thu hút mọi thành viên trong hội đều tham gia vào
công tác giáo dục của nhà trường. Để đạt được yêu cầu này Hiệu trưởng
cần mạnh dạng đề xuất, góp ý ban đại diện phân chia nhiệm vụ cụ thể
từng thành viên trong ban. Luôn tìm ra những biện pháp, mô hình mới
sao cho mọi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm nhắc nhở con,
em học bài. Trong hoạt động cần có tổng kết, đánh giá tạo không khí thi
Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
đua thúc đẩy tinh thần làm việc của các thành viên trong ban đại diện và
các bậc cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng cần chú ý công tác phối hợp các lực lượng trong và ngoài
nhà trường tham gia vào công tác giáo dục chung của đòa phương. Cầân
giúp cho ban đại diện thấy rõ vai trò, trách nhiệm trong việc phối hợp.
Hiệu trưởng quán triệt toàn thể cán bộ, giáo viên, các đoàn thể trong nhà
trường có trách nhiệm trong việc phối hợp với gia đình và ban đại diện
CMHS. Giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp để phát huy vai trò ban
đại diện của chi hội lớp. Hiệu trưởng cần thực hiện tốt công tác tham
mưu với lãnh Đảng, đạo chính quyền đòa phương tạo điều kiện để các
ngành, các cấp cùng tham gia vào sự nghiệp giáo dục – đào tạo của đòa
phương, nhằm thực hiện tốt môi liên hệ gia đình-nhà trường-xã hội.
Với việc thực hiện tốt các giải pháp trên đã góp phần thành công
trong nhiệm vụ phối hợp với gia đình và ban đại diện cha mẹ học sinh
của đơn vò THCS Bình Tân năm học 2006-2007.
2. Phạm vi đối tượng áp dụng
Đề tài này có thể áp dụng cho tất cả các trường THCS, đặc biệt
là những trường vùng sâu, trường có điều kiên tương tự như đòa phương
xã Bình Tân.
3. Kiến nghò
- Cần có những quy đònh cụ thể về trách nhiệm của gia trình trong
việc tạo điều kiện cho con em đến trường.
- Cần giới thiệu những mô hình, những đơn vò thực hiện tốt công tác
phối hợp với gia đình và ban đại diện CMHS cho các trường học tập.
Trên đây là “Một số biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh” đơn vò THCS Bình Tân nhằm
góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh trong
năm học 2006-2007 . Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và kinh nghiệm
bản thân còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu xót. Rất
mong hội đồng khoa học, quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài
được hoàn thiện hơn, bản thân sẽ có thêm kinh nghiệm trong việc thực
hiện nhiệm vụ nhằm đạt hiệu quả mà cấp trên đã giao cho. Xin chân
thành cảm ơn.
Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2006-2007
Trần Chí Bằng
MỤC LỤC
I/ Lý do chọn đề tài:
1. Đặt vấn đề
Trang 1
2. Mục đích đề tài
Trang
2
3. Lòch sử đề tài
Trang
2
4. Phạm vi đề tài
Trang
2
II/ Nội dung công việc:
1. Thực trạng đề tài
Trang 3
2. Nội dung cần giải quyết
Trang 4
3. Biện pháp giải quyết
Trang
5
4. Kết quả
Trang
12
III/ Kết luận:
1. Tóm lược giải pháp
Trang
11
2. Phạm vi, đối tượng áp dụng
Trang
12
3. Kiến nghò với các cấp về điều kiện thực hiện Trang
12
IV/ Phụ lục:
Trang 13