Tải bản đầy đủ (.pdf) (279 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC ĐẦY ĐỦ NHẤT KÈM ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 279 trang )

ĐÂY LÀ BỘ TÀI LIỆU
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC
ĐỀ THI SINH LÝ HỌC
ĐẦY ĐỦ NHẤT
KÈM ĐÁP ÁN


YHDP 08-14. TN Sinh lý

TRếC NGHIM SINH LYẽ HOĩC
1.

Hoaỷt õọỹng cồ hoỹc cuớa ọỳng tióu hoùa õổồỹc õióửu hoỡa bồới:
A. Thỏửn kinh tổỷ õọỹng vaỡ õaùm rọỳi Meissner
B. Thỏửn kinh tổỷ õọỹng vaỡ õaùm rọỳi Auerbach
C. Thỏửn kinh tổỷ õọỹng, õaùm rọỳi Auerbach vaỡ baớn thỏn thổùc n trong ọỳng
tióu hoùa
D. Thỏửn kinh phoù giao caớm vaỡ õaùm rọỳi Auerbach
E. Thỏửn kinh phoù giao caớm vaỡ caùc õaùm rọỳi thỏửn kinh nọỹi taỷi

2.

Nổồùc boỹt gọửm caùc thaỡnh phỏửn sau õỏy, ngoaỷi trổỡ:
A. Cl-

ng

B. Amylase
C. Chỏỳt nhỏửy
D. Glucose
3.



Th
i

E. Khaùng thóứ

Trong bổợa n, nổồùc boỹt õổồỹc tng cổồỡng baỡi tióỳt do dỏy phoù giao caớm bở
kờch thờch bồới:
A. Phaớn xaỷ coù õióửu kióỷn vaỡ phaớn xaỷ ruọỹt

o

B. Phaớn xaỷ coù õióửu kióỷn vaỡ phaớn xaỷ khọng õióửu kióỷn

N

C. Phaớn xaỷ khọng õióửu kióỷn vaỡ phaớn xaỷ ruọỹt
D. Phaớn xaỷ tuớy

E. Phaớn xaỷ thỏửn kinh
4.

Nổồùc boỹt:
A. Amylase nổồùc boỹt phỏn giaới tỏỳt caớ tinh bọỹt thaỡnh maltose
B. Chỏỳt nhỏửy laỡm tng taùc duỷng cuớa amylase nổồùc boỹt
C. Khaùng thóứ nhoùm maùu ABO õổồỹc baỡi tióỳt trong nổồùc boỹt
D. Nổồùc boỹt coù taùc duỷng dióỷt khuỏứn
E. Caớ 4 cỏu trón õóửu õuùng

5.


Nuọỳt:
A. Laỡ mọỹt õọỹng taùc hoaỡn toaỡn tổỷ õọỹng
B. Coù taùc duỷng õỏứy thổùc n tổỡ thổỷc quaớn õi vaỡo daỷ daỡy
1


YHDP 08-14. TN Sinh lý

C. L âäüng tạc cå hc hon ton thüc vãư thỉûc qun
D. Âäüng tạc nút ln ln bë räúi loản åí bãûnh nhán hän mã
E. C 4 cáu trãn âãưu sai
6.

Trung tám nút nàòm åí:
A. Thán no
B. Hnh no
C. Hnh no v cáưu no
D. Gáưn trung tám hêt vo
E. Cáu B v D âụng

7.

Cháút no sau âáy âỉåüc háúp thu åí miãûng:
A. Acid amin
B. Glucose

ng

C. Acid bẹo

D. Vitamin
E. C 4 cáu âãưu sai

Âãún cúi bỉỵa àn, thỉïc àn trong dả dy âỉåüc sàõp xãúp nhỉ sau:

Th
i

8.

A. Thỉïc àn vo trỉåïc nàòm åí hang vë, thỉïc àn vo sau nàòm åí thán dả dy
B. Thỉïc àn vo trỉåïc nàòm åí thán dả dy, thỉïc àn vo sau nàòm åí hang vë
C. Thỉïc àn vo trỉåïc nàòm åí giỉỵa, thỉïc àn vo sau nàòm åí xung quanh

o

D. Thỉïc àn vo trỉåïc nàòm åí xung quanh, thỉïc àn vo sau nàòm åí giỉỵa
9.

N

E. Thỉïc àn vo trỉåïc hay vo sau âãưu träün láùn våïi nhau
Hoảt âäüng cå hc ca dả dy:
A. Nhu âäüng lm måí tám vë âãø tiãúp nháûn thỉïc àn âi vo dả dy
B. Cå thàõt tám vë måí ra khi cọ thỉïc àn åí trãn tám vë
C. Âỉåüc chi phäúi båíi âạm räúi Meissner
D. Nhu âäüng cọ tạc dủng âáøy thỉïc àn tỉì dả dy âi vo tạ trng
E. C 4 cáu trãn âãưu âụng
10. Nọi vãư bi tiãút acid HCl åí dả dy, cáu no sau âáy sai:
A. Cọ sỉí dủng CO2

B. Do tãú bo cäø tuún bi tiãút
C. Thäng qua båm proton
D. Âỉåüc kêch têch båíi acetylcholin
2


YHDP 08-14. TN Sinh lý

E. Bở ổùc chóỳ bồới caùc thuọỳc khaùng thuỷ thóứ H2
11. Enzym naỡo sau õỏy thuyớ phỏn õổồỹc lión kóỳt peptid cuớa acid amin coù
nhỏn thồm:
A. Pepsin
B. Carboxypeptidase
C. Aminopeptidase
D. Trypsin
E. Cỏu A, B vaỡ C õóửu õuùng
12. Nóỳu daỷ daỡy hoaỡn toaỡn khọng baỡi tióỳt acid HCl thỗ:
A. Chố coù protid trong daỷ daỡy khọng õổồỹc thuớy phỏn
B. Chố coù protid trong daỷ daỡy giaớm thuớy phỏn
C. Caớ protid vaỡ lipid trong daỷ daỡy õóửu giaớm thuớy phỏn

ng

D. Caớ protid vaỡ lipid trong daỷ daỡy õóửu khọng õổồỹc thuớy phỏn
E. Khọng coù phaớn ổùng thuớy phỏn xaớy ra trong daỷ daỡy
13. Caùc enzym tióu hoùa cuớa dởch vở laỡ:

Th
i


A. Lipase, lactase, sucrase
B. Pepsin, trypsin, lactase
C. Presur, pepsin, lipase

D. Sucrase, pepsin, lipase

o

E. Presur, lipase, chymotrypsin

N

14. Baỡi tióỳt gastrin tng lón bồới:

A. Acid trong loỡng daỷ daỡy tng
B. Sổỷ cng cuớa thaỡnh daỷ daỡy do thổùc n
C. Do tng nọửng õọỹ secretin trong maùu
D. Tng nọửng õọỹ cholecystokinin trong maùu
E. Cừt dỏy thỏửn kinh X
15. HCl vaỡ yóỳu tọỳ nọỹi õổồỹc tióỳt ra tổỡ:
A. Tóỳ baỡo chờnh
B. Tóỳ baỡo vióửn
C. Tóỳ baỡo cọứ tuyóỳn
D. Toaỡn bọỹ nióm maỷc daỷ daỡy
E. Tuyóỳn mọn vở vaỡ tỏm vở
16. Dởch vở coù thóứ tióu hoaù õổồỹc:
3


YHDP 08-14. TN Sinh lý


A. Protid vaỡ glucid
B. Glucid vaỡ lipid
C. Lipid vaỡ protid
D. Protid, lipid vaỡ mọỹt phỏửn glucid nũm ồớ giổợa trung tỏm daỷ daỡy
E. Protid, tinh bọỹt chờn vaỡ triglycerid õaợ õổồỹc nhuợ tổồng hoaù sụn
17. Chỏỳt naỡo sau õỏy õổồỹc thuớy phỏn ồớ daỷ daỡy:
A. Protid vaỡ lipid
B. Lipid vaỡ glucid
C. Glucid vaỡ protid
D. Protid vaỡ triglycerid õaợ õổồỹc nhuợ tổồng hoùa sụn
E. Protid, glucid vaỡ lipid
18. Hoaỷt õọỹng cồ hoỹc cuớa daỷ daỡy:

ng

A. Kờch thờch dỏy X laỡm giaớm hoaỷt õọỹng cồ hoỹc
B. ổồỹc chi phọỳi bồới õaùm rọỳi Auerbach
C. ổồỹc chi phọỳi bồới õaùm rọỳi Meissner

Th
i

D. Kờch thờch thỏửn kinh giao caớm laỡm tng hoaỷt õọỹng cồ hoỹc cuớa daỷ daỡy
E. Atropin laỡm tng hoaỷt õọỹng cồ hoỹc cuớa daỷ daỡy
19. Taùc duỷng cuớa caùc thaỡnh phỏửn trong dởch vở:

A. Pepsin thuớy phỏn protein thaỡnh acid amin

o


B. Men sổợa thuớy phỏn caùc thaỡnh phỏửn cuớa sổợa

N

C. HCl coù taùc duỷng hoaỷt hoùa pepsin
D. Chỏỳt nhỏửy coù taùc duỷng baớo vóỷ nióm maỷc daỷ daỡy
E. Caớ 4 cỏu trón õóửu õuùng
20. Caseinogen chuyóứn thaỡnh casein nhồỡ:
A. Chymosin
B. Pepsin
C. Lipase
D. Maltase
E. Lactase
21. Haỡng raỡo baớo vóỷ nióm maỷc daỷ daỡy õổồỹc cỏỳu taỷo bồới:
A. Chỏỳt nhỏửy vaỡ tóỳ baỡo nióm maỷc daỷ daỡy
B. HCO3- vaỡ chỏỳt nhỏửy
4


YHDP 08-14. TN Sinh lý

C. Chỏỳt nhỏửy vaỡ yóỳu tọỳ nọỹi
D. HCO3- vaỡ prostaglanldin E2
E. Chỏỳt nhỏửy vaỡ prostaglandin E2
22. Trong õióửu trở loùet daỷ daỡy taù traỡng, cimetidine õổồỹc sổớ duỷng õóứ:
A. Tng tióỳt chỏỳt nhỏửy
B. Giaớm tióỳt acid HCl
C. Tng tióỳt prostaglandin E2
D. ặẽc chóỳ thuỷ thóứ H2 cuớa tóỳ baỡo vióửn

E. Cỏu B vaỡ D õóửu õuùng
23. Hormon glucocorticoid cuớa voớ thổồỹng thỏỷn coù taùc duỷng:
A. Kờch thờch baỡi tióỳt HCl
B. Kờch thờch baỡi tióỳt pepsin

ng

C. ặẽc chóỳ baỡi tióỳt nhỏửy, tng tióỳt HCl vaỡ pepsin
D. ặẽc chóỳ baỡi tióỳt nhỏửy
E. ặẽc chóỳ baỡi tióỳt prostaglandin E2

Th
i

24. Prostaglandin E2 laỡ hormon cuớa tóỳ baỡo nióm maỷc daỷ daỡy coù taùc duỷng:
A. Baớo vóỷ nióm maỷc daỷ daỡy

B. ặẽc chóỳ baỡi tióỳt pepsin vaỡ tng tióỳt nhỏửy

C. Tng baỡi tióỳt nhỏửy, ổùc chóỳ baỡi tióỳt acid HCl vaỡ pepsin

o

D. Giaớm tióỳt nhỏửy vaỡ tng tióỳt acid HCl

N

E. Cỏu A vaỡ C õóửu õuùng

25. Yóỳu tọỳ naỡo sau õỏy khọng tham gia õióửu hoỡa baỡi tióỳt dởch vở bũng õổồỡng

thóứ dởch:
A. Gastrin
B. Glucocorticoid
C. Dỏy X
D. Histamin
E. Prostaglandin E2
26. Nhổợng yóỳu tọỳ sau õỏy õóửu coù cuỡng mọỹt taùc duỷng lón cồ chóỳ baỡi tióỳt dởch
vở, ngoaỷi trổỡ:
A. Gastrin
B. Glucocorticoid
C. Gastrin - like
5


YHDP 08-14. TN Sinh lý

D. Histamin
E. Prostaglandin E2
27. Chỏỳt naỡo sau õỏy õổồỹc hỏỳp thu chuớ yóỳu ồớ daỷ daỡy:
A. Acid amin
B. Glucose
C. Sừt
D. Nổồùc
E. Rổồỹu
28. Dởch tióu hoùa naỡo sau õỏy coù pH kióửm nhỏỳt:
A. Nổồùc boỹt
B. Dởch tuỷy
C. Dởch vở

ng


D. Dởch mỏỷt
E. Dởch ruọỹt non

29. Dởch tióu hoùa naỡo sau õỏy coù pH hồi ngaớ vóử acid:

Th
i

A. Nổồùc boỹt
B. Dởch tuỷy
C. Dởch vở
D. Dởch mỏỷt

o

E. Dởch ruọỹt non

N

30. Dởch tióu hoùa naỡo sau õỏy coù hóỷ enzym tióu hoùa protid phong phuù nhỏỳt:
A. Nổồùc boỹt
B. Dởch tuỷy
C. Dởch vở
D. Dởch mỏỷt
E. Dởch ruọỹt non
31. Dởch tióu hoùa naỡo sau õỏy coù hóỷ enzym tióu hoùa glucid phong phuù nhỏỳt:
A. Nổồùc boỹt
B. Dởch tuỷy
C. Dởch vở

D. Dởch mỏỷt
E. Dởch ruọỹt non
6


YHDP 08-14. TN Sinh lý

32. Enzym tióu hoùa protid cuớa dởch tuỷy laỡ:
A. Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase
B. Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin
C. Carboxypeptidase, pepsin, lactase
D. Pepsin, chymosin, trypsin
E. Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin
33. Chymotrypsinogen chuyóứn thaỡnh chymotrypsin laỡ nhồỡ:
A. Enteropeptidase
B. Carboxypeptidase
C. Trypsin
D. Pepsin
E. Carboxypeptidase

ng

34. Procarboxypeptidase chuyóứn thaỡnh carboxypeptidase laỡ nhồỡ:
A. Enteropeptidase
C. Pepsin
D. Chymotrypsin
E. Caớ 4 cỏu trón õóửu sai

Th
i


B. Trypsinogen

35. Trypsinogen chuyóứn thaỡnh trypsin laỡ nhồỡ:

N

B. Trypsinogen

o

A. Enteropeptidase
C. Pepsin

D. Chymotrypsin

E. Caớ 2 cỏu A vaỡ B õóửu õuùng
36. Bỗnh thổồỡng, dởch tuỷy khọng tióu hoùa õổồỹc tuyóỳn tuỷy vỗ:
A. Tuỷy khọng baỡi tióỳt enteropetidase
B. Trypsinogen khọng õổồỹc hoaỷt hoùa ồớ trong tuỷy
C. pH dởch tuỷy kióửm
D. Tuỷy khọng baỡi tióỳt enzym tióu hoùa protid
E. Caớ 4 cỏu trón õóửu sai
37. Enzym naỡo sau õỏy khọng õổồỹc baỡi tióỳt bồới tuyóỳn tuỷy ngoaỷi tióỳt:
A. Chymotrypsinogen
7


YHDP 08-14. TN Sinh lý


B. Amylase
C. Aminopeptidase
D. Lipase
E. Maltase
38. Enzym naỡo sau õỏy coù thóứ thuyớ phỏn polypeptid thaỡnh caùc acid amin
rióng leớ:
A. Chymotrypsin
B. Pepsin
C. Carboxypeptidase
D. Trypsin
E. Caớ 4 cỏu õóửu õuùng
39. Sau khi cừt tuỷy ngoaỷi tióỳt hoaỡn toaỡn:
B. Tióu hoùa lipid xaớy ra bỗnh thổồỡng

ng

A. Tióu hoùa glucid xaớy ra bỗnh thổồỡng
C. Tióu hoùa protid xaớy ra bỗnh thổồỡng

Th
i

D. Hỏỳp thu caùc vitamin tan trong dỏửu giaớm
E. Tng hỏỳp thu nổồùc ồớ ruọỹt

40. Chỏỳt naỡo sau õỏy tham gia õióửu hoỡa baỡi tióỳt enzym tuỷy:
B. Gastrin

o


A. Acetylcholin

N

C. Prostaglandin E2
D. Histamin

E. Caớ 4 cỏu trón õóửu sai
41. Yóỳu tọỳ naỡo sau õỏy kờch thờch baỡi tióỳt dởch tuỷy kióửm loaợng:
A. Secretin
B. Gastrin
C. Pancreozymin
D. Cholecystokinin
E. Histamin
42. Yóỳu tọỳ naỡo sau õỏy kờch thờch baỡi tióỳt dởch tuỷy giaỡu nhióửu enzym:
A. Secretin
B. Gastrin
C. Pancreozymin
8


YHDP 08-14. TN Sinh lý

D. Hepatocrinin
E. Histamin
43. Taùc duỷng cuớa muọỳi mỏỷt:
A. Nhuợ tổồng hoaù lipid õóứ laỡm tng taùc duỷng cuớa lipase dởch vở
B. Giuùp hỏỳp thu glycerol
C. Giuùp hỏỳp thu caùc vitamin nhoùm B
D. Giuùp hỏỳp thu triglycerid

E. Caớ 4 cỏu trón õóửu sai
44. Thaỡnh phỏửn ồớ trong dởch mỏỷt coù taùc duỷng tióu hoùa laỡ:
A. Sừc tọỳ mỏỷt
B. Muọỳi mỏỷt
C. Acid mỏỷt

ng

D. Cholesterol
E. Acid taurocholic
A. Acetylcholin
B. Gastrin
C. Prostaglandin E2
D. Histamin

Th
i

45. Chỏỳt naỡo sau õỏy tham gia õióửu hoỡa baỡi tióỳt mỏỷt:

o

E. Caớ 4 cỏu trón õóửu sai

N

46. Quaù trỗnh baỡi xuỏỳt mỏỷt õổồỹc õióửu hoỡa bồới:
A. Secretin
B. Gastrin


C. Pancreozymin
D. Thỏửn kinh giao caớm
E. Histamin
47. Quaù trỗnh baỡi tióỳt mỏỷt õổồỹc õióửu hoỡa bồới:
A. Secretin
B. Gastrin
C. Pancreozymin
D. Cholecystokinin
E. Histamin
9


YHDP 08-14. TN Sinh lý

48. Từc ọỳng mỏỷt chuớ hoaỡn toaỡn:
A. Tióu hoùa lipid giaớm
B. Hỏỳp thu lipid giaớm
C. Hỏỳp thu caùc vitamin A, D, E vaỡ K giaớm
D. Cỏu A vaỡ B õuùng
E. Caớ 3 cỏu A, B vaỡ C õóửu õuùng
49. Hỏỳp thu acid beùo coù chuọựi carbon < 10 tổỡ ruọỹt vaỡo maùu theo hổồùng:
A. Vaỡo tóỳ baỡo nióm maỷc ruọỹt tộnh maỷch cổớa ọỳng baỷch huyóỳt
tộnh maỷch
B. Vaỡo tóỳ baỡo nióm maỷc ruọỹt tộnh maỷch cổớa tộnh maỷch chuớ
C. Vaỡo khoaớng keợ giổợa caùc tóỳ baỡo nióm maỷc ruọỹt ọỳng baỷch huyóỳt
tộnh maỷch cổớa
D. Vaỡo khoaớng keợ chylomicron ọỳng baỷch huyóỳt tộnh maỷch cổớa

ng


E. Vaỡo tóỳ baỡo nióm maỷc ruọỹt triglycerid chylomicron maỷch
baỷch huyóỳt maùu tộnh maỷch

Th
i

50. Phỏửn ọỳng tióu hoùa hỏỳp thu nhióửu nổồùc nhỏỳt:
A. Thổỷc quaớn
B. Daỷ daỡy
C. Taù traỡng
E. Ruọỹt giaỡ

o

D. Ruọỹt non

N

51. Hỏỳp thu nổồùc ồớ ruọỹt non theo cồ chóỳ:
A. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc
B. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc thổù cỏỳp
C. Khuóỳch taùn dóự daỡng
D. Keùo theo chỏỳt hoỡa tan
E. ỉm baỡo
52. Quaù trỗnh hỏỳp thu ồớ ruọỹt non xaớy ra rỏỳt maỷnh vỗ nhổợng lyù do sau õỏy,
ngoaỷi trổỡ:
A. Dởch tióu hoùa ồớ ruọỹt non rỏỳt phong phuù
B. Ruọỹt non daỡi, dióỷn tióỳp xuùc rỏỳt lồùn
C. Nióm maỷc ruọỹt non coù nhióửu nhung mao vaỡ vi nhung mao
D. Tóỳ baỡo nióm maỷc ruọỹt non cho caùc chỏỳt khuóỳch taùn qua rỏỳt dóự daỡng

E. Tỏỳt caớ thổùc n ồớ ruọỹt non õóửu õổồỹc phỏn giaới thaỡnh daỷng coù thóứ hỏỳp


YHDP 08-14. TN Sinh lý

thu õổồỹc
53. Hỏỳp thu fructose ồớ ruọỹt theo cồ chóỳ:
A. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc
B. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc thổù cỏỳp
C. Khuóỳch taùn dóự daỡng
D. Keùo theo chỏỳt hoỡa tan
E. ỉm baỡo
54. Chỏỳt naỡo sau õỏy laỡm tng hỏỳp thu glucose:
A. Nổồùc muọỳi õúng trổồng
B. Fructose
C. Pentose
E. Acid amin

ng

D. Thuọỳc ổùc chóỳ Na+ - K+ ATPase
55. Hỏỳp thu protein ồớ ruọỹt non theo cồ chóỳ:
A. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc
C. Khuóỳch taùn thuỷ õọỹng
D. ỉm baỡo

Th
i

B. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc thổù cỏỳp


E. Caớ 4 cỏu trón õóửu õuùng

o

56. Hỏỳp thu vitamin ồớ ruọỹt non theo cồ chóỳ:

N

A. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc

B. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc thổù cỏỳp
C. Khuóỳch taùn dóự daỡng
D. Keùo theo chỏỳt hoỡa tan
E. Khuóỳch taùn thuỷ õọỹng
57. Hỏỳp thu caùc ion ồớ ruọỹt non:
A. Cl- õổồỹc hỏỳp thu tờch cổỷc ồớ họửi traỡng
B. Ca2+ õổồỹc hỏỳp thu nhồỡ sổỷ họự trồỹ cuớa Na+
C. Fe3+ õổồỹc hỏỳp thu tờch cổỷc ồớ taù traỡng
D. Acid HCl laỡm tng hỏỳp thu sừt
E. Caớ 4 cỏu trón õóửu õuùng
58. Hỏỳp thu acid amin ồớ ruọỹt non theo cồ chóỳ:
A. Vỏỷn chuyóứn tờch cổỷc


YHDP 08-14. TN Sinh lý

B. ÁØm bo
C. Khúch tạn dãù dng
D. Kẹo theo cháút ha tan

E. Khúch tạn thủ âäüng
59. Háúp thu Na+ åí rüt non:
A. Theo cå chãú khúch tạn cọ protein mang åí båì bn chi
B. Kẹo theo mäüt säú cháút khạc âàûc biãût l glucose
C. Tàng lãn khi âỉåüc háúp thu cng glucose
D. Cáu A v B âụng
E. C 3 cáu trãn âãưu âụng
60. Khi thiãúu vitamin D hồûc suy tuún cáûn giạp:
A. Háúp thu lipid tàng

ng

B. Háúp thu Ca2+ tàng
C. Háúp thu Ca2+ gim
E. Háúp thu protid tàng

Th
i

D. Háúp thu glucid gim
61. Háúp thu nỉåïc åí äúng tiãu hoạ:

A. Lỉåüng nỉåïc âỉåüc háúp thu ch úu tỉì ngưn àn úng
B. Háúp thu tàng lãn nhåì múi máût

o

C. Glucose lm tàng háúp thu nỉåïc åí rüt non

N


D. Háúp thu cạc vitamin kẹo theo nỉåïc
E. C 4 cáu trãn âãưu âụng
62. Dëch tiãu họa no sau âáy cọ kh nàng thu phán táút c tinh bäüt trong
thỉïc àn:
A. Nỉåïc bt
B. Dëch vë
C. Dëch tủy
D. Dëch rüt non
E. Cáu C v D âụng
63. Cháút no sau âáy âỉåüc háúp thu åí dả dy:
A. Acid amin
B. Glucose
C. Acid bẹo


YHDP 08-14. TN Sinh lý

D. Vitamin
E. Caớ 4 cỏu õóửu sai
64. Enzym naỡo sau õỏy thuyớ phỏn õổồỹc lión kóỳt peptid cuớa acid amin kióửm:
A. Pepsin
B. Chymotrypsin
C. Trypsin
D. Caớ 3 cỏu trón õóửu õuùng
E. Caớ 3 cỏu trón õóửu sai
65. Pepsinogen chuyóứn thaỡnh pepsin nhồỡ:
A. Trypsin
B. Acid HCl
D. Pepton

E. Proteose
A. Tng baỡi tióỳt HCl

Th
i

66. Gastrin cuớa daỷ daỡy coù taùc duỷng:

ng

C. Lipase

B. Tng baỡi tióỳt pepsinogen

C. ặẽc chóỳ baỡi tióỳt nhỏửy, tng tióỳt HCl vaỡ pepsin
D. ặẽc chóỳ baỡi tióỳt nhỏửy

o

E. Cỏu A vaỡ B õuùng

N

67. Yóỳu tọỳ naỡo sau õỏy trong dởch vở coù vai troỡ tióu hoùa protid:
A. Lipase
B. Pepsin
C. Presur
D. Acid HCl
E. Cỏu B vaỡ D õuùng
68. Enzym tióu hoùa protid cuớa dởch ruọỹt laỡ:

A. Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase
B. Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin
C. Aminopeptidase, dipeptidase, tripeptidase
D. Pepsin, chymosin, trypsin
E. Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin
69. Hỏỳp thu sừt ồớ ruọỹt non theo cồ chóỳ:


YHDP 08-14. TN Sinh lý

A. Váûn chuøn têch cỉûc
B. Váûn chuøn têch cỉûc thỉï cáúp
C. Khúch tạn thủ âäüng
D. ÁØm bo
E. C 4 cáu trãn âãưu âụng
70. Háúp thu Cl- åí rüt non theo cå chãú:
A. Váûn chuøn têch cỉûc
B. Váûn chuøn têch cỉûc thỉï cáúp
C. Thủ âäüng theo Na+
D. ÁØm bo
E. C 4 cáu trãn âãưu âụng
71. Kãø cạc chỉïc nàng ca bäü mạy tiãu họa ?
73. Hy kãø tãn cạc loải tuún tiãu họa ?

ng

72. Kãø 3 hoảt âäüng chỉïc nàng ca bäü mạy tiãu họa ?

74. Nãu cạc chỉïc nàng tiãu họa ca miãûng v thỉûc qun ?


Th
i

75. Hy nọi vãư cå chãú ca âäüng tạc nhai ?
76. Kãø cạc thnh pháưn trong nỉåïc bt ?

77. Nãu 2 chỉïc nàng tiãu họa chênh ca dả dy ? Dả dy cọ thãø háúp thu
âỉåüc nhỉỵng cháút no ?

o

78. Vç sao khi viãm dả dy bãûnh nhán thỉåìng chạn àn ?

N

79. Gii thêch cå chãú gáy ra triãûu chỉïng åü håüi, åü chua åí mäüt säú bãûnh nhán
loẹt dả dy ?
80. Nãu tạc dủng ca nhu âäüng dả dy ?
81. Thãú no l häüi chỉïng trn ngáûp (dumping syndrome) ?
82. Nãu 2 tạc dủng ca HCO3- åí trong dëch vë ?
83. Nãu tạc dủng ca chymosin trong dëch vë ?
84. Kãø tãn 2 sn pháøm tiãu họa protid åí dả dy, chụng cọ chỉïc nàng gç
trong âiãưu ha bi tiãút dëch vë ?
85. Ngoi tạc dủng tàng hoảt tênh ca pepsin, acid HCl cn cọ nhỉỵng tạc
dủng no khạc ?
86. Hy nọi vãư úu täú näüi ca dả dy ?
87. Cå chãú bi tiãút acid HCl ca tãú bo viãưn ?
88. Nãu vai tr ca tháưn kinh näüi tải trong âiãưu ha bi tiãút dëch vë ?
89. Hy nọi vãư vai tr ca gastrin-like trong âiãưu ha bi tiãút dëch vë ?



YHDP 08-14. TN Sinh lý

90. Kóứ tón caùc hỗnh thổùc hoaỷt õọỹng cồ hoỹc cuớa ruọỹt non ?
91. Nóu taùc duỷng cuớa HCO3- trong dởch tuỷy ?
92. Nóu caùc taùc duỷng tióu hoùa cuớa muọỳi mỏỷt ?
93. Cồ chóỳ taỷo thaỡnh soới cholesterol õổồỡng mỏỷt ?
94. Trong hỏỳp thu protid, ruọỹt non treớ em coù khaớ nng õỷc bióỷt naỡo ?
95. Nóu cồ chóỳ hỏỳp thu Na+ ồớ ruọỹt non ?
96. Lipase dởch tuỷy hoaỷt õọỹng maỷnh hồn lipase dởch vở laỡ nhồỡ coù sổỷ họự trồỹ
cuớa muọỳi mỏỷt. /S
97. óứ giaớm tióỳt acid HCl cuớa daỷ daỡy, tọỳt nhỏỳt laỡ sổớ duỷng thuọỳc ổùc chóỳ bồm
proton. /S
98. Yóỳu tọỳ nọỹi laỡ mọỹt chỏỳt taới giuùp hỏỳp thu vitamin B12. /S
99. Acid HCl laỡm tng taùc duỷng tióu hoùa protid cuớa trypsin. /S

ng

100. aùm rọỳi Auerbach nũm dổồùi nióm maỷc daỷ daỡy coù taùc duỷng kờch thờch
baỡi tióỳt dởch vở. /s
101. Khi thổùc n trong daỷ daỡy quaù nhióửu seợ laỡm tng baỡi tióỳt dởch vở. /S

Th
i

102. Prostaglandin E2 laỡ mọỹt yóỳu tọỳ coù lồỹi õọỳi vồùi daỷ daỡy. /S
103. Họỹi chổùng Zollinger - Ellison laỡ do stress tỏm lyù gỏy ra. /S
104. Rổồỹu õổồỹc hỏỳp thu ồớ daỷ daỡy theo phổồng thổùc tờch cổỷc. /S
105. Trypsin coù thóứ hoaỷt hoùa ngay chờnh tióửn enzym cuớa noù laỡ trypsinogen vaỡ
õoù laỡ cồ chóỳ chờnh gỏy ra vióm tuỷy cỏỳp. /S


N

o

106. Trong chu trỗnh ruọỹt gan, khoaớng 75% muọỳi mỏỷt õổồỹc taùi hỏỳp thu trồớ laỷi
ồớ họửi traỡng. /S
107. Khi haỡm lổồỹng muọỳi mỏỷt trong dởch mỏỷt tng lón, soới cholesterol õổồỡng
mỏỷt dóự hỗnh thaỡnh. /S
108. Caùc enzym cuớa dởch ruọỹt khọng phaới do tóỳ baỡo tuyóỳn ruọỹt baỡi tióỳt maỡ do
caùc tóỳ baỡo nióm maỷc ruọỹt baỡi tióỳt. /S
109. Khi coù mỷt cuớa Na+ vaỡ glucose, hỏỳp thu nổồùc cuớa ruọỹt non tng lón rỏỳt
maỷnh theo cồ chóỳ tờch cổỷc. /S
110. Bọỹ maùy tióu hoùa coù chổùc nng nọỹi tióỳt. /S
111. Thaỡnh daỷ daỡy coù cỏỳu taỷo gọửm 9 lồùp. /S
112. Nhai laỡ mọỹt õọỹng taùc hoaỡn toaỡn chuớ õọỹng. /S
113. Nuọỳt laỡ õọỹng taùc hoaỡn toaỡn tổỷ õọỹng. /S
114. Amylase nổồùc boỹt coù thóứ phỏn giaới tinh bọỹt chờn thaỡnh glucose. /S
115. Nổồùc boỹt õổồỹc tng baỡi tióỳt khi n laỡ do phaớn xaỷ khọng õióửu kióỷn. /S


YHDP 08-14. TN Sinh lý

116. Khọng coù chỏỳt naỡo õổồỹc hỏỳp thu ồớ mióỷng. /S
117. Daỷ daỡy rỏỳt õaỡn họửi vỗ thaỡnh cuớa noù coù 3 lồùp cồ. /S
118. Daỷ daỡy coù thóứ phỏn giaới tinh bọỹt chờn . /S
119. Nhu õọỹng cuớa daỷ daỡy seợ tng lón khi mọi trổồỡng trong daỷ daỡy quaù acid.
/S

N


o

Th
i

ng

120. Tuyóỳn vuỡng mọn vở laỡ tuyóỳn tióu hoùa chờnh cuớa daỷ daỡy. /S


Câu 7: Hormon tuyến cận giáp có tác dụng.
a- Tăng Ca++ máu, Ca++ nước tiểu, phosphat nước tiểu và làm
giảm phosphat máu.
b- Tăng Ca++ máu, phosphat máu, tăng Ca++ nước tiểu, phosphat
nước tiểu.
c- Giảm Ca++, phosphat máu; tăng Ca++ , phosphat nước tiểu.
d- Giảm Ca++, phosphat máu; Giảm Ca++, phosphat nước tiểu.
e- Tăng Ca++, phosphat máu; giảm Ca++, phosphat nước tiểu.
Câu 8: Các hormon tuyến vỏ thượng thận.
a- Adrenalin, noradrenalin, glucocorticoid.
b- Mineralocorticoid, adrenalin, noradrenalin.
c- ACTH, Mineralocorticoid, glucocorticoid.
d- Glucocorticoid, Mineralocorticoid, Androgen.
e- ACTH, andrpgen, adrenalin.
Câu 9: Các hormon nhau thai.
a- HCG, TSH, STH.
b- HCG, estrogen, Progesteron, HCS, Relaxin.
c- HCG, ACTH, Renin.
d- HCG, GH, Renin, estrogen.

e- HCG, Progesteron, GH, Renin.
Câu 10: Các hormon có tác dụng lên chu kỳ kinh nguyệt.
a- estrogen, Progesteron, PRL.
b- Progesteron, Androgen, PRL.
c- LH, FSH, Androgen.
d- GnRH, FSH, Androgen.
e- FRH, LRH, FSH, LH, Estrogen, Progesteron.
Câu 11: Các hormon tuyến yên trước.
a- LRH, FRH, ACTH, TSH, PRL, ADH.
b- ADH, Oxytocin, TSH, CRH, TRH.
c- ADH, Vasopresin, PRL.
d- ACTH, TSH, MSH, GH, FSH, LH, PRL.
e- TSH, ACTH, CRH, PRL, GH
Câu 12: Các hormon tuyến yên sau.
a- ADH, Oxytocin.


b- ADH, Vasopresin.
c- Oxytocin, MSH.
d- ADH, MSH.
e- ACTH, MSH.
Câu 13. Phân loại hormon theo bản chất hoá học.
a. Steroid, lipoprotein, dẫn chất của tyrosin.
b. Glycoprotein, polypeptid, dẫn chất của tyrosin.
c. Peptid, protein, steroid, dẫn chất của corticoid.
d. Peptid và protein, steoroid, dẫn chất của tyrosin.
e. Acid amin, polypeptid, glycoprotein, steroid.
Câu 14. Cơ chế tác dụng của hormon.
a. Tăng tính thấm màng tế bào, tăng tổng hợp protein.
b. Thông qua chất truyền tin thứ hai, gắn vào receptor đặc hiệu

màng tế bào.
c. Thông qua chất truyền tin thứ hai, thông qua hoạt hoá hệ gen.
d. Thông qua hoạt hoá hệ gen, gắn vào receptor đặc hiệu trong
bào tương.
e. Hoạt hoá hệ thống enzym nội bào theo kiểu dây chuyền.
Câu 15. Điều hoà hệ thống nội tiết theo cơ chế thể dịch.
a. Theo cơ chế điều hoà ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn.
b. Theo cơ chế điều hoà ngược ấm tính và dương tính.
c. Theo cơ chế thần kinh và thần kinh thể dịch.
d. Theo cơ chế điều hoà ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn. Theo
cơ chế điều hoà ngược âm tính và dương tính.
e. Theo cơ chế điều hoà của các tuyến điều khiển đối với các tuyến
bị điều khiển và theo cơ chế điều hoà ngược.
Câu 16. Tác dụng phát triển cơ thể của GH.
a. Tăng quá trình chuyển hoá làm cơ thể lớn lên và tăng trọng.
b. Tăng số lượng và kích thước tế bào tất cả các mô trong cơ thể,
chậm cốt hoá sụn liên hợp, dày màng xương.
c. Tăng số lượng và kích thước của tế bào tất cả các mô cơ thể,
tăng quá trình cốt hoá sụn liên hợp, làm dày màng xương.
d. Tăng quá trình đồng hoá protein, glucid, lipid; tăng lắng đọng
calci, tăng cốt hoá sụn liên hợp cơ thể lớn lên và tăng trọng.
e. Giảm số lượng và kích thước tế bào cơ thể, tăng số lượng và
kích thước tế bào cơ và xương cơ thể lớn lên và tăng trọng.


Câu 17. .Tác dụng chuyển hoá của GH.
a.Tăng thoái biến protein, lipid, tăng glucose máu do ức chế
hexokinase.
b. Tăng thoái biến protein, lipid và glucid.
c. Tăng thoái biến glucid và lipid, tăng tổng hợp protein.

d. Tăng tổng hợp protein, tăng thoái biến lipid, tăng glucose máu
do ức chế hexokinase.
e. Tăng tổng hợp protein, lipid và protid.
Câu 18. Tác dụng của ACTH.
a. Kích thích tuyến vỏ thượng thận phát triển, hoạt động bài tiết chủ
yếu là corticoid khoáng, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.
b. Kích thích sự chuyển hoá và làm phát triển tuyến vỏ thượng thận,
bài tiết chủ yếu là androgen. Có tác dụng lên hệ thần kinh trung
ương.
c. Tăng cường quá trình chuyển hoá protein, lipid và glucid của cơ
thể. Có tác dụng lên hành vi và trí nhớ.
d. Tăng cường chuyển hoá protein, lipid và glucid của cơ thể, tăng
cường chuyển hoá sắc tố dưới da.
e. Kích thích tuyến vỏ thượng thân phát triển, hoạt động bài tiết
corticoid, chủ yếu là corticoid đường. Tăng cường chuyển hoá sắc
tố dưới da. Có ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương, tăng trí
nhớ, học tập.
Câu 19. Tác dụng của TSH.
a. Kích thích tuyến giáp phát triển và hoạt động bài tiết T3, T4. Có
thể gây lồi mắt.
b. Giảm chuyển hoá cơ sở, tăng dự trữ năng lượng, gây lồi mắt.
c. Kích thích sự phát triển của tuyến giáp, tuyến cận giáp, gây lồi
mắt.
d. Kích thích tuyến giáp phát triển, hoạt động bài tiết tyrosin, có
thể gây lồi mắt.
e. Kích thích tuyến cận giáp phát triển và hoạt động bài tiết PTH,
có thể gây lồi mắt.
Câu 20. Tác dụng của ADH.
a. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn gần, gây co mạch, có ảnh
hưởng lên hành vi và trí nhớ.



b. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, tăng hấp thu
nước ở hồi tràng, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí
nhớ.
c. Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa, tăng tái hấp thu Na + ở
quai Henle, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.
d. Tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa và ống góp, gây co mạch, có
ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.
e. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận, gây co mạch, tăng huyết áp.
Câu 21. Tác dụng của oxytocin.
a. Tăng tổng hợp sữa, khởi phát và thúc đẩy sổ thai, có ảnh
hưởng lên hành vi và trí nhớ.
b. Tăng co bóp cơ tử cung khi mang thai, có tác dụng lên hệ thần
kinh trung ương.
c. Tăng tổng hợp và bài tiết sữa, tăng co bóp cơ tử cung khi
mang thai, thúc đẻ.
d. Chuyển sữa từ nang tuyến vào ống tuyến, tăng bài xuất sữa,
khởi phát và thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng tốt cho quá
trình học tập, trí nhớ và hoàn thiện kỹ năng lao động.
e. Kích thích tuyến sữa phát triển, tăng tổng hợp sữa, khởi phát
và thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ.
Câu 22. Tác dụng chuyển hoá năng lượng của T3, T4.
a. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), tăng tốc độ
phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, không có ảnh
hưởng lên ty lạp thể.
b. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), giảm tốc độ
phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, có ảnh hưởng
lên ty lạp thể.
c. Tăng chuyển hoá tế bào, tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử

dụng oxy, tăng CHCS, giảm hoạt động của ty lạp thể.
d. Tăng chuyển hoá tế bào, giảm kích thước hoạt động của ty lạp
thể, tăng dự trữ ATP, giảm sử dụng oxy, giảm CHCS.
e. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ võng mạc, lách, não, phổi), tăng tốc
độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, tăng kích
thước và hoạt động của ty lạp thể.
Câu 23. Tác dụng chính của corticoid khoáng.
a. Chống viêm, chống dị ứng, chống phù, ức chế miễn dịch.
b. Chống viêm, chống dị ứng, tăng chuyển hoá lipid, glucid và


protid.
c. Chống viêm, chống dị ứng, tăng tái hấp thu Na+ ở thận, giữ nước,
tăng huyết áp.
d. Tăng tái hấp thu Na+ và thải K+ ở thận; chống viêm, chống dị ứng.
e. Tăng tái hấp thu Na+ và thải K+ ở ống lượn xa, tuyến mồ hôi.
Câu 24. Các hormon ảnh hưởng tới sự phát triển của tinh trùng.
a. Testosteron, inhibin, TSH, ACTH.
b. GH, GnRH, testosteron, ACTH, corticoid.
c. GH, GnRH, FSH, LH, testosteron, inhibin.
d. GnRH, FSH, LH, testosteron, corticoid khoáng.
e. FSH, LH, testosteron, inhibin, ACTH.
Câu 25. Hormon estrogen và progesteron có vai trò trong giai đoạn nào của
chu kỳ kinh nguyệt (CKKN)?
a. Progesteron có vai trò trong giai đoạn đầu, estrogen có vai trò
trong giai đoạn sau của CKKN.
b. estrogen và progesteron có vai trò như nhau trong cả hai giai
đoạn của CKKN.
c. estrogen có tác dụng trong giai đoạn đầu , còn progesteron có tác
dụng lên sự rụng trứng trong CKKN.

d. estrogen có tác dụng trong giai đoạn đầu , còn progesteron có tác
dụng trong giai đoạn sau của CKKN.
e. estrogen và progesteron tăng cao ở cuối giai đoạn sau của
CKKN, gây ra sự chảy máu.
Câu 26. Tác dụng của glucagon.
a. ức chế phân giải glycogen glucose, Tăng phân giải lipid ở mô
mỡ dự trữ, tăng tân tạo đường từ acid amin.
b. Tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng tân tạo đường từ
acid amin làm tăng đường máu, giảm phân giải lipid ở mô mỡ
dự trữ.
c. Giảm tân tạo đường từ acid amin, tăng phân giải glycogen thành
glucose, tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ.
d. Tăng tổng hợp protein, giảm tân tạo đường từ acid amin, tăng
phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, tăng phân giải glycogen thành
glucose, làm tăng đường máu.
e. Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, tăng phân giải glycogen
thành glucose, tăng tân tạo đường từ acid amin, làm tăng
đường máu.


Câu 27: Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau
a- Bản chất hóa học của T3, T4 là Tyrosin+iod.
b- Dạng dự trữ của hormon giáp là thyroglobulin ở
tế bào cận giáp.
c- Dạng vận chuyển của hormon giáp là TBPA,
TBG...
d- TSH là hormon có vai trò quan trọng trong tổng
hợp, dự trữ và chuyển hormon giáp vào máu.
e- T3 có hoạt tính sinh học mạnh nhất.
Câu 28: Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau

a- Corticoid, hydrocortison, corticosteron là các
hormon thuộc nhóm glucorticoid.
b- Aldosteron, DOC là các hormon không thuộc nhóm
mineralocorticoid.
c- Androgen là nhóm hormon của tuyến vỏ thượng
thận nhưng có tác dụng như nội tiết tố sinh dục
nam.
d- Các hormon nhóm mineralocorticoid có tác dụng
chống viêm, chống dị ứng.
e- Glucocorticoid có tác dụng chống viêm, chống dị
ứng, ức chế miễn dịch.

Đ

S

Đ S

Chương sinh lý hệ thần kinh TƯ
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ương?
a- Điều hoà dinh dưỡng cơ quan nội tạng
b- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh
c- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng
d- Điều hoà dinh dưỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể
hoạt động thống nhất với môi trường.
e- Điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt
động thống nhất và thống nhất với môi trường.
Câu 2: Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?



a- Nguyên tắc hưng phấn và ức chế.
b- Nguyên tắc ưu thế và con đường chung cuối cùng.
c- Nguyên tắc phản xạ và hưng phấn.
d- Nguyên tắc phản xạ, ưu thế và con đường chung cuối cùng.
e- Nguyên tắc hưng phấn, ức chế và ưu thế.
Câu 3: Các quá trình hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
a- Quá trình hưng phấn và ức chế
b- Quá trình hình thành phản xạ.
c- Quá trình thành lập đường liên hệ tạm thời.
d- Quá trình hình thành con đường chung cuối cùng.
e- Quá trình hưng phấn lan toả và tập trung.
Câu 4: Phản xạ là gì?
a- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích.
b- Phản xạ là đường đi của xung động thần kinh từ cơ quan nhận
cảm vào trung khu thần kinh.
c-Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên trong
và bên ngoài cơ thể thông qua hệ TKTƯ.
d- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích thông
qua dây thần kinh ly tâm.
e- Phản xạ là sự chỉ huy của TKTƯ đối với cơ quan đáp ứng.
Câu5: Những nguyên tắc dẫn truyền xung TK trên sợi trục?
a- Dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học.
b- Dẫn truyền hai chiều và điện thế giảm dần khi xa thân nơron.
c- Dẫn truyền một chiều và điện thế giảm dần dọc theo sợi trục
d- Dẫn truyền hai chiều và điện thế không hao hụt.
e- Dẫn truyền một chiều và điện thế không hao hụt.
Câu 6: Cấu trúc cơ bản của xinap hóa học.
a.Các tận cùng thần kinh, màng sau xinap và khe xinap.
b.Các túi nhỏ chứa chất TGHH và thụ cảm thể nhận cảm với chất này.
c. Màng trước xinap, khe xinap và màng sau xinap.

d. Các tận cùng thần kinh, các túi xinap và khe xinap.
e. Tận cùng thần kinh, túi xinap và màng sau xinap.
Câu 7: Sự dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap.
a. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều nhờ chất
TGHH.
b. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều là dẫn


truyền hai chiều và nhờ chất TGHH.
c. Trên dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, dẫn truyền qua xinap
là một chiều và nhờ chất TGHH.
d. Dẫn truyền qua xinap là một chiều, trên dây thần kinh-hai chiều,
nhờ chất TGHH.
e. Trên dây thần kinh và qua xinap dẫn truyền không hao hụt.
Câu 8: Cơ quan phân tích có các chức năng :
a. Hoạt hoá vỏ não thông qua thể lưới thân não và các nhân của
thalamus.
b. Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hoá toàn bộ vỏ
não thông qua thể lưới.
c. Thông báo và hoạt hoá vỏ não thông qua các nhân đặc hiệu của
thalamus.
d. Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả
thalamus và hoạt hoá vỏ não qua thể lưới.
e. Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung động
thần kinh lên vỏ não.
Câu 9: Cảm giác sâu không ý thức có ý nghĩa?
a. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để
điều hoà trương lực cơ.
b. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dưới
vỏ để điều hoà trương lực cơ và thăng bằng cơ thể.

c. Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và
Gower truyền về tiểu não để điều hoà trương lực cơ và giữ
thăng bằng cơ thể.
d. Xung động theo bó Flechsig và Gower về hành naõ để điều hoà
trương lực cơ.
e. Xung động theo 2 bó Flechsig và Gower về vỏ não để điều tiết
trương lực cơ.
Câu 10: Cảm giác nóng, lạnh, đau có thụ cảm thể (TCT) và đường dẫn
truyền nào?
a. TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn
truyền theo bó cung trước (bó Dejesin trước).
b. TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn
truyền theo bó cung sau (bó Dejesin sau).
c. TCT nóng: Krause, lạnh: Ruffini , đau: không đặc hiệu; dẫn
truyền theo bó cung sau (bó Dejesin sau).


×