Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án khoa học 4 bài ba thể của nước (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.35 KB, 5 trang )

Môn : Khoa học
Bài : BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết nước tồn tại ba thể trong thiên nhiên .
- Đưa ra được những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể :
rắn , lỏng , khí ; nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn
tại ở 3 thể ; thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại ; nêu
cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại ; vẽ và trình bày sơ đồ
sự chuyển thể của nước .
- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 44 , 45 SGK .
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa trong .
+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc chậu thủy tinh hay ấm đun nước .
+ Nước đá , khăn lau bằng vải hoặc bọt biển .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Nước có những tính chất gì ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27’) Ba thể của nước .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện
tượng nước từ thể lỏng chuyển
thành thể khí và ngược lại .
MT : HS nêu được ví dụ về nước
ở thể lỏng và thể khí . Thực hành
chuyển nước ở thể lỏng thành thể


khí và ngược lại .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
ĐDDH :
- Hình trang 44 , 45 SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng .
- Đặt vấn đề : Nước còn tồn tại ở
những thể nào ? Chúng ta sẽ lần
lượt tìm hiểu điều đó .
- Dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu
cầu 1 em lên sờ tay vào mặt bảng
mới lau và nhận xét .


- Hỏi : Liệu mặt bảng có ướt mãi
như vậy không ? Nếu mặt bảng khô
đi thì nước trên mặt bảng đã biến đi
đâu ?

- Nước mưa , nước sông , nước
suối , nước biển , nước giếng …

- Các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn
bị ra để làm thí nghiệm .

- Nhắc HS : Cẩn thận khi sử dụng

đèn cồn , nến hay bếp dầu … để
đun nước .
- Yêu cầu HS :
+ Quan sát nước nóng đang bốc hơi .
Nhận xét , nói tên hiện tượng vừa
xảy ra
+ Úp đĩa lên một cốc nước nóng
khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra . Quan
sát mặt đĩa . Nhận xét , nói tên hiện
tượng vừa xảy ra .

- Giúp HS nắm vững :
+ Hơi nước không thể nhìn thấy
bằng mắt thường . Hơi nước là
nước ở thể khí .
+ Cái mà ta nhìn thấy bốc lên từ
nước sôi được giải thích như sau :
Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ
nước sôi tập trung ở một chỗ , gặp
phải không khí lạnh hơn , ngay lập
- Các nhóm làm thí nghiệm và thảo tức , hơi nước đó ngưng tụ lại và
luận về những gì quan sát được .
tạo thành những giọt nước nhỏ li ti
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
tiếp tục bay lên . Lớp nọ nối tiếp
quả thí nghiệm và rút ra kết luận
lớp kia như đám sương mù , vì vậy
về sự chuyển thể của nước : từ
mà ta đã nhìn thấy . Khi ta hứng
thể lỏng sang thể khí ; từ thể khí

chiếc đĩa , những giọt nước nhỏ li ti
sang thể lỏng .
gặp đĩa lạnh và ngưng tụ thành
những giọt nước đọng trên đĩa .
- Kết luận :
+ Nước ở thể lỏng thường xuyên
bay hơi chuyển thành thể khí . Nước


ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước
nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp .
- Sử dụng những hiểu biết vừa thu + Hơi nước là nước ở thể khí . Hơi
được qua thí nghiệm để quay lại
nước không thể nhìn thấy bằng mặt
giải thích : Dùng khăn ướt lau mặt thường .
bảng , sau vài phút , mặt bảng
+ Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ
khô . Nước ở mặt bảng đã biến
thành nước ở thể lỏng .
thành hơi nước bay vào không khí .
Mắt thường không thể nhìn thấy
hơi nước
- Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ
thể lỏng thường xuyên bay hơi vào
không khí .
- Giải thích hiện tượng nước đọng
ở vung nồi cơm hoặc vung nồi
canh .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện
tượng nước từ thể lỏng chuyển

thành thể rắn và ngược lại .
MT : HS nêu cách chuyển nước từ
thể lỏng thành thể rắn và ngược
lại ; nêu ví dụ về nước ở thể rắn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
ĐDDH :
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Chai , lọ thủy tinh hoặc nhựa
+ Nước trong khay đã biến thành thể
trong .
gì ?
+ Nguồn nhiệt , ống nghiệm hoặc
chậu thủy tinh hay ấm đun nước . + Nhận xét nước ở thể này .
+ Nước đá , khăn lau bằng vải
+ Hiện tượng chuyển thể của nước
hoặc bọt biển .
trong khay được gọi là gì ?
Hoạt động lớp .
+ Khi để khay nước đá ở ngoài tủ
- Đọc và quan sát hình 4 , 5 ở mục lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra ?
Liên hệ thực tế SGK và trả lời các Hiện tượng đó được gọi là gì ?
câu hỏi :
- Kết luận :
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã
+ Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt
biến thành thể rắn .
độ 0oC hoặc dưới 0oC , ta có nước ở
+ Nước ở thể rắn có hình dạng
thể rắn . Hiện tượng nước từ thể

nhất định .
lỏng biến thành thể rắn được gọi là


+ Gọi là sự đông đặc .
+ Nước đá chảy ra thành nước ở
thể lỏng . Hiện tượng đó được gọi
là sự nóng chảy .

Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự
chuyển thể của nước .
MT : HS nói được về 3 thể của
nước ; vẽ và trình bày được sơ đồ
sự chuyển thể của nước .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm
thoại .
ĐDDH : SGK .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .

- Từng cặp vẽ sơ đồ sự chuyển
thể của nước vào vở và trình bày
nó với bạn .

sự đông đặc . Nước ở thể rắn có
hình dạng nhất định .
+ Nước đá bắt đầu nóng chảy thành
nước ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng
0oC . Hiện tượng nước từ thể rắn
biến thành thể lỏng được gọi là sự
nóng chảy .


- Hỏi :
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
+ Nêu tính chất chung của nước ở
các thể đó và tính chất riêng của
từng thể .
- Tóm tắt :
+ Nước có ở thể lỏng , thể rắn và
thể khí
+ Ở cả 3 thể , nước đều trong suốt ,
không màu , không mùi , không vị .
+ Nước ở thể lỏng , thể khí không
có hình dạng nhất định . Riêng nước
ở thể rắn có hình dạng nhất định .

4. Củng cố : (3’)


- Nêu ghi nhớ SGK .
- Nói lại sơ đồ sự chuyển thể của
nước và điều kiện nhiệt độ của sự
chuyển thể đó .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài Mây được hình
thành như thế nào ? Mưa từ đâu
ra ? .




×