Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Các chiến lược làm bài trắc nghiệm khách quan tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.87 KB, 3 trang )

CÁC CHIẾN LƯỢC LÀM BÀI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TIẾNG ANH
Tạ Mỹ Ngân*

ð

ể giúp các bạn học sinh tự tin hơn với loại
hình bài tập trắc nghiệm khách quan ñang
ñược sử dụng rộng rãi trong các kì kiểm tra, thi
học kì, thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh, chúng tôi ñã
tổng hợp và xin giới thiệu một số vấn ñề cần lưu ý
khi làm loại hình bài tập này nhằm giúp các em
ñạt kết quả tốt hơn trong các kì thi.
Các bài kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm ño
lường khả năng ghi nhớ của bạn về nhiều sự kiện
và con số, cũng như khả năng thông hiểu của bạn
về các tài liệu học tập. Các trắc nghiệm này thường
ñược thiết kế ñể buộc bạn phải suy nghĩ một cách
ñộc lập, không phải chỉ dựa trên việc nhận dạng
câu trả lời ñúng, thay vào ñó, nó giúp bạn tự chuẩn
bị cho hoạt ñộng lý luận ở mức ñộ cao và có ñược
những cơ sở phân biệt tốt ñể xác ñịnh ñược câu trả
lời ñúng nhất. Những dạng câu hỏi thường gặp
nhất trong một bài trắc nghiệm khách quan là câu
hỏi nhiều lựa chọn, câu ñúng – sai và câu ghép ñôi.
ðể làm tốt các dạng bài tập này ñòi hỏi bạn không
chỉ nắm vững các thông tin mà còn phải nắm ñược
ý ñịnh của người ra ñề. Bạn biết bạn ñã nắm vững
thông tin của bài học, nếu có thể làm ñược những
ñiều sau ñây:
- Nhớ các tiểu mục, sự kiện, tên cụ thể và các từ


khóa khác; nắm vững ngôn ngữ ñược sử dụng
trong khóa học.
- Phân biệt sự khác nhau giữa các ý, sự kiện, lý
thuyết và các quan sát khác; phân loại chúng trên
cơ sở những ñiểm tương ñồng.
- Trả lời các câu hỏi và giải quyết các vấn ñề
trong văn bản và tự ñặt vấn ñề và câu hỏi riêng của
bạn.
NHỮNG CHIẾN LƯỢC CHUNG
- Tìm ý chính của mỗi câu hỏi
- Tìm những từ khóa hữu ích như: luôn luôn,
không bao giờ, không cái nào, ngoại trừ, hầu hết,
tối ña, tối thiểu. Gạch dưới các từ này nếu bạn
ñược cho phép làm ñiều ñó trên ñề thi hoặc giấy
thi.
- Tự cho câu trả lời trước khi tìm lựa chọn gần
với câu trả lời của bạn nhất.
- Trả lời tất cả các câu hỏi. Tuy bạn có thể sẽ
mất ñiểm vì ñoán không chính xác, nhưng bỏ một
câu hỏi không trả lời sẽ chắc chắn lấy mất ñiểm
của bạn.
* Cán bộ Trung tâm NC KHXH&NV.
E-mail:
Thoâng tin khoa hoïc

Số 27

ðại học An Giang

9/2006


- Nếu bạn không thể tìm ra ñáp án bằng mọi
cách, bạn phải ñoán câu trả lời và chỉ lúc ñó bạn
hãy xem xét những lời khuyên sau ñây:
+ ðộ dài của lựa chọn thỉnh thoảng là 1 mấu
chốt ñể tìm kiếm. Khi ñoán, hãy chọn câu trả lời
dài, vì ñối với những người ra ñề việc viết những
phương án ngắn và sai dễ dàng hơn việc viết các
phương án vừa dài vừa sai;
+ Nếu 2 lựa chọn rất giống nhau, ñừng chọn cái
nào cả;
+ Nếu 2 lựa chọn ñối lập nhau - chọn 1 trong 2;
+ Lựa chọn có thông tin chung nhất thường là
phương án ñúng;
+ ðừng thay ñổi câu trả lời nếu bạn không chắc
nó là phương án sai.
CHUẨN BỊ CHO BÀI THI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN NHƯ THẾ NÀO?
1. Ôn lại các ghi chú, và bài ñọc, liệt kê các
khái niệm chính.
2. Xem kỹ các chủ ñề ñã ñược nhấn mạnh và
ghi chú tại sao chúng lại ñược nhấn mạnh
3. Hãy quan tâm ñến từ vựng, vì mỗi 1 lĩnh vực
có từ vựng riêng của nó. Xác ñịnh những từ, cụm
từ ñã ñược sử dụng ñể trình bày một khái niệm cụ
thể. Ví dụ từ “Paradigm” trong khóa học về nghiên
cứu khoa học xã hội và xem chúng như là 1 ngoại
ngữ, làm những thẻ từ ñể xem thường xuyên, cố
gắng sử dụng những từ này khi bạn làm việc với
các tài liệu có liên quan.

4. So sánh và ñối chiếu: Thỉnh thoảng những
câu hỏi khách quan có thể ñược sử dụng ñể kiểm
tra khả năng phân biệt các khái niệm, ý kiến và lý
thuyết với nhau. Xây dựng các biểu ñồ, sơ ñồ,
bảng biểu hoặc các bảng liệt kê ñể tóm tắt các mối
quan hệ giữa chúng.
5. ðọc chính xác: ôn lại sự ghi nhớ của bạn về
những thông tin bằng cách nhớ lại thường xuyên.
Sử dụng những khoảng thời gian dư thừa bên cạnh
15 – 20 phút ôn tập ñể viết hoặc nói lại một ý hoặc
một sự kiện nào ñó 1 cách hoàn chỉnh. ðể nhớ các
thông tin 1 cách hoàn chỉnh và chi tiết, việc ñọc và
viết nó ra là hết sức cần thiết, nó sẽ giúp bạn nắm
vững tài liệu hơn.
LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHƯ THẾ NÀO?
Một vài nguyên tắc chung
+ Hoạch ñịnh thời gian: dành nhiều thời gian
hơn cho các câu hỏi nhiều ñiểm hơn. Hãy chắc
55


chắn có 1 ít thời gian vào lúc cuối ñể xem lại bài
và ñề phòng cho các trường hợp cần sửa chữa
thông tin gấp.
+ Nắm vững nội quy làm bài. Cần biết bạn có
ñược phép viết vào ñề thi hoặc giấy thi không.
+ Trước khi bắt ñầu làm bài, ñể nó sang một
bên và viết vào giấy nháp tất cả thông tin và chi
tiết bạn ñang còn nhớ trong ñầu.

+ Xem lướt qua cả bài, ñọc lướt các câu hỏi và
hình thành 1 kế hoạch ñể làm bài. Nếu trong quá
trình ñọc lướt có 1 ý nghĩ nào ñó bất chợt nảy ra
trong ñầu bạn, hãy viết xuống ở mép tờ giấy.
+ ðọc hướng dẫn làm bài thật cẩn thận. Xem lại
giới hạn thời gian, các câu hỏi ñược phân ñiểm số
như thế nào.
+ Bắt ñầu làm phần có số ñiểm cao nhất, làm
những câu hỏi dễ nhất trong phần ñó trước ñể dành
thời gian cho các câu khó hơn và ñể “làm nóng”
+ Làm nhanh, thường xuyên kiểm tra thời gian
và ñiều chỉnh tốc ñộ làm bài khi cần thiết. ðừng ñể
bị mất nhiều thời gian cho 1 câu hỏi nào ñó.
+ ðừng ñọc câu hỏi với sự nghi ngờ “nó quá dễ
hay là 1 cái bẫy…”. Nếu thế, hãy bỏ qua và ñọc
câu hỏi khác. Khi bạn bắt ñầu suy diễn câu hỏi, câu
trả lời của bạn thường sẽ không giống ñáp án của
giáo viên. Hãy ñọc câu hỏi và hiểu câu hỏi theo
câu và từ ngữ của nó.
+ ðánh dấu các từ khóa trong mỗi câu hỏi bằng
cách hỏi các câu: Ai, Gì, Ở ñâu, Khi nào và Thế
nào?
A. Câu hỏi nhiều lựa chọn:
ðây là dạng câu hỏi có lẽ ñược sử dụng thường
xuyên nhất trong các ñề thi trắc nghiệm khách
quan, câu hỏi nhiều lựa chọn gồm 2 thành phần:
- Gốc (Stem): 1 câu hỏi hoặc 1 phát biểu
- Lựa chọn (Choices) hoặc các câu gây nhiễu
(distracters). Thường có từ 3 ñến 5 phương án lựa
chọn mà bạn có thể chọn một ñể trả lời câu hỏi

hoặc hoàn chỉnh câu phát biểu trong phần gốc.
Bạn phải lựa chọn phương án trả lời ñúng nhất.
Có 20% cơ hội ñể bạn ñoán ñúng phương án trả lời
nếu có 5 lựa chọn ñược liệt kê. Mặc dù câu hỏi
nhiều lựa chọn thường ñược sử dụng ñể kiểm tra trí
nhớ của bạn về các chi tiết, các sự kiện và mối
quan hệ, chúng cũng ñược dùng ñể kiểm tra khả
năng hiểu và giải quyết vấn ñề. Khả năng suy luận
là 1 kỹ năng rất quan trọng ñể có thể làm tốt bài
tập trắc nghiệm với câu hỏi nhiều lựa chọn.
+ ðọc phần gốc, xem nó là 1 phần ñộc lập. Dự
ñoán cụm từ có thể dùng ñể hoàn chỉnh phần gốc
ñó, sau ñó, ñánh giá từng phương án lựa chọn trên
cở sở câu trả lời dự ñoán của bạn. Việc ñọc từng
phương án trả lời là rất quan trọng thậm chí khi
phương án ñầu tiên ñúng với câu trả lời mà bạn dự
Thoâng tin khoa hoïc

Số 27

ðại học An Giang

9/2006

ñoán, bởi vì có thể có 1 câu trả lời tốt hơn ñược
ñưa ra trong các phương án còn lại
+ Một kỹ thuật ñánh giá khác là ñọc câu gốc kết
hợp với các phương án trả lời như là các câu ñúng
sai. Nếu câu trả lời làm cho câu phát biểu trở thành
câu sai hãy loại bỏ nó, ñánh dấu tất cả các phương

án làm cho câu gốc trở thành các câu ñúng. ðừng
vội chọn cho ñến khi bạn ñã ñọc tất cả các phương
án trả lời.
+ Chú ý các từ như: không, nhưng, ngoại trừ.
ðánh dấu các từ này vì chúng ñịnh hướng và giới
hạn câu trả lời.
+ ðồng thời cũng nên lưu ý các từ như: luôn
luôn, không bao giờ và chỉ. Những từ này ñược
hiểu là hầu hết thời gian chứ không phải 99% thời
gian. Những lựa chọn này thường là các phương án
sai bởi vì có rất ít các phát biểu mà không có
trường hợp ngoại lệ.
+ Nếu có 2 (hoặc nhiều hơn) lựa chọn có thể là
câu trả lời ñúng, hãy so sánh chúng với nhau ñể
tìm ra những ñặc ñiểm khác biệt giữa chúng, sau
ñó liên hệ với phần gốc (stem) ñể chọn câu trả lời
ñúng (lựa chọn phương án cung cấp thông tin hoàn
chỉnh nhất)
+ Nếu có phương án lựa chọn “bao gồm” kiểu
“tất cả những phương án trên là ñúng”. Nếu bạn có
thể xác ñịnh tối thiểu 2 phương án trả lời ñúng hãy
chọn phương án “bao gồm” ñó. Những phương án
lựa chọn kiểu “tất cả những câu trên”, “không câu
nào ñúng”, “a và b ñúng”… thường có khuynh
hướng là các câu trả lời ñúng. Cần nhớ rằng các từ
như: “tất cả” và “không” không cho phép ngoại lệ.
ðiều này có nghĩa là nếu bạn nhận ra ñược một
phương án nào ñó là không phù hợp, bạn có thể
loại trừ ñược 2 phương án.
+ Sử dụng những mấu chốt thông tin trong các

câu hỏi mà bạn biết ñể trả lời các câu hỏi bạn
không biết.
+ Nếu không tìm ñược phương án ñúng nhất,
hãy gắn từng phương án vào phần gốc ñể chọn
phương án làm cho câu phát biểu logic nhất và
hoàn chỉnh nhất.
+ Hãy ñoán sau khi bạn ñã loại trừ ñược càng
nhiều phương án sai càng tốt.
+ Chú ý các từ và ý ñược lập ñi lập lại. Nếu 1
phần nào ñó trong câu gốc ñược nhắc lại ở 1
phương án nào ñó hoặc nếu 2 phương án sử dụng
từ giống nhau, hãy tìm câu trả lời trong các phương
án có chứa các từ khóa hoặc các ý chính của câu
gốc.
+ Tránh chọn các từ mà bạn không biết nghĩa
của nó vì ñó thường là các phương án sai. Người ra
ñề thường không cố gắng ñể lừa bạn. Nếu bạn nghĩ
bạn chưa từng thấy qua từ nào ñó trước ñây, có lẽ
là bạn chưa từng thật (miễn bạn là người viết bài
56


ñầy ñủ trong lớp và làm các bài tập của giáo viên).
Vì thế, ñừng chọn các phương án ñó trừ khi bạn
biết tất cả các phương án còn lại ñều sai.
+ Chọn những con số ở khoảng giữa trừ khi bạn
biết chắc chắn số cao nhất là ñúng. Trong dãy số
225, 100, 150 phương án trả lời ñúng có thể là 150,
con số ở khoảng giữa. Rõ ràng là nếu bạn có 4 số
ñể lựa chọn, 2 con trong số ñó nằm ở khoảng giữa.

Nguyên tắc này không xác ñịnh con số nào là
ñúng, nhưng 1 trong số ñó có cơ hội cao là phương
án ñúng.
+ Tránh các phương án trả lời có sự xét ñoán.
Nếu 1 phương án trả lời có các từ chỉ 1 cái gì ñó là
tốt hay xấu, nó thường là sai. Trừ khi câu phát biểu
ñó là của 1 chuyên gia. Ví dụ: câu phát biểu
“CNTB là xấu xa” có thể là 1 phương án trả lời sai
bởi vì nó là 1 câu trả lời có sự xét ñoán. Cũng có
những trường hợp trong ñó những xét ñoán kiểu ñó
lại nằm trong phương án trả lời ñúng. ðiều này xảy
ra nếu ta ñược hỏi 1 người hoặc 1 nhóm nào ñó có
tin vào 1 phát biểu ñánh giá nào ñó hay không.
Phát biểu: “Marks xem CNTB là xấu xa” có lẽ
ñúng bởi vì chúng ta không ñánh giá CNTB mà là
về tư tưởng của Mark về CNTB.
+ Cẩn thận với phủ ñịnh kép, thỉnh thoảng có 1
phương án lựa chọn hoặc 1 câu gốc có chứa 2 phủ
ñịnh. ðôi khi ñó là những từ phủ ñịnh như: không,
chưa…. Trong các ngôn ngữ như tiếng Anh, nó
còn nằm ở các tiền tố và hậu tố. Sự kết hợp của
chúng có thể tạo ra 4 hoặc nhiều hơn các phủ ñịnh
trong cùng 1 câu phát biểu. ðể xử lý chúng 1 cách
có hiệu quả, gạch bỏ các từ là tiền tố, hậu tố có
nghĩa phủ ñịnh theo cặp.
B. Câu ñúng sai
ðây cũng là dạng câu phổ biến, loại câu này chỉ
có 2 phương án trả lời. Loại này ñược trình bày
dưới dạng một câu phát biểu và học sinh phải trả
lời bằng cách lựa chọn ñúng hoặc sai. Xác suất

ñúng của bạn luôn là 50 – 50 cho loại câu hỏi này.
Thường thì người ra ñề thường có khuynh hướng
tập trung vào thông tin chi tiết khi sử dụng câu
ñúng sai.
- ðể 1 phát biểu là ñúng, nó phải là 100% ñúng
với mọi thời gian. Vì thế bạn phải ñánh giá mức ñộ
ñúng của nó về ai, gì, tại sao, khi nào, thế nào, ở
ñâu cho mỗi phát biểu.
- Cẩn thận với các từ ngữ mô tả và cho các
nghĩa cụ thể. Các từ như “một vài, thường thường,
thông thường là những phát biểu ñúng, nhưng dù
sao cũng phải cẩn thận diễn giải ở các trường hợp
ñặc biệt.
- Một loại từ ngữ khác cũng cần phải chú ý là:
“luôn luôn” và “không bao giờ”, sẽ ñược hiểu
không có ngoại lệ. Nếu bạn có thể tìm ra ñược 1
ngoại lệ. Tức là phát biểu ñó là sai.
Thoâng tin khoa hoïc

Số 27

ðại học An Giang

9/2006

- Người ra ñề cũng thường ghép các tên gọi, các
sự việc với các sự kiện hoặc ñịnh nghĩa không
thích hợp ñể kiểm tra mức ñộ nắm vững bài học và
sự cảnh giác của bạn.
+ ðầu tiên hãy giả thiết rằng câu phát biểu là

ñúng; và công việc của bạn là tìm xem có lí do nào
làm cho câu phát biểu ñó có thể sai.
+ Cần chắc chắn rằng cả câu phát biểu là ñúng,
ñôi khi các câu phát biểu ñược viết với phần ñầu
ñúng, nhưng phần sau thì sai. Cho nên ñọc cẩn
thận là rất quan trọng. Nếu 1 phần của câu phát
biểu là sai thì câu phát biểu ñó là sai
+ Chú ý các câu phủ ñịnh.
C. Câu ghép ñôi
Ở dạng bài tập này, người làm bài phải chọn
trong cùng một tập hợp các lựa chọn, câu nào hay
từ nào phù hợp nhất với mỗi câu trắc nghiệm ñã
cho. Loại câu ghép ñôi cho bạn 1 vài cơ hội ñể
ñoán, bạn phải biết rõ về các thông tin bạn ñược
cung cấp trong 2 cột, ñể xác ñịnh mối quan hệ giữa
chúng. Nếu mỗi mục trong cột này chỉ ghép ñược
với 1 mục trong cột còn lại, 1 vài mục còn lại có
thể ñoán ñược.
- Mối liên hệ là nhân tố chủ chốt. Thường thì
dạng liên hệ giữa các mục ghép ñôi là giống nhau.
Ví dụ, tất cả các mục trong cột B ñịnh nghĩa các
mục trong cột A hoặc những nhân vật trong cột A
viết những quyển sách liệt kê ở cột B
- Sau mỗi lần ghép ñôi ñược 1 mục, hãy loại
cặp ñôi ñó ra khỏi danh sách các mục còn lại.
- Bắt ñầu với cột có chứa thông tin dài hơn,
ñánh giá các mục trong cột có những miêu tả ngắn
hơn. Bằng cách này bạn sẽ tiết kiệm ñược thời gian
vì không phải liên tục ñọc các câu phát biểu dài.
(Tổng hợp từ Internet)


ðiểm tin khoa học-giáo dục
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa ban
hành chỉ thị số 33/2006/CT-TTg (8-9-2006) về chống
tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục
(GD), yêu cầu Bộ GD- ðT xây dựng chương trình hành
ñộng chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong
GD giai ñoạn 2006 - 2010 với yêu cầu nâng cao ñạo ñức
của nhà giáo; GD tính trung thực cho học sinh, sinh
viên; bảo ñảm trách nhiệm của cơ quan quản lý GD và
nhà trường trong việc ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực
trong lĩnh vực GD. Xác ñịnh nhiệm vụ trọng tâm chống
tiêu cực và bệnh thành tích của từng năm học, tập trung
chỉ ñạo các cấp quản lý GD và các cơ sở GD nghiêm túc
thực hiện chương trình hành ñộng nói trên. Thủ tướng
yêu cầu chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp chặt chẽ với
Bộ GD-ðT chỉ ñạo các cơ quan quản lý GD và các cơ
sở GD do ñịa phương quản lý nghiêm túc thực hiện
chương trình hành ñộng này.

57



×