Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án dạy nghề lâm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.58 KB, 29 trang )

Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Tiết 1

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Giới thiệu nghề lâm sinh
I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm về môn học Lâm Sinh.
- Xác định đợc vị trí, tính chất, yêu cầu và nhiệm vụ của môn học.
- Trình bày đợc nội dung khái quát môn học kỹ thuật Lâm Sinh.
- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự làm liên hệ thực tế.
- Có thái độ tình cảm yêu mến nghề đợc học.
II. Chuẩn bị.

- Tài liệu.
- Giới thiệu vờn trờng.
III. Tiến hành hoạt động.

1. Tổ chức Lớp học.
+ Tổ chức biên chế lớp.
+ Phân công chức trách.
+ Điểm danh.
+ Yêu cầu đồ dùng học tập của Học sinh.
2. Bài mới.
Lâm Sinh là một nghề gần gũi với sản xuất nông nghiệp nớc ta. Các biện pháp


kỹ thuật, những vấn đề lý thuyết và thực hành các em sẽ đợc học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
=> Môn học kỹ thuật Lâm Sinh I. Khái niệm về môn học Kỹ thuật Lâm
nghiên cứu những gì?
Sinh.
- Học sinh nghiên cứu tài liệu.
- Là môn học nghiên cứu các giải pháp về
- Học sinh trả lời.
kỹ thuật để xây dựng ngay từ khi gây tạo
- Giáo viên bổ sung.
rừng mới hoặc phục hồi lại hệ sinh thái rừng
cho đến khi khai thác đợc.
=> Hãy xác định vị trí, tiêu chuẩn của
môn học Lâm Sinh?
=> Nhiệm vụ của môn học là gì?
- Môn học kỹ thuật Lâm Sinh là môn học
nghiên cứu thực nghiệm vừa là môn khoa
học ứng dụng.
II. Nội dung khái quát của môn học kỹ
thuật Lâm Sinh.
=> Môn học kỹ thuật Lâm Sinh bao - Gồm quá trình công nghệ xây dựng rừng.
gồm những nội dung khái quát nào?
+ Giống.
+ Sản xuất cây.
+ Trồng.
+ Chăm sóc.
+ Khai thác
=> Vai trò của môn học kỹ thuật Lâm
Sinh là gì?

3. Củng cố: Nêu vai trò, vị trí của môn học kỹ thuật Lâm Sinh.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 1


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Tiết 2 đến tiết 5

ơm cây

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Chọn và xử lý giống - Làm đất, làm bầu gieo hạt cấy cây chăm sóc
I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh trình bày đợc kỹ thuật chọn giống, các phơng pháp xử lý hạt giống, kỹ
thuật làm đất, làm bầu, phơng pháp gieo hạt chăm sóc cây trồng.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng lý thuyết với thực hành.
- Rèn luyện ý thức tự giác nghiên cứu khi học và thực hành.
II. Chuẩn bị.

Giáo viên:

Học sinh:

Tranh ảnh, tài liệu.
Sách vở.

III. Tiến hành hoạt động trên lớp.

1. Kiểm tra bài cũ.
- Xác định vị trí, tính chất, yêu cầu và nhiệm vụ của môn học Kỹ thuật Lâm Sinh.
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
=> Để có cây con tốt cần có hạt giống I. Chọn hạt giống.
tốt. Vậy hạt giống tốt cần có những 1. Những tiêu chuẩn để chọn hạt giống:
điều kiện nào?
- Hạt tích lũy cao chất hữu cơ.
- Vỏ cứng.
- Nhân hạt mập, chắc.
=> Để tiến hành kiểm tra hạt giống 2. Kiểm tra hạt giống bằng phơng pháp cảm
cần áp dụng những phơng pháp nào? quan.
- Dựa vào màu sắc
- Mùi vị đặc trng.
- Bề mặt hạt.
- Quan sát phôi.
=> Xử lý hạt giống có mấy phơng II. Xử lý hạt giống.
pháp? Những phơng pháp nào?
1. Xử lý hạt giống bằng nhiệt độ cao.
=> Quy trình xử lý hạt giống ở nhiệt Bớc 1: Kiểm tra lại hạt giống và rửa sạch.
độ cao?
Bớc 2: Ngâm hạt giống trong dung dịch sát

trùng.
Bớc 3: Ngâm hạt giống trong nớc nóng.
Bớc 4: Rửa lại hạt giống, để khô ráo, ủ
trong tro, cát ẩm.
2. Xử lý hạt giống bằng phơng pháp cơ học.
=> Xử lý hạt giống bằng phơng pháp - Chà xát.
cơ học có đặc điểm gì?
- Khứa vỏ.
- Đập nhẹ cho nứt vỏ.
- Sau đó ngâm hạt giống vào nớc ấm.
III. Làm đất trớc khi gieo hạt.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 2


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

=> Làm đất gieo hạt tiến hành bằng 1. Chuẩn bị đất để gieo hạt.
những phơng pháp nào?
=> Cày bừa tơi đất có ý nghĩa gì?
a. Cày đất.
- Cày nông: Diệt cỏ và giữ nớc.
- Cày sâu: Cải tạo đất, diệt sâu bệnh.
b. Bừa.
- Đất tơi nhỏ, sạch cỏ
2. Làm đất trớc khi gieo hạt.
=> Có mấy cách làm đất gieo hạt?

- Khử độc.
cho ví dụ?
- Lên luống
+ Luống nổi.
+ Luống chìm.
+ Luống phẳng.
3. Thời kỳ làm đất
=> Căn cứ vào những yếu tố nào để - Thời vụ thích hợp.
chọn thời kỳ làm đất?
4. Bón lót trớc khi gieo.
=> Bón lót thờng dùng những loại
Bón phân vô cơ
Bón phân hữu cơ
Bón phân vi sinh
IV. Kỹ thuật làm bầu đất (bầu dinh dỡng).
=> Vỏ bầu, ruột bầu làm bẵng những 1. Vỏ bầu: (Vỏ Polyetylen)
nguyên liệu nào?
2. Ruột bầu: - Đất mùn, phân hoai
Tỷ lệ: Đất khoảng 80% - 90%
Phân hữu cơ 10% - 20%
3. Đóng bầu và cách sắp xếp bầu.
=> Trình bày các thao tác xếp bầu.
- Trộn hỗn hợp ruột bầu.
- Mở miệng vỏ bầu.
- Đa đất chèn lần 1.
- Đa đất chèn lần 2.
- Bổ sung đất hoàn chỉnh, xếp bao.
- Vun đất áp mé.
- Nẹp giữ bầu ở nền cứng.
V. Gieo hạt.

=> Gieo hạt bằng những phơng pháp 1. Phơng pháp gieo hạt trong vờn ơm.
- Gieo vãi:
+ Gieo theo hàng.
+ Gieo theo hốc, hố.
+ Gieo hạt vào bầu.
=> Gieo hạt vào những thời điểm nào 2. Thời vụ gieo hạt.
- Thờng gieo vào mùa Thu hoặc mùa Xuân
3. Gieo hạt và làm đất.
=> Đọc SGK và cho biết quy trình - Gieo hạt
- Phụ đất.
- Che phía trên.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 3


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Giáo viên giới thiệu cách cấy cây vào

- Tới nớc.
- Bảo vệ luống gieo.
VI. Cấy cây.

=> Cấy cây cần đảm bảo những - Loại bỏ cây không đủ tiêu chuẩn.
nguyên tắc nào?
- Không làm tổn thơng rễ.
=> Cho biết kỹ thuật cấy cây?

* Thao tác cấy cây:
Bớc 1: Dùng que cấy tạo lỗ hình chữ V giữa
bầu.
Bớc 2: Đặt rễ cây con vào chỗ cấy.
Bớc 3: Dùng que cấy đâm cách cây cấy
khoảng 2cm - 3cm, ép đất, san phẳng.
VII. Chăm sóc trớc khi hạt giống nảy
mầm.
=> Chăm sóc vờn gieo ơm gồm 1. Chăm sóc trớc khi hạt giống nảy mầm.
- Che phủ phía trên.
- Tới nớc.
- Làm cỏ xới đất.
- Phòng trừ sâu bệnh.
2. Chăm sóc vờn ơm sau khi hạt giống nảy
=> Khi hạt nảy mầm cây con thờng mầm.
có hiện tợng gì? Cần chăm sóc ra
- Che nắng.
sao?
- Làm cỏ xới đất.
- Tới nớc.
- Bón thúc.
- Tỉa cây con.
- Phòng trừ sâu bệnh.
=> Ngoài các biện pháp trên cần chú
- Bảo vệ không cho trâu bò chăn thả hoặc
chim thú phá hoại.
3. Củng cố: - Trình bày kỹ thuật xử lý hạt giống.
- Cho biết quy trình chăm sóc vờn ơm.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Su tầm hạt giống: Dơng, Bạch đàn, Tràm

- Học bài.

Tiết 6 đến tiết 9
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010
Trang 4


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Lý thuyết trồng cây rừng
Thiết kế khu rừng trồng - Đào hố - Bứng cây
I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc thiết kế khu rừng trồng, biết cách đào hố, bứng cây và trồng cây.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của những kỹ thuật trồng cây rừng.
II. Chuẩn bị.

- Tài liệu Kỹ thuật Lâm Sinh.
III. Tiến hành hoạt động trên lớp.

1. ổn định tổ chức.
+ Điểm danh.

2. Kiểm tra bài cũ.
1. Trình bày kỹ thuật gieo hạt trong bầu?
2. Làm bầu đất dinh dỡng bao gồm những bớc nào? Cho ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
I. Thiết kế khu rừng trồng.
=> Khi thiết kế khu rừng trồng cần - Dự án kinh doanh.
- Luận chứng kinh tế - kỹ thuật.
- Nội dung, phơng án cần thể hiện.
- Đánh giá hiệu quả.
=> Thành quả thiết kế khu rừng trồng
là gì?
* Thành quả thiết kế khu rừng trồng là:
- Mốc giới hạn.
- Hệ thống bảng biển ghi diện tích.
- Bản thuyết minh phơng án, kế hoạch quy
hoạch.
II. Làm đất - Đào hố, trồng rừng.
Làm đất toàn diện và cục bộ.
1. Xử lý thực bì.
=> Nêu các cách xử lý thực bì trớc - Chặt quang lô.
- Chặt theo băng.
2. Làm đất.
- Làm đất theo dải băng.
- Luống lõm.
- Luống cao.
Hố bằng
Hố lõm
Hố cao

* Đất dốc:
=> ở những nơi đất dốc cách làm đất - Làm đất theo dải nghiêng.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 5


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

=> Kỹ thuật bứng cây rễ trần.

=> Bứng cây có bầu chú ý điều gì?

=> Khi cây đem trồng cần bón phân

=> Cây con đem trồng cần phải đảm

=> Trồng rừng cần thời vụ nh thế nào
=> Địa phơng em trồng rừng vào thời
gian nào?

- Bậc thang.
- Rãnh.
- Hố nghiêng.
III. Bứng cây.
1. Bứng cây rễ trần.
- Tới nớc.
- Dùng thuổng cuốc để bứng.

- Bứng xong hộ rễ.
2. Bứng cây có bầu.
- Dùng xẻng đào rãnh thành hàng, luống sâu
đến đúng bầu.
- Dùng dao, liềm cắt rễ cọc.
- Xếp bầu.
Chú ý: Không làm vỡ bầu.
IV. Trồng cây.
1. Bón lót phân trớc khi trồng.
- Tập trung bón phân vào hệ rễ.
- Trớc khi bón phân cần lấp 1/3 hố, bỏ phân
và lấp đất.
2. Tiêu chuẩn cây con đem trồng.
- Độ tuổi từ 3 đến 12 tháng.
- Cây con có phẩm chất: Chiều cao và đờng
kính cân đối, không bị trụi ngọn.
- Tán phát triển đều.
- Bộ rễ hoàn chỉnh.
3. Thời vụ trồng rừng.
- Các tỉnh phía Bắc: Vụ Xuân, Thu.
- Các tỉnh phía Nam: Mùa ma tháng 5 đến
tháng 8.
- Giữa mùa Thu.

4. Kỹ thuật trồng rừng.
a. Trồng cây có rễ trần.
=> Trồng cây rễ trần chú ý các biện Trình tự các bớc:
pháp kỹ thuật gì?
- Tạo hố.
- Đặt cây.

- Lấp đất.
- ém đất.
- Ven góc.
- Trồng hoàn chỉnh.
b. Kỹ thuật trồng cây có bầu.
=> Ưu điểm, nhợc điểm trồng cây có * Ưu điểm:
bầu?
- Tỉ lệ cây sống cao.
* Nhợc:
- Tốn công, giá thành cao.
=> Thao tác trồng cây có bầu nh thế
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 6


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

nào?

* Trình tự các bớc trồng cây có bầu:
- Tạo hố.
- Rạch vỏ bầu.
- Đặt cây xuống hố.
- Lấp đất lần 1, lần 2, lần 3.
4. Củng cố:
- Cho biết kỹ thuật trồng cây có bầu.
5. Dặn dò:

- Học sinh học bài và làm bài tập SGK.

Tiết 10 đến tiết 11
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Trang 7


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Chăm sóc cây sau khi trồng
I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc kỹ thuật chăm sóc cây sau khi trồng.
Gồm những nội dung chủ yếu: Làm cỏ, xới đất, bón phân, tới nớc, trồng chặn và bảo
vệ cây.
- Thấy đợc cơ sở khoa học của các biện pháp trên.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng cây ở địa phơng.
II. Tiến hành hoạt động trên lớp.

1. ổn định tổ chức.
Điểm danh.

2. Kiểm tra bài cũ.
Trình bày kỹ thuật bứng cây có bầu và cây không có bầu?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
I. Làm cỏ xới đất.
=> Làm cỏ xới đất nhằm mục đích Mục đích: Loại bỏ các cây hoang dại tạo
gì? Nêu các cách mà em biết.
cho đất tơi xốp, giữ chất dinh dỡng cho cây.
- Có 2 cách: Làm cỏ xới đất cục bộ.
Làm cỏ xới đất toàn diện.
=> Có mấy cách?
- Làm cỏ xới đất có 2 cách:
+ Theo hố.
+ Theo dải.
- Tiến hành vào thời kỳ cây sinh trởng.
II. Bón phân.
=> Bón những loại phân gì? Bón nh - Bón phân hữu cơ.
- Bón phân vô cơ.
- Bón phân theo từng giai đoạn phát triển
của cây.
III. Tới nớc.
=> ý nghĩa của việc tới nớc cho cây? - Thời kỳ tới, số lần tới, lợng nớc cần thiết.
- Tùy theo thời tiết, tính chất đất để có phơng pháp tới nớc cho phù hợp.
IV. Trồng dặm.
=> Tại sao phải trồng dặm? Trồng
- Tiến hành trồng vào vụ trồng năm sau.
- Trồng dặm ở những chỗ cây chết hoặc bỏ
sót.
- Trồng dặm cùng loại cây, cùng độ tuổi.

V. Bảo vệ rừng trồng.
=> Cho biết các biện pháp bảo vệ
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 8


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Phòng trừ sâu bệnh.
- Cấm chăn thả trâu bò.
- Phồng chống cháy rừng.
=> Liên hệ việc bảo vệ rừng trồng ở - Trồng cây phòng hộ.
- Lập vành đai phòng hỏa.
4. Củng cố: - Trình bày kỹ thuật trông rừng.
- Tại sao phải bón phân, tới nớc cho cây sau khi trồng?
5. Dặn dò: - Học và tìm hiểu điều tra rừng ở địa phơng em.

Tiết 12 đến tiết 15

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

/2010
/2010

Trang 9


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Thực hành
Lập kế hoạch thiết kế khu rừng trồng và vành đai phòng hộ
I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc tác dụng, nhu cầu của rừng phòng hộ ở địa phơng. Thiết kế đợc
các biện pháp kỹ thuật cụ thể để lập vành đai rừng phòng hộ.
- Học sinh tập làm quen thiết kế khu rừng trồng.
II. chuẩn bị.

- Học sinh tìm hiểu điều tra rừng ở địa phơng.
- Tìm hiểu tính chất đất, chế độ nớc, ma TT.
- Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rừng.
III. Tiến hành hoạt động trên lớp.

1. ổn định tổ chức.
+ Điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 15 phút: Trình bày kỹ thuật trồng cây có bầu?
3. Bài mới.
a. Báo cáo kết quả điều tra đặc điểm tự nhiên, kinh tế và nhu cầu phát triển trồng rừng
ở địa phơng.
b. Thảo luận nhóm:
- Xác định khu rừng trồng.
- Thiết kế khu rừng chắn gió, chắn cát.
c. Thiết kế quy trình kỹ thuật rừng phòng hộ chắn cát.

- Địa điểm trồng rừng.
- Chuẩn bị đất.
- Kết cấu trồng rừng:
+ Ươm cây.
+ Chăm sóc cây.
+ Bảo vệ cây.
Chú ý: Xác định hớng đai rừng, vị trí các đai chính, đai phụ.
- Quy cách đai rừng.
- Số lợng đai rừng.
- Bề rộng đai rừng.
- Chiều dài đai rừng.
- Khoảng cách giữa các đai.
(Học sinh tự vẽ sơ đồ có hớng dẫn của Giáo viên).
4. Củng cố: - Yêu cầu Học sinh trình bày đợc các phơng án thiết kế lập vành
đai rừng.
- Biết vẽ sơ đồ minh họa khu vực trồng rừng.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu cây Phi lao.
- Tìm hiểu giá trị kinh tế.
- Thu gom hạt giống.
Tiết 16 đến tiết 19

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

/2010

/2010

Trang 10


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

Trồng các loại cây rừng
I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm đợc giá trị kinh tế và kỹ thuật giao trồng một số loại cây rừng phổ
biến ở địa phơng. Biết đợc quy trình chăm sóc bảo vệ cây rừng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng các loại cây rừng phổ
biến hiện nay.
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng cây ở địa phơng.
II. Tiến hành hoạt động trên lớp.

1. ổn định tổ chức.
Điểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu những công việc chính khi thiết kế đai rừng trồng?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
A. Cây Bạch đàn.
I. Giá trị kinh tế.
=> Cho biết giá trị kinh tế của cây - Giá trị kinh tế: Làm giấy, sợi dệt, gỗ xây
Bạch đàn?
dựng, chng cất tinh dầu
II. Điều kiện sinh thái.

=> Cây Bạch đàn có mấy loại? Thích
hợp với điều kiện khí hậu nào?
- Cây Bạch đàn có hai loại.
=> Điều kiện khí hậu đất đai thích - Đất.
hợp nhất với Bạch đàn nh thế nào?
- Khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới.
III. Kỹ thuật giao trồng.
1. Hạt giống:
=> Chọn cây lấy hạt giống đảm bảo - Cây từ 7 đến 8 tháng tuổi.
- Lấy hạt tốt.
- Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ 1oC ữ 5oC .
2. Kỹ thuật tạo cây con.
=> Thời vụ gieo hạt tốt nhất vào a. Thời vụ gieo hạt:
- Tháng 2 ữ tháng 4.
=> Cho biết cách xử lý hạt giống?
b. Xử lý hạt giống:
c. Gieo hạt:
=> Làm đất gieo hạt đảm bảo những - Đất cày bừa kỹ tơi xốp.
- Xử lý đất trớc khi gieo một ngày bằng
dinh dỡng
0,5%.
- Lên luống bón lót (Phân chuồng hoai 7kg
ữ 8kg + Phân super 100g cho 1m2 đất).
=> Cách đóng và kỹ thuật đóng bầu? * Bầu đất túi bằng Polyetylen.
* Ruột bầu: 99% đất + 1% Lân Super hoặc
89% đất mặt + 10% hoặc phân hữu cơ + 1%
Lân Super.
- Gieo hạt.
Giáo viên: Nguyễn


Danh Phong

Trang 11


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

=> Cho biết cáh gieo hạt và chăm sóc - Cách chăm sóc.
=> Cho biết tiêu chuẩn cây xuất vờn?

d. Tiêu chuẩn cây xuất vờn.
- Cây có bầu 2,5 ữ 3 tháng tuổi, cao 25cm ữ
35cm, đờng kính khoảng 2mm.
- Cây rễ trần 6 tháng tuổi, cao 1 ữ 2 m, đờng kính 0,8cm ữ 1 cm.
3. Kỹ thuật trồng.

=> Trồng cây vào những tháng nào?
4. Thao tác và bảo vệ rừng trồng.

B. Cây thông.
I. Giá trị kinh tế.
=> Cho biết giá trị kinh tế của cây - Làm giấy, sợi nhân tạo, gỗ trụ mỏ, đồ gia
Thông?
dụng, nhựa dùng cho các ngành công
nghiệp
II. Điều kiện sinh thái.
=> Cây Thông sống đợc trong điều - Sống ở các nớc Đông Nam á.
kiện môi trờng đất đai nào?
- Đất: Có thành phần cơ giới nhẹ.
III. Kỹ thuật giao trồng.

1. Hạt giống:
=> Lấy hạt ở những cây mẹ mấy tuổi? Tiêu chuẩn loại hạt tốt?
- 20 ữ 30 tuổi.
- Lấy hạt vào tháng 8 ữ tháng 9.
2. Kỹ thuật tạo cây con.
a. Thời vụ gieo trồng:
=> Căn cứ vào ngày nào? Thời vụ - Gieo trớc thời vụ trồng tháng 6 ữ tháng 9.
gieo trồng ở ta vào tháng mấy?
- Tháng là đợc.
b. Xử lý hạt giống:
- Ngâm trong dung dịch thuốc tím 0,5% từ
15oC ữ 20oC. Sau đó vớt hạt ngâm vào nớc
ấm 40oC ữ 45oC trong 6h. Tiếp đến vớt hạt
cho vào túi. Khi nào nảy mầm đem gieo vào
bầu hay vào luống.
c. Làm đất.
=> Cho biết kỹ thuật làm đất?
=> Cách đóng đóng bầu nh thế nào?
- Vỏ bầu Polyetylen kích thớc 6x12cm.
- Ruột bầu: 89% đất trồng + 10% đất mùn
+ 1% ữ 2% Super Lân.
=> Hãy cho biết cách gieo và chăm d. Gieo và chăm sóc luống gieo.
sóc luống gieo nh thế nào?
e. Tiêu chuẩn cây con xuất vờn.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 12



Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Thông 12 tháng tuổi, cao 10cm ữ 15cm.,
đờng kính cổ rễ khoảng 8 mm.
- Cây rễ trần 6 tháng tuổi, cao 1m ữ 2m, đờng kính 0,8cm ữ 1 cm.
=> Cho biết kỹ thuật trồng và cách 3. Kỹ thuật trồng.
4. Chăm sóc bảo vệ vờn trồng.
C. Cây keo.
I. Giá trị kinh tế.
=> Gỗ của cây Keo dùng để làm gì?
- Chế biến bột giấy.
- Sợi nhân tạo.
- Làm đồ gia dụng
II. Điều kiện sinh thái.
=> Cây Keo sống đợc trong điều kiện - Sống trong điều kiện nhiệt đới ẩm.
môi trờng sinh thái nào?
- Trồng đợc trên nhiều loại đất khác nhau.
III. Kỹ thuật giao trồng.
1. Hạt giống:
=> Hạt giống thu hái vào khoảng thời - Hạt giống thu hái ở cây mẹ từ 5 năm tuổi
gian nào? Chất lợng hạt giống ra sao? trở lên
- Bảo quản nơi khô ráo.
2. Kỹ thuật tạo cây con.
a. Thời vụ gieo hạt:
- Gieo hạt trớc thời vụ gieo trồng khoảng 3
tháng.
b. Xử lý hạt giống:
=> Cho biết cách sử lý hạt giống của
cây Keo?

- Cho vào nớc sôi đảo đều khoảng 30s.
- Để hạt ngâm vào nớc 12 tiếng sau đó rửa
sạch cho vào túi vải ủ, rửa 2 lần/ngày. Sau
khi hạt nảy mầm đem gieo.
c. Làm đất.
- Lên luống.
=> Cho biết kỹ thuật làm đất?
- Làm bầu đất vỏ Polyetylen kích thớc
6x11cm.
=> Cách đóng đóng bầu nh thế nào?
- Ruột bầu gồm: 84% đất mặt vờn ơm + 5%
đất rừng trồng Keo + 10% phân hữu cơ ủ
hoai + 1% Super Lân.
3. Kỹ thuật trồng.
a. Làm đất.
=> Làm đất trồng Keo phải đảm bảo
những yêu cầu gì?
b. Mật độ và thời vụ gieo trồng.
- Mật độ: 1600 ữ 2500 cây/ha.
- Thời vụ gieo trồng: Từ tháng 9ữtháng 11.
4. Chăm sóc và bảo vệ rừng.
=> Cho biết cách chăm sóc và bảo vệ
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 13


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh


rừng trồng?
D. Cây keo lai.
I. Xây dựng vờn giống lấy hom.
=> Vờn giống lấy hom đạt những tiêu - Đặt gần khu rừng trồng.
chuẩn nào?
- Cây trong vờn giống là loại Keo lai R1.
- Đất: Thành phần cơ giới nhẹ.
- Mùa trồng: Tháng 11 ữ tháng 12.
II. Cắt tạo chồi.
- Dùng kéo cắt cành, thân ở độ cao 70cm.
III. Cắt cành và giâm hom.
=> Cắt cành giâm hom đảm bảo - Cắt vào buổi sáng.
những tiêu chuẩn gì ?
- Hom đợc cấy vào bầu đất cất pha thoát nớc hoặc cấy vào luống cát thô.
- Mỗi bầu cấy một hom.
IV. Chăm sóc hom, giâm và cấy hom.
=> Cho biết kỹ thuật chăm sóc hom? - Sau khi giâm 1 tháng (Tức là lúc bầu hom
ra rễ) thì giảm dần mật độ che phủ.
- 10 ngày phải tới dinh dỡng Benlát 0,15%.
Benlát < 0,3% để phòng nấm.
- Trên mỗi cây hom chỉ giữ lại 1 cây mầm
tốt nhất.
V. Mùa giâm hom.
=> Mùa giâm hom vào khoảng tháng - Giâm hom trớc thời vụ gieo trồng 3 tháng.
mấy? Trồng trong tháng nào?
Miền Trung trồng vào tháng 7 ữ tháng 12
3. Kiểm tra củng cố:
- Hãy nêu kỹ thuật gieo trồng Bạch đàn, Thông và cây Keo?
4. Dặn dò:

- Học bài và làm bài tập SGK.

Tiết 20

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Kiểm tra
Một tiết
I. Mục tiêu bài học:
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 14


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức đã học về kỹ thuật trồng rừng.
- Trên cơ sở đó có ý thức tự giác tích cực luyện tập thực hành.
II. chuẩn bị.

- Giáo viên ra đề kiểm tra.
- Học sinh ôn tập chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. nội dung.


-

a. Đề ra.
1. Trình bày kỹ thuật trồng cây có bầu?
2. Tại sao khi bứng cây, bầu không đợc vỡ?
b. Đáp án.
Câu 1: (7đ) Kỹ thuật trồng cây con có bầu:
Tạo hố.
Rạch vỡ bầu.
Đặt cây con xuống hố.
Lấp đất lần 1 với phân bón lót.
Lấp đất lần 2.
Lấp đất và sửa lại lần 3.
Câu 2: (3đ)
Nếu làm vỡ bầu rễ cây bị tổn thơng.
Bầu vỡ rễ cây thiếu nớc và chất dinh dỡng.
Cây bị héo, nguy cơ chết.

Tiết 21 đến tiết 22

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Thực hành tổng hợp
Xử lý hạt giống cây Bạch đàn
I. Mục đích yêu cầu:
Giáo viên: Nguyễn


Danh Phong

(Bài 2 Trang 109)

Trang 15


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Làm cho học sinh biết cách xử lý hạt giống theo các phơng pháp thờng dùng ở địa
phơng.
- Rèn luyện kỹ năng thực tế, liên hệ lý thuyết với thực hành.
II. chuẩn bị.

- Hạt giống: Mỗi tổ 01 gói hạt giống tốt phơi khô.
- Dụng cụ đựng ngâm hạt giống: Mỗi tổ 01 nồi, 01 chậu và 0,5m2 vải.
- Thuốc hóa học dùng để tiêu độc, diệt nấm gây bệnh cho hạt giống nh:
+ Dung dịch Foocmalin (hay Foocmol)
+ Nớc vôi, thuốc tím.
+ Dung dịch CuSO4.
+ Dung dịch Clorua Thủy ngân (Hg2Cl2).
III. nội dung tiến hành.

- Cho biết cách xử lý hạt giống?
+ Hạt giống nhập từ nớc ngoài (Bạch đàn trắng): Ngâm hạt từ 8h ữ 12h, rửa lại
hạt, hong cho ráo nớc rồi gieo ngay.
+ Hạt giống trong nớc (Bạch đàn trắng Quảng Bình - Phú Yên): Ngâm hạt trong
dung dịch thuốc tím 0,05%, nhiệt độ 30oC ữ 40oC trong 24h và thay nớc 2 lần trong
thời gian ngâm hạt. Sau đó rửa sạch hong ráo nớc. ủ lại trong 2 ữ 3 ngày. Khi hạt nhú

mầm đem gieo. Thời gian ủ hạt phải đảo chia 01lần/ngày.
IV. củng cố kiểm tra cho điểm.
V. Dặn dò.

- Chuẩn bị dụng cụ làm đất.

Tiết 23 đến tiết 26

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Thực hành
Làm đất vờn ơm - Gieo hạt
(Bài 3 ữ 4 Trang 110ữ111)

Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 16


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

I. Mục đích bài học:

- Giúp học sinh làm đợc các thao tác cơ bản trong các kỹ thuật làm đất ở vờn ơm cây

rừng.
II. chuẩn bị.

- Đất.
- Phân chuồng hoai, phân vô cơ NPK.
- Nguyên liệu khử độc: Vôi, Foocmalin nồng độ 0,5% ữ 0,7%, Zinep 0,2%, Boócđô
0,5%, Benlát 0,15%.
- Công cụ làm đất: cây, bầu, cuốc, xẻng, vồ đập đất.
- Túi bầu.
III. nội dung.

- Điểm danh.
- Nói rõ mục đích, yêu cầu buổi thực hành.
- Phân chia tổ, phân chia đất, kiểm tra dụng cụ.
- Công việc tiến hành:
+ Làm đất tơi nhỏ, bón lót phân.
+ Lên luống để gieo hạt ơm cây.
+ Sản xuất ruột bầu: Đất, phân vô cơ, thuốc khử độc, vỏ Polyetylen.
+ Đóng bầu gieo hạt mỗi em 15 túi.
IV. củng cố.

- Nhận xét, cho điểm.
V. Dặn dò.

- Chuẩn bị học tiết tiếp theo.

Tiết 27 đến tiết 30

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /


/2010
/2010

Thực hành
Làm bầu đất - Cấy cây
I. Mục đích bài học:
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

(Bài 3ữ5 Trang 110ữ111)

Trang 17


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Giúp học sinh nắm đợc các biện pháp kỹ thuật cơ bản của việc cấy cây trong vờn
gieo ơm.
- Thực hiện đúng kỹ thuật nhằm làm cho cây cấy sinh trởng nhanh và có tỷ lệ sống
cao.
II. chuẩn bị.

- Đất cấy cây: Làm đất, lên luống, đóng bầu đất.
- Cây con ở luống gieo.
- Phân chuồng hoai mục, phân vô cơ (NPK), thuốc trừ sâu bệnh.
- Công cụ: Rổ, chậu, thùng, cuốc, xẻng, dao cấy cây, thùng tới.
III. nội dung tiến hành.


- Điểm danh, phân chia đất từng tổ
- Giáo viên yêu cầu nội dung thực hành.
* Chọn và bứng cây con ở luống gieo.
? => Chọn cây con và bứng cây ở luống gieo cần đảm bảo những yêu cầu gì?
- Làm đất lên luống để cấy cây.
? => Yêu cầu đất phải đảm bảo yêu cầu gì?
* Hồ bộ rễ:
- Dung dịch hồ rễ gồm: 0,5 phần phân đạm + 1 phần Lân + 0,1 thuốc Benlát 0,06%,
hoặc Boócđô 0,5 % hoặc Foocmalin 0,5%.
- 100% muối + Phân chuồng hoai và đất bùn => hòa đặc sền sệt.
- Cấy cây trên luống đất hoặc trên bầu (Mỗi em 10 - 15 cây)
V. kiểm tra, đánh giá cho điểm.

- Nhận xét buổi thực hành và cho điểm.

Tiết 31 đến tiết 36

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Thực hành
Chăm sóc cây trong vờn ơm.
I. Mục đích bài học:
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong


(Bài 6 Trang 112)

Trang 18


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Giúp học sinh hiểu và thực hiện đúng kỹ thuật các công việc chủ yếu trong việc
chăm sóc cây con ở vờn gieo ơm cây rừng.
II. chuẩn bị.

- Công cụ lao động: Cuốc, xẻng, xô đựng nớc, bình phun nớc, bình phun nớc trừ sâu.
- Vật liệu chống nắng, chống gió.
- Phân công cụ thể:
Giáo viên tập hợp Học sinh nói rõ công việc và công tác chuẩn bị của Học sinh.
Cụ thể:
+ Mỗi tổ 01 bình phun + Thuốc phòng trừ sâu xanh.
+ Mỗi em đem theo 01 cuốc, cào, tổ có 01 rổ.
+ Mỗi em 5kg phân chuồng hoai, 0,5kg phân NPK.
+ Vật liệu che phủ chống nắng, gió. Tổ bố trí đem theo que, dây, vật liệu che
III. nội dung tiến hành.

- Che phủ để chống nắng, rét.
- Làm cỏ xới đất trên luống gieo ơm, tra dặm lại.
- Tới nớc.
- Tỉa bớt cây con ở luống gieo ơm, đảo bầu, xén bớt rễ cọc.
- Bón phân.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh.
IV. Dặn dò.


- Kết thúc buổi thực hành nhắc nhở Học sinh thu dọn xung quanh.
- Tiến hành nhận xét và cho điểm, khen che từng tổ rõ ràng và nhắc nhở việc học tiết
tiếp theo.

Tiết 35 đến tiết 38

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Thực hành
Trồng cây rừng
I. Mục đích bài học:

Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

(Bài 7+8 Trang 112-113)

Trang 19


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Giúp học sinh hiểu và thực hiện tốt kỹ thuật các biện pháp làm đất trồng cây gây
rừng ở các điều kiện địa hình khác nhau.
II. chuẩn bị.


- Đất trồng rừng, đất đã làm để trồng cây.
- Cây con đúng tiêu chuẩn.
- Nguyên liệu: Phân hữu cơ ủ hoai, phân vô cơ NPK, dung dịch hồ rễ.
- Dụng cụ lao động:
+ Dao chặt phát cây, cuốc thuổng, bình phun nớc.
III. nội dung tiến hành.

- Phát quang cây dại nơi trồng rừng.
- Làm đất và bón phân để trồng cây rừng theo các điều kiện địa hình ở địa phơng.
- Chọn đánh cây, bao gói cây ở vờn ơm gieo.
- Hộ phân bộ rễ nếu là rễ trần.
* Cách tiến hành:
- Phân công theo tổ.
- Phổ biến nội dung.
- Địa điểm tiến hành.
IV. kết thúc thực hành.

- Tiến hành kiểm tra nhận xét và cho điểm.
V. dặn dò.

- Nhắc nhở việc học tiết tiếp theo.

Tiết 39 đến tiết 42

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010


Thực hành
Chăm sóc cây sau khi trồng
I. Mục đích bài học:
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

(Trang 39-42)

Trang 20


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Giúp học sinh hiểu và thực hiện đúng kỹ thuật các công việc cơ bản trong chăm sóc
rừng sau khi trồng (2-3 năm đầu sau khi trồng rừng).
II. chuẩn bị.

- Công cụ: Cuốc, xẻng dao phát cây, thùng gánh nớc.
- Nguyên liệu: Phân bón, cây con trồng dặm, vật liệu làm rào bảo vệ cây trồng.
III. nội dung tiến hành.

- Làm rào bảo vệ cây rừng (cây trồng phân tán), trồng cây rải phân xanh, cây bụi để
bảo vệ cây trồng tập trung.
- Làm cỏ, xới đất, phát dọn cây hoang dại.
- Trồng dặm lại cây bị chết.
- Tới nớc, bón phân cho cây trồng (Đặc biệt quan trọng ở vùng đất quá khô và nghèo
chất dinh dỡng)
IV. kế hoạch thực hiện.


- Giáo viên phân chia phần đất chăm sóc cho từng tổ, nói rõ mục đích, yêu cầu, nội
dung công việc.
V. kết thúc thực hành.

- Nhận xét, cho điểm và dặn dò buổi học tiếp theo.

Tiết 43+44

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Kiểm tra
I. Mục tiêu:

- Nhằm đánh giá kết quả học tập của Học sinh, giúp Học sinh khắc sâu kiến thức.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 21


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

II. nội dung.


a. Đề ra: I/ Lý thuyết (3đ).
1. Cho biết cách đóng bầu và cách xếp bầu trong vờn ơm?
2. Cho biết dung dịch hộ bộ rễ?
II/ Thực hành
Trồng cây trong bầu (7đ).
Yêu cầu đạt đợc:
+ Nói rõ cách đóng bầu:
- Tỉ lệ đất.
- Tỉ lệ phân.
- Vỏ bầu làm bằng gì?
+ Cách sắp xếp bầu trên nền đất cứng.
* Phần thực hành:
- Dụng cụ: Đất, phân, vỏ bầu, cây, que chống
- Đóng bầu đẹp, đúng kỹ thuật.

Tiết 45 đến tiết 46

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/2010
/2010

Thực hành
Xử lý hạt giống Cây Keo lá tràm (lần 2)
I. Mục đích bài học:
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong


(Bài 2 Trang 109)
Trang 22


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Giúp học sinh hiểu biết cách xử lý hạt giống theo các phơng pháp thờng dùng ở địa
phơng.
- Rèn luyện kỹ năng và biết cách xử lý thành thạo.
II. chuẩn bị.

- Hạt giống Keo lá tràm (mỗi em một nắm chuẩn bị trớc).
- Dụng cụ đựng ngâm hạt giống: chậu, vải, thùng, nớc đun sôi).
- Thuốc hóa học dùng để tiêu độc diệt nấm gây bệnh cho hạt giống (Dung dịch
Foocmalin, nớc vôi, thuốc tím, dung dịch Sunphát đồng, dung dich Clorua thủy ngân).
III. nội dung tiến hành.

- Kiểm tra công tác chuẩn bị của từng tổ, nhóm, cá nhân về dụng cụ, hạt giống,
thuốc
? => Hãy cho biết cách xử lý hạt giống cây keo lá tràm?
- Dùng nớc sôi, đổ hạt giống vào vải khuấy đều trong 30s (2 lợng nớc sôi + 1 lợng
hạt). Đổ hạt ra ngâm trong 12h. sau đó rửa hạt sạch và cho vào túi Nylon ủ.
- Rửa hạt 02 lần/ngày, ủ hạt khoảng 2-3 ngày thì hạt nứt nanh đem gieo, số hạt cha
nảy mầm tiếp tục ủ.
- Sau đó từng tổ tham gia tiến hành.
IV. củng cố.

- Kiểm tra lý thuyết và áp dụng thực hành
- Dặn dò công tác thực hành ở nhà.


Tiết 47 đến tiết 50

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/201
/201

Thực hành
Làm đất vờn ơm
(Bài 3+4 Trang 110-111)

Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 23


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

I. Mục đích bài học:

- Giúp học sinh hiểu làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật làm đất ở vờn
gieo ơm cây rừng.
- Rèn luyện kỹ năng thành thạo việc làm cơ bản.
- Có ý thức tự giác lao động có kỷ luật và có kỹ thuật.
II. chuẩn bị.

- Đất: Vờn ơm nhà trờng.

- Phân chuồng mục hoai + Phân vô cơ NPK
- Nguyên liệu khử độc: Dung dịch Foocmalin 0,5%-0,7%, nớc vôi, Zinep 0,2%,
Boocđô 0,5%, Benlát 0,15%.
- Công cụ làm đất: Cuốc cào, vồ đập đất, cuốc, xẻng
- Túi bầu.
III. nội dung tiến hành.

- Làm đất nhỏ, bón lót phân, khử độc.
- Lên luống để gieo hạt.
? => Có mấy cách làm luống?
? => Cách đóng bầu đất thế nào? Sản xuất ruột bầu?
- Đóng bầu để gieo hạt.
- Gieo hạt trên luống hoặc trên bầu.
* Phân công vị trí từng tổ tiến hành công việc.
IV. củng cố.

- Kiểm tra, cho điểm. Dặn dò chuẩn bị việc thực hành lần sau.

Tiết 51 đến tiết 54

Ngày soạn: / /201
Ngày giảng: / /201

Thực hành
Làm bầu đất gieo hạt
I. Mục đích bài học:

(Bài 3+5 Trang 100-111)

- Giúp học sinh thành thạo các thao tác cơ bản trong khây kỹ thuật làm đất ở vờn gieo

ơm cây rừng.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 24


Giáo án dạy nghề Lâm Sinh

- Biết kết hợp Lý thuyết với thực hành, lao động có tổ chức, có kỷ luật và kỹ thuật.
II. chuẩn bị.

- Đất: Vờn ơm nhà trờng.
- Phân chuồng mục hoai + Phân vô cơ NPK
- Nguyên liệu khử độc đất: Dung dịch Foocmalin 0,5%-0,7%, Zinep 0,2%, Boocđô
0,5%, Benlát 0,15%.
- Công cụ làm đất: Cày bừa, cuốc cào, vồ đập đất, cuốc, xẻng
- Túi bầu.
III. nội dung tiến hành.

- Làm đất tơi nhỏ, bón lót phân, khử độc đất.
- Lên luống để gieo hạt ơm cây.
- Sản xuất ruột bầu (Bao gồm phân hoai, phân vô cơ, thuốc khử độc).
- Đóng bầu để gieo hạt.
- Công cụ: Rổ hay thúng, chậu, thùng.
* Phân công các tổ thực hành.
IV. củng cố kiểm tra.

- Kiểm tra, cho điểm. Dặn dò chuẩn bị việc thực hành lần sau.


Tiết 55 đến tiết 58

Ngày soạn: /
Ngày giảng: /

/201
/201

Thực hành
Chăm sóc cây trong vờn ơm
I. Mục đích bài học:

(Bài 6 Trang 112)

- Giúp học sinh hiểu và thực hiện đúng các động tác kỹ thuật các công việc chủ yếu
trong việc chăm sóc cây con ở vờn gieo ơm cây rừng.
Giáo viên: Nguyễn

Danh Phong

Trang 25


×