A.Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
I.Một số khái niệm cơ bản
1Điều kiện lao động
- Điều kiện lao động l một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên,kỹ thuật,kinh tế xã
hội đợc biểu hiện thông qua các công cụ v phơng tiện lao động,quá trình công
nghệ.
- Môi trờng lao động v sự sắp xếp ,bố trí ,tác động qua lại của chúng trong mối quan
hệ với con ngời
- Tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động.
- Đánh giá:
Phân tích điều kiện lao động phải tiến hnh đánh giá phân tích đồng thời trong mối
quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên.
2.Các yếu tố nguy hiểm và có hại
-Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có
ảnh hởng xấu nguy hiểm.Có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao
động.
- Gọi đó l các yếu tố nguy hiểm v có hại cụ thể l:
- Các yếu tố vật lý nh nhiệt độ,độ ẩm,tiếng ồn,rung động,các bức xạ có hại,bụi.
- Các yếu tố hoá học nh các chất độc,các loại hơi,khí,bụi độc,các chất phóng xạ.
- Các yếu tố sinh vật,vi sinh vật nh các loại vi khuẩn,siêu vi khuẩn ,ký sinh trùng côn
trùng rắn
- Các yếu tố bất lợi về t thế lao động,không tiện nghi do không gian chỗ lm việc nh
xởng chật hẹp,mất vệ sinh,các yếu tố tâm lý không thuận lợi cho ngời lao động.
3.Tai nạn lao động
- Tai nạn lao động l tai nạn xảy ra trong quá trình lao động
- Do tác động đột ngột từ bên ngoi l chết ngời hay tổn thơng hoặc phá huỷ chức
năng một bộ phận no đó của cơ thể con ngời.
- Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi l nhiễm độc cấp tính,có thể gây chết ngời ngay
tức khác hoặc huỷ hoại chức năng no đó của cơ thể con ngời thì cũng đợc gọi l tai
nạn lao động
4.Bệnh nghề nghiệp
- Bệnh nghề nghiệp l sự suy yếu dần sức khoẻ của con ngời lao động gây lên bệnh
tật do tác động của các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động trên cơ thể con
ngời
II.Mục đích,ý nghĩa,tính chất của công tác bảo hội lao động
1.Mục đích ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động:
- L thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật,tổ chức kinh tế,xã hội để loại trừ
các yếu tố nguy hiểm v có hại,phát sinh trong sản xuất
- Tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi ngy cng cải thiện tốt hơn v ngăn ngừa
tai nạn lao động v bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động
-1-
- Trực tiếp góp phần bảo vệ v phát triển lực lợng sản xuất,tăng năng suất lao động
trong quá trình lm việc
- Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động,mang lại hạnh phúc cho bản
thân v gia đình họ trong mọi công việc.
- Mục đích cuối cùng cho ngời lao động l:
An ton l bạn tại nạn l thù
B- Điều kiện v trách nhiệm của công nhân lm cầu
I.Công nhân làm cầu cần phải đảm bảo những điều kiện sau đây:
1.Phải đủ 18 tuổi trở lên v có giấy khám sức khoẻ đạt yêu cầu do cơ quan y tế
chứng nhận.Trờng hợp phải sử dụng thiếu niên(nhng không nhỏ hơn 16 thuổi) phải
đợc phép cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của đơn vị v đảm bảo chế độ giờ lm
việc,nghỉ ngơi,chế độ định kỳ kiểm tra sức khoẻ theo quy định hiện hnh.
Công nhân lm cầu(gọi tắt l thợ cầu) phải đợc kiểm tra sức khoẻ định kỳ một
năm ít nhất một lần.
- Đợc trang bị quần áo bảo hộ mũ giầy theo nghnh nghề của mình
2.Phải có giấy chứng nhận xác định cấp bậc thợ phù hợp với tình hình máy
móc,phơng tiện,công cụ sản xuất v đảm bảo trình độ thục luyện về kỹ thuật của cấp
bậc công việc mình đảm nhiệm.
3.Giấy chứng nhận cấp bậc thợ phải do cơ quan đo tạo có thẩm quyền cấp(hoặc uỷ
nhiệm của cơ quan ny đối với đơn vị xây lắp sử dụng công nhân).
4.Công nhân lm cầu phải đợc hởng chế độ giáo dục định lỳ hng năm về kỹ
thuật an ton,vệ sinh công nghiệp v nghiêm túc thực hiện chế độ đó.
5.Nếu thờng xuyên lm việc nơi nớc sâu từ 1,2m trở lên thì ngời thợ cầu phải
đạt tiêu chuẩn bơi lôi phổ thông(từ 50 m trở lên).
II.Thợ cầu phải đảm bảo an toàn kỹ thuật và an toàn lao động:
1.Tuân thủ kỷ luật lao động hiện hnh v các quy định hiện hnh khác có liên quan
ngoi phạm vi,tập quy trình ny(dới sự hớng dẫn của thủ trởng đơn vị)
2.Tuân theo sự chỉ dẫn lm việc an ton của ngời phụ trách thi công,cán bộ kỹ
thuật an ton,tổ trởng sản xuất,trực nhật bảo hộ lao động ,ngời chỉ định kèm cặp tay
nghề.
3.Đồng thời nghiêm chỉnh chấp hnh sự lm việc theo hiệu lệnh(nếu có) đã quy
định để tránh tai nạn.
4.Trớc khi lm việc phải:
- Kiểm tra các trang bị phòng bị lao động nh dây an ton,phao cứu sinh,dây v các
trang bị phòng hộ lao động khác.
- Kiểm tra địa hình các vị trí xung quanh nơi lm việc.
-2-
- Báo cáo với ngời phụ trách trực tiếp những hiện tợng không an ton,có nguy cơ
phát sinh tai nạn để kịp thời sửa chữa.
5.Trong khi lm việc phải:
- Tập trung t tởng vo công việc đợc phân công không nô đùa chạy nhảy để phát
sinh tai nạn.
- Thừơng trực cảnh giác đề phòng tai nạn lao động cho mình v đồng đội.
6.Sau khi lm việc:
- Thu dọn gọn mặt bằng lm việc,cất dụng cụ lm việc v các trang thiết bị an ton.
- Kê chắc chắn những bộ phận công trình ,ro chắn,báo nguy những chổ có thể phát
sinh tai nạn lao động,nếu công trình còn dở cha nghiệm thu.
- Trờng hợp giao ca cho ban khác tiếp tục công việc thì phải lm đúng v đầy đủ
các công việc cần thiết quy định trong chế độ giao ca.
- Nếu l tổ trởng sản xuất,phải ghi đầy đủ nhận xét của mình về tiến trình công
việc,các sự cố phát sinh v sự khắc phục trong ca lm việc vo sổ công tác, sổ giao
ca.
III.Những quy định chung của nghề cầu.
-
1.Tất cả mọi ngời khi lm việc trên cao phải:
Dn giáo phải có hệ số an ton k bằng 3,gỗ,ván lát không để gập ghềnh.
Khi lên cao từ 3 mét trở lên hoặc thấp hơn nhng phía dới có nhiều chớng ngại
nguy hiểm,phải mang dây an ton.Kiểm tra dây trứơc khi dùng.Buộc dây v những
vật kiến trúc cố định,chắc chắn không có cạnh sắt.
Nơi lm việc quá cao m phía dới có nhiều chớng ngại vật nguy hiểm,thì ngoi
việc phải mang dây an ton,phía dới còn phải căng lới phòng hộ.
Không để những ngời mắt kém,bệnh tim,bệnh thần kinh v phụ nữ lm việc trên
cao,nơi cheo leo nguy hiểm.
Phải thận trọng không ngồi lên lan can, không hút thuốc lo,không mang giầy đế
cứng v không đùa nghịch.
Lên,xuống phải có cầu thang vững chắc hoặc đi theo đờng quy định riêng.
Những trờng hợp nguy hiểm,cấm tung ném dụng cụ,vật liệu lên xuống.
Phải có biện pháp vận chuyển an ton.
Phải có dụng cụ đựng vật liệu,đồ nghề để tránh rơi
2.Lm việc trên sông nớc phải:
Các phơng tiện nổi phải chắc chắn,không chòng chnh,không trở quá trọng
tải,phải có ngời phụ trách điều khiển,bảo quản,sửa chữa.
IV.Công tác kích kéo(Lắp ráp cầu)
1.Khi kích kéo phải có ngời chỉ huy thống nhất hoặc có công nhân lnh nghề phụ
trách
2.Phải hợp đồng động tác chặt chẽ với đồng đội v kê chèn bảo hiểm chắc chắn.
-3-
3.Trong khi lm việc phải thờng xuyên chú ý đến sự ổn định hoặc biến dạng của
các giá chữ I,chữ A,chữ Môn,các loại giá đóng cọc,các hố thế,cọc thế,các loại thiết bị
thi công,cần trục,các mối nối dây cáp v các loại tải trọng theo trục.
4.Nếu cần thiết phải ngừng việc để kỉêm tra,có biện pháp bổ cứu rồi mới tiếp tục
lm việc.
5.Phải sử dụng các máy thiết bị,công cụ thi công có liên quan trong công tác lắp
ráp,lao cầu
6.Nghiêm túc tuân thủ các điều quy định có liên quan trong chơng công cụ,thiết bị
có liên quan trong quy trình ny.
V.Nội quy,quy định,khi thực hnh tại xởng
I. Nội quy và quy định của môn học.
Đảm bảo tuyệt đối cho ngời v thiết bị trong quá trình thực hnh tại.
Ton thể học sinh bắt buộc phải thực hiện các nội dung sau.
1.Tuyệt đối chấp hnh nội quy v quy chế khi học môn thực hnhs lắp ráp cầu.
2. Đi học phải đúng giờ - Nếu vắng mặt phải có lý do chính đáng. Phải cử ngời lm vệ
sinh phòng học hoặc khu vực học thực hnh trớc v sau buổi học.
3. Không tự ý sử dụng các trang thiết bị trong phòng học, m trang thiết bị đó mình
không đợc học.
4. Không đợc phép sử dụng điện tuỳ tiện khi cha đợc phân công của giáo viên dạy
buổi học.
5. Phải chấp hnh nghiêm sự hớng dẫn của giáo viên trực tiếp dạy buổi học, hoặc một số
nhiệm vụ khác.
6. Không tự ý sờ mó, trèo lên các máy móc thiết bị của nh trờng khi không có nhiệm
vụ.
7. Không tự ý vo xởng hn điện, khi không có nhiệm vụ hoặc khi mình cha đợc học.
8. Không tự ý đóng ngắt cầu dao điện, thiết bị nh máy hn, máy mi, máy khoan, khi
cha đợc học.
9. Không đi lại hoặc chạy nhẩy nô đùa trong khi đang học thực hnh.
10. Không đá cầu, đá bóng trong lớp khi nghỉ giải lao.
11. Sau khi học xong: Trớc khi nghỉ phải tắt điện, đóng cửa lớp học. Nếu ngoi trời thì
phải thu dọn dụng cụ, vật t vật liệu đa vo kho xếp đặt theo yêu cầu của giáo viên.
12. Tất cả học sinh khi xuống học môn thực hnh lắp ráp cầu, đều phải mặc quần áo bảo
hộ, đội mũ cứng, đi giầy đế mềm ( giầy vải, ba ta ).
13. Cấm học sinh, không đợc uống rợu trớc khi vo học thực hnh lắp ráp cầu.
14. Không tự đem các dụng cụ, thiết bị học tập của bộ môn lắp ráp cầu ra ngoi khi cha
có sự đồng ý của giáo viên.
15. Tất cả học sinh phải tuân thủ nội quy an ton của từng thiết bị máy móc m mình
đợc học.
-4-
16. Khi sử dụng dầu mỡ hoặc các chất dễ gây cháy nổ, phải đảm bảo an ton phòng
chống cháy nổ theo quy định của nh nớc.
17. Ngời lạ mặt không đợc sử dụng các thiết bị hoặc dụng cụ m ngời học trong lớp
đang học.
18. Khi học xong phải vệ sinh các thiết bị máy móc v các dụng cụ. Dọn vệ sinh công
nghiệp để dụng cụ đúng nơi quy định.
19. Trong khi đang luyện tập học sinh không tự ý bỏ ra ngoi khi cha có sự đồng ý của
giáo viên.
20. Tất cả học sinh học tại. bộ môn lắp ráp cầu, trong giờ học không đợc hút thuốc lá,
đội mũ mềm, nói chuyện riêng hoặc đùa nghịch, nhất l khi đang học thực hnh.
II. Tổ chức nơi thực hành và an toàn lao động.
1. Nơi tổ chức thực hnh phải đảm an ton v đúng yêu cầu của bi học.
2. Dụng cụ vật t thiết bị, bi học phải đợc chuyển đến nơi đúng yêu cầu đảm bảo an
ton.
3. Nơi thực tập nếu l bến bãi phải ngăn thnh khu vực riêng, đầy đủ ánh sáng v an ton.
C- An ton sử dụng các công cụ máy treo trục đơn
giản,máy công cụ đơn giản
Bi 1. Những nút dây thông dụng.
I. Những điều cần chú ý khi buộc nút dây thông dụng.
1. Dây sử dụng lm nút buộc phải chọn theo tính toán để đảm bảo an ton khi lm việc
2. Các nút buộc phải chặt, cng kéo cng xiết chặt lại không bị tuột ra .
3. Buộc nút dây phải đơn giản buộc vo tháo ra nhanh chóng, đỡ mất thời gian của ngời
cùng lm .
4. Cần phải xem vật nặng bao nhiêu m quấn đủ số vòng dây chịu lực, sao cho ít số vòng
nhất m vẫn bảo đảm an ton. tránh buộc đè lên nhau, giữa vòng dây phải có gỗ đệm cho
đỡ hại dây, nhất l đối với cáp.
5.Trớc khi buộc phải xem lại dây, xem có chỗ no bị xoắn vặn không, cả sợi dây có tốt
không. buộc xong phải kiểm tra lại nút buộc xem có đúng quy cách không các góc cạnh
phải đợc đệm bao tải , gỗ hoặc sắt,
-5-
Bi 2. Công tác đánh búa.
I. Kỹ thuật an toàn.
1. Cán búa phải bằng gỗ dẻo ( gỗ găng, ổi, dẻ, sồi ) Phải xẻ dọc thớ, mềm v chắc chắn.
2. Ngời đánh búa không đợc đứng đối diện với ngời cùng lm.
3. Ngời đánh búa không đợc đeo găng tay.
4. Không đợc đánh búa vo các dụng cụ tôi quá gi, phải có kìm kẹp hoặc kẹp tre nếu l
các dụng cụ không có cán.
5. Ngời đánh búa, trớc khi đánh búa phải quan sát xung quanh, nếu cần thiết phải ngăn
thnh khu vực riêng.
Bi 3. Thao tác sử dụng kích.
I. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng kích.
1. Trớc khi sử dụng phải kiểm tra xem kích có tốt không.
2. Xác định vật nặng để chọn kích.
3. Hệ thống cân bằng cho kích phải tốt.
4. Hệ thống phòng hộ phải đúng kỹ thuật.
5. Tuyệt đối không cho kích nằm nghiêng ( Kích bơm dầu bằng tay)
6. Phải đặt kích vuông góc với vật ( theo chiều bất ổn định của vật)
7. Bơm dầu phải quay ra hớng không bị vớng mắc các vật xung quanh.
8. Độ hẫng từ đáy vật đến chồng nề phòng hộ không lớn hơn 5cm.
1 - vật nặng.
2
3
4
Kỹ thuật an ton khi sử dụng kích thủy lực.
1- Vật nặng; 2- Bệ đỡ vật nặng; 3 - Chồng nề phòng hộ; 4 - Kích thủy lực.
-6-
9. Độ chênh lệch giữa hai đầu vật không lớn hơn một lớp t vẹt có chiều 14cm chiều 22
cm.
10. Dùng hai hay nhiều kích thì kích phải cùng chủng loại, năng lực nâng nh nhau
kích phải đặt theo hình chữ V ( dùng 1 kích phải đặt giữa đờng trọng tâm của đáy vật)
1
2
2
1
Cách đặt kích hình chữ nhật.
1- Vật nặng; 2 - Đế kích.
Cách đặt kích hình chữ V.
1- Vật nặng; 2 - Đế kích.
11. Cấm không dùng kích không rõ lý lịch ( không đợc kích cao quá 2/ 3 chiều cao của
pít tông)
12. Cấm không dùng gỗ không đủ chất lợng lm kê đệm kích (nh nhóm gỗ 7- 8 )
13. Cấm không cùng một lúc nâng hạ cả hai đầu vật cùng một lúc.
14. Khi hạ kích phải hạ từ từ.
II. Công tác bảo quản kích.
1. Kích không dùng phải đa vo nơi quy định.
2. Kích không dùng phải hạ pít tông trục vít thanh giằng vo trong vỏ kích tránh bụi bặm
han rỉ.
3. Không đợc quăng quật kích hoặc để nằm nghiêng khi không sử dụng.
Bi 4. Thao tác sử dụng móc treo, pa lăng xích, múp.
I .Kỹ thuật an toàn, bảo quản.
1. Trớc khi sử dụng phải kiểm tra cẩn thận các bộ phận nh móc treo, dây xích , các
bánh răng, trục vít xem có hỏng hóc gì không. Tất cả đều tốt thì mới đợc sử dụng.
2. Khi sử dụng pa lăng xích kéo vật thì phải kéo cho cân, kéo cho dây xích căng dần cho
dây nhớm chịu lực rồi dừng lại để kiểm tra lại pa lăng xích v vật nếu không có vấn đề gì
thì mới đợc phép sử dụng tiếp.
-7-
3. Vật treo trục không đợc quá năng lực cho phép của pa lăng xích. Khi không biết rõ
năng lực của palăng xích hoặc không biết rõ trọng lợng của vật treo hay lực kéo thì ta
chỉ cần 1 ngơì kéo thử l đợc .
4. Cấm không đợc dùng 3 ngời cùng kéo palăng xích để tránh xảy ra tai nạn.
5. Trớc khi treo vật lên cao phải kéo xích con từ từ.
6. Tuyệt đối cấm ngời qua lại hoặc ngồi lm việc dới đờng di chuyển của palăng xích
7. Khi nâng vật phải rất từ từ nếu thấy đảm bảo mới đợc nhấc vật lên cao.
8. Đề phòng trục bị quay, dao động mạnh sinh ra tuột dây đứt xích nguy hiểm .
9. Ngời điều khiển palăng xích phải chú ý tập trung t tởng vo công việc.
10. Sử dụng pa lăng xích phải đúng tải trọng thiết kế của pa lăng xích nghiêm cấm treo
trục quá tải đề phòng h hỏng hoặc tuột xích.
11. Những palăng xích bị h hỏng m cha sửa chữa kịp thời thì phải treo biển cấm sử
dụng.
12. Tuyệt đối tuân thủ các điều qui định có liên quan trong các mục, nh puli, múp, dây
xích ...
II. Kỹ thuật an toàn, bảo quản.
1. Khi sử dụng puli v múp phải kiểm tra các bộ phận: Rãnh ; bánh xe ; trục bánh xe ;
móc treo xem tất cả có tốt không nếu tốt mới đợc sử dụng.
2. Khi luồn dây xong của bộ múp phải cho dây chạy từ từ cho đến khi dây căng cả hệ
thống thì dừng lại kiểm tra tất cả các bộ phận xem có tốt không, có bánh xe no bị kẹt
không nếu có thì phải sửa chữa tốt mới đợc ln việc tiếp.
3.Trọng tâm treo của vật phải trùng với trọng tâm của móc treo, không để sảy ra nghiêng
lệch v quay vặn xoắn dây cáp .
4.Puli v múp phải có các bộ phận chắn cáp, ta gọi đó l má của puli v múp. Để khi lm
việc không bị trật ra ngoi gây mất an ton trong khi lm việc.
5. Khi sử dụng không dùng puli v múp bị vỡ bánh xe hoặc bị kẹt bánh xe hoặc đã bị mòn
3 %.
19. Khi sử dụng múp nhất l múp, có nhiều đờng dây di thì không đợc để cho hệ
thống dây bị xoắn.
Bi 5. Thao tác kéo trợt, kéo lăn.
I. Kỹ thuật an toàn khi kéo trợt.
1. Trớc khi kéo trợt phải kiểm tra ton bộ các phần của đờng trợt - trên, dới v các
thiết bị kéo trợt đều tốt mới đợc sử dụng.
2. Kiểm tra độ chênh lệch giữa hai đờng trợt.
3. Khi kích hạ vật vo đờng trợt phải hạ từ từ, hạ cho cân.
4. Phải chú ý đến sự ổn định của vật khi kích hạ vo đờng trợt.
-8-
5. Nghiêm cấm không đợc để đờng trợt trên lệch đờng trợt dới.
6. Mặt đờng trợt trên v đờng trợt dới phải bôi mỡ.
7. Phải bố trí hệ thống hãm phía sau của vật định kéo trợt
8. Khi tất cả đều tốt mới đợc kéo.
9. Mọi ngời tham gia kéo trợt phải chịu sự chỉ đạo của ngời chỉ huy.
II. Kỹ thuật an toàn.
1. Hớng đi của vật hon ton do con lăn quyết định.
2. Dùng búa để điều chỉnh con lăn cho thẳng góc với hớng kéo của vật.
3. Chiều mớm con lăn phải thẳng góc với chiều kéo lăn.
4. Khi mớm hoặc rút con lăn phải cầm ở đầu con
a) Cách cầm sai
b) Cách cầm đúng
5. Khi vo đờng cong, phải xếp con lăn theo hình quạt. Khi bị lệch tim cần điều chỉnh
con lăn ngay.
Sơ đồ lái con lăn khi dầm cầu lệch tim.
7. Các vị trí tiếp con lăn phải để sẵn một vi con lăn có đờng kính nhỏ hơn đờng kính
con lăn đang dùng để mớm cho dễ.
8.Trong quá trình kéo phải chú ý đến sự ổn định của vật, phải cân bằng của đờng lăn,
các thiết bị kéo v hãm phải phải đảm bảo an ton.
-9-
Bi 6. Thao tác sử dụng dây xích, cáp.
II. Kỹ thuật an toàn
1. Đối với những xích l thnh phần của thiết bị sẽ theo các tiêu chuẩn của thiết bị đó.
2. Trong công tác lao cầu thờng loại xích khuyên hn để khoá cáp, neo v chằng buộc.
3. Khi chọn xích phải đảm bảo chịu lực đợc gấp 3 lần tải trọng chịu lực tối đa.
4. Không dùng xích có các khuyên bị rạn nứt v đã mòn mất 10 % diện tích mặt cắt vòng
khuyên.
5. Phải thờng xuyên kiểm tra đờng kính, bánh răng v trục cuốn xích nhỏ, nhất phải
bằng 20 lần đờng kính thép tròn lm khuyên xích, bằng 30 lần đờng kính thép tròn lm
khuyên xích ( dùng trong các máy tự động )
II. Kỹ thuật an toàn.
1. Phải sử dụng đúng loại v quy cách của cáp.
2. Khi tháo dỡ dây cáp ở cuộn ra phải lm cần thận, không có hiện tợng xoắn cáp theo
chiều thuận hay chiều nghịch của cáp.
3. Đầu dây cáp phải bó bằng dây thép nhỏ.
4. Trớc khi cất cáp vo kho đều phải cọ rửa sạch sẽ v tra dầu mỡ, không xếp chồng
cuộn nọ lên cuộn kia.
5. Đờng kính trục gỗ cuốn cáp ít nhất = 20 lần đờng kính cáp
6. Trên trục cuốn phải đóng một bảng gỗ để ghi đơng kính, chiều di, tình hình chất
lợng( số sợi đứt, rỉ, xấu hoặc tốt )
7. Cấm ném dây cáp ( tung lên hay vứt xuống)
8 .Trong khi sử dụng cáp nếu thấy mặt ngoi của dây cáp có giọt dầu chảy ra phải ngừng
lại ngay để kiểm tra.
9. Khi dây cáp chạy, cũng nh khi di chuyển dây cáp không đợc để ma sát với vật khác
phải đỡ bằng các bánh xe, hoặc gỗ.
10. Dây cáp cuốn trên trục cuốn cũng phải tuân thủ từng vòng phải sát nhau không có khe
hở.
11. Nối đầu dây cáp với móc treo, ma ní không đợc dùng cách buộc nút m phải đan hay
dùng các loại nh máng cáp hoặc cóc cáp.
12. Dùng thớc pame kiểm tra đờng kính của dây cáp cách 50m đo một chỗ.
- Chiều di của cáp.
- Số sợi đứt v chỗ đứt.
- Mức độ vị trí rỉ, mòn hỏng.
- Tình hình biến dạng.
- Đối với công việc quan trọng cần dùng lực lớn bằng 2 lần lực dùng thực tế để kéo thử
cáp trong vòng 15 phút.
II. Công tác an toàn và bảo quản.
- 10 -
1. Tuyệt đối không dùng cóc đã bị hỏng.
2. Mỗi loại cóc chỉ dùng cho một loại cáp theo quy định.
3. Cáp từ 18 trở xuống dùng 3 cóc răng ngựa, cáptừ 18 > đến 28 dùng 4 cóc răng
ngựa, cáp từ 28 đến 39 dùng 5 cóc răng ngựa, cáp từ 39 trở lên dùng 6 cóc răng
ngựa.
4. Cóc không sử dụng thì phải lau chùi sạch sẽ tra dầu mỡ, không để ngoi ma nắng.
Bi 7. Thao tác sử dụng tời quay tay, tời máy.
I. Kỹ thuật an toàn khi sử sụng tời tay, tời máy.
1. Trớc khi sử dụng phải kiểm tra các bộ phận của tời.
2. Tuyệt đối không đợc treo trục quá lực cho phép của tời.
3. Khi sử dụng tời tránh tháo lắp nhiều lần.
4. Việc cố định tời phải theo cụ thể từng nơi.
5. Dây cáp vo tời phải từ phía dới của trục trống tời luồn lên.
6. Số vòng dây cuốn vo tời ít nhất phải đợc 5 vòng.(nếu l cáp nhiều)
7. Nghiêm cấm cho cáp cuốn nhiều vòng nhiều lớp trên trục trống tời.
8. Khi sử dụng tời phải xem tải trọng của vật để chọn múp cho phù hợp.
9. Khi sử dụng tời phải đợc cố định chắc chắn mới đợc sử dụng.
Bi 8. Công tác tín hiệu.
II. Chú ý khi sử dụng tín hiệu.
1- Trớc khi tín hiệu cẩu hoăc các thiết bị máy móc khác thì giữa hai ngời tín hiệu v
điều khiển phải có sự thoả thuận nhất trí các cử chỉ tín hiệu .
2- Ngời tín hiệu phải chọn vị trí thích hợp để quan sát hiện trờng, để ngời lái cẩu hoặc
các loại máy móc khác dễ hình thấy ngời tín hiệu .
3- Tuyệt đối không đợc vừa lm vừa tín hiệu khi đang cẩu hng.
4- Tuyệt đối không đợc đi .
5- Ngời tín hiệu cẩu hoặc các loại máy móc khác phải l ngời có kinh nghiệm v l thợ
bậc 4 trở lên .
6- Ngời tín hiệu không đợc dùng tay điều khiển vật m phải dùng dây .
7- Tuyệt đối không cho ngời v các loại phơng tiện qua lại dới bán kính hoạt động của
cẩu hoặc các loại máy móc phải rộng m không có chớng ngại vật .
8- Ngời tín hiệu phải tỉnh táo, không dùng các chất kích thích nh rợu bia
III. Kết luận .
- 11 -
1- Tín hiệu l một công tác không thể thiếu đợc trong các công việc có liên quan đến các
loại phơng tiện máy móc nh cần cẩu , giá búa , dn khoan
2- Tín hiệu giúp cho ngới sử dụng các loại máy móc v ngời điều khiển có chung một
động tác trong khi lm việc .
3- Tuyệt đối cấm ngời điều khiển các loại máy móc tự ý lm việc m cha có tín hiệu
cuả ngời tín hiệu, hoặc sử dụng phơng tiện.
4- Nếu trong khi lm việc có sự thay đổi không khớp theo nh tín hiệu thì phải dừng lại v
thống nhất mới đợc lm việc tiếp.
Bi 9. Thao tác xếp chồng nề, lắp ghép hố thế.
I. Chú ý khi sử dụng hố thế.
- Vị trí lm hố thế phải bằng phẳng, có rãnh thoát nớc.
- Gỗ để lm hố thế phải tốt, rắn chắc. Khi buộc dây neo phải buộc chặt.
- Chôn xong phải kéo thử, mới đợc đa vo sử dụng ở cạnh hố thế phải có bảng ghi rõ lý
lịch của hố thế.
8. Công tác an toàn khi lắp dựng cốt thép.
- Khi chuyển cốt thép lên hoặc đa xuống không đợc quăng cốt thép.
- Khi đặt cốt thép cột, tờng v các cấu kiện thẳng đứng khác cao hơn 3m, thì cứ 2m
phải đặt một ghế giáo có chỗ đứng rộng ít nhất 1m
có lan can bảo vệ cao o,8m, lm việc trên cao phải đeo dây an ton.
- Khi buộc hoặc hn các khung cột thẳng đứng không đợc trèo lên các thanh thép m
phải đứng trên ghế giáo riêng.
- Nếu ở chỗ đặt cốt thép có dây điện đi qua thì phải có biện pháp đề phòng bị điện giật
hoặc hở mạch chạm vo cốt thép.
- Không đứng hoặc đi lại v đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang dựng hoặc đã dựng
xong.
- Khi khuân vác v vận chuyển cốt thép phải mang găng tay v đệm vai bằng vải bạt.
Bi 10. Lắp dựng cốt thép, ván khuôn.
I. Công tác an toàn khi lắp dựng ván khuôn.
- Tai nạn thờng gặp trong công tác tháo lắp ván khuôn hay bị ngã từ trên cao xuống,
- Khi lắp ván khuôn tấm lớn theo nhiều tầng, phải cố định chác chắn tầng dới mới lắp
tiếp tầng tiếp theo.
- Để đề phòng bị ngã, dụng cụ rơi từ trên cao xuống. Khi lắp hoặc tháo ván khuôn phải
có sn lm việc
- Khi lắp ván khuôn ,tấm, cột,x dầm ở chiều cao dới 5.5m có thể dùng thang giáo di
động.
- 12 -
- Có nhiều kết cấu nh trụ cầu, ống khói, tháp cao....
- Khi sử dụng ván khuôn trợt phải đợc chế tạo theo đúng bản vẽ thi công .
- Không đợc chất vật liệu, thiết bị, thùng bêtông, các dụng cụ khác lên ván khuôn.
- Khi đổ bê tông phải cho ván khuôn chịu lực đều, không chịu lực cục bộ.
- Cấm không đợc hn cốt thép vo ván khuôn kim loại, hoặc buộc cốt thép vo ván
khuôn.
- Cấm các phơng tiện nổi neo đậu vo ván khuôn.
II. Tháo dỡ ván khuôn.
- Việc tháo dỡ ván khuôn bê tông chỉ tiến hnh khi có lệnh của ngời phụ trách thi
công.
- Đối với ván khuôn của các kết cấu chịu lực chính phức tạp nh x, dầm, vòm, khẩu độ
lớn bê tông phải đủ cờng độ mới đợc tháo ván khuôn.
- Khi tháo dỡ ván khuôn các cấu kiện phức tạp phải tuân thủ quy định, bộ phận no tháo
trớc, bộ phận no tháo sau, phải tháo đối xứng.
- Trong quá trình tháo dỡ ván khuôn phải có các biện pháp đề phòng rơi ván khuôn từ
trên cao xuống.
- ở dới đất ván khuôn đợc tháo dỡ ra phải phân loại xếp đống gọn gng, tránh ma
nắng.
III. Công tác an toàn khi lắp dựng cốt thép.
- Khi chuyển cốt thép lên hoặc đa xuống không đợc quăng cốt thép.
- Khi đặt cốt thép cột, tờng v các cấu kiện thẳng đứng khác cao hơn 3m, thì cứ 2m
phải đặt một ghế giáo có chỗ đứng rộng ít nhất 1m
có lan can bảo vệ cao o,8m, lm việc trên cao phải đeo dây an ton.
- Khi buộc hoặc hn các khung cột thẳng đứng không đợc trèo lên các thanh thép m
phải đứng trên ghế giáo riêng.
- Nếu ở chỗ đặt cốt thép có dây điện đi qua thì phải có biện pháp đề phòng bị điện giật
hoặc hở mạch chạm vo cốt thép.
- Không đứng hoặc đi lại v đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang dựng hoặc đã dựng
xong.
- Khi khuân vác v vận chuyển cốt thép phải mang găng tay v đệm vai bằng vải bạt.
Hà Nội, ngày ..........tháng 02 năm 2009
Duyệt
Ngời Soạn đề cơng
Nguyễn Đình Tài
- 13 -