Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực và quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.3 KB, 126 trang )

Sách tra cứu
NHỮNG THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM THÔNG DỤNG
TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

LỜI GIỚI THIỆU
Tháng 11 năm 2007 này là tròn một năm kể từ khi Việt Nam tổ
chức “Tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14”, gần tròn một năm
nước ta trở thành thành viên thứ 150 của WTO và là năm ñầu tiên
nước ta ñược các nước tín nhiệm bầu làm Uỷ viên không thường trực
Hội ñồng Bảo an Liên hợp quốc. ðây là những dấu mốc trọng ñại và
ngoạn mục trong tiến trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực và
toàn cầu mà người dân Việt Nam nào cũng cảm thấy tự hào và phấn
khởi. ðặc biệt, với ‘Tuần lễ Hội nghị Cấp cao APEC 14”, có thể nói
ñây là một “quy trình chuẩn” khổng lồ tuyệt vời về tổ chức sự kiện mà
người dân Việt Nam ñã ñạt tới. ðó là quy trình chuẩn về “Trật tự an
toàn giao thông ñô thị”, về “Vệ sinh môi trường ñường phố sạch ñẹp
văn minh”, về “Người dân Hà Nội thanh lịch, văn hoá, mến khách”,
về “văn hoá kỷ luật về thời gian” ñúng giờ tới từng giây, từng phút…
Những “quy trình chuẩn” trong Tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC ñã
góp phần “làm Tâm người Việt sáng hơn, nâng Tầm người Việt cao
hơn”, ñược cả cộng ñồng quốc tế, bạn bè thế giới thừa nhận và khâm
phục.
Việt Nam nay ñã là một bộ phận không tách rời của WTO,
APEC, ASEM, ASEAN/AFTA. Trong hành trang hội nhập toàn cầu,
các doanh nhân, sinh viên, trí thức… và cả bạn là người dân Việt Nam
bình thường, bạn ñã chuẩn bị những gì?
Trên Báo Diễn ñàn Doanh nghiệp ngày 8 tháng 10 năm 2007
Ts. Phan Quốc Việt, Tổng Giám ñốc Tâm Việt Group, ñã trao ñổi vấn
ñề “Doanh nhân “ñi” bằng gì vào WTO?”. Hội nhập toàn cầu ngày
càng sâu rộng với nội dung liên quan ñến nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ
thuật, văn hoá, xã hội, an ninh con người. Những tổ chức, tên gọi viết


tắt, những thuật ngữ tiếng Anh và khái niệm sử dụng trong các tổ chức
quốc tế ngày càng phong phú, ña dạng và phức tạp. Trong khi ñó, ở
Việt Nam hiện nay chưa có cuốn sách tra cứu ñược biên soạn ñầy ñủ
và tập trung những thuật ngữ và khái niệm ñó.
TTTMV06-07


Nhân dịp kỷ niệm những sự kiện trọng ñại nói trên của tiến
trình hội nhập quốc tế, mạng ñiện tử của Tâm Việt Group tại ñịa chỉ
sẽ cung cấp thêm cho bạn ñọc là
doanh nhân, học giả, nhà nghiên cứu, sinh viên và tất cả những ai
quan tâm Trang thông tin tra cứu “Những thuật ngữ và khái niệm
thông dụng trong hội nhập khu vực và quốc tế”. ðây là cuốn sách tra
cứu do hai tác giả Trần Trọng Toàn, nguyên ðại sứ-Giám ñốc ñiều
hành Ban thư ký APEC quốc tế, trụ sở tại Singapore, và Ths. Nguyễn
Minh Vũ biên soạn. Một phần của cuốn sách về những thuật ngữ &
khái niệm thông dụng trong hợp tác APEC ñã ñược xuất bản ñể phục
vụ Năm APEC Việt Nam 2006. ðược sự ñồng ý của hai tác giả, Tâm
Việt Group hân hạnh giới thiệu cuốn sách này trên trang web của Tâm
Việt với hy vọng cung cấp thêm một tài liệu hữu ích ñể bạn ñọc tra
cứu, tham khảo bất kỳ ở ñâu và bất cứ lúc nào cần ñến.

TTTMV06-07


Index

A........................................................................................................3
B......................................................................................................18
C......................................................................................................23

D......................................................................................................32
E ......................................................................................................35
F ......................................................................................................45
G......................................................................................................50
H......................................................................................................56
I .......................................................................................................58
J .......................................................................................................68
K......................................................................................................69
L ......................................................................................................70
M .....................................................................................................73
N......................................................................................................80
O......................................................................................................83
P ......................................................................................................86
Q......................................................................................................93
R......................................................................................................94
S ......................................................................................................98
T .................................................................................................... 109
U.................................................................................................... 118
V.................................................................................................... 121
W................................................................................................... 122
X.................................................................................................... 126

TTTMV06-07


A

ABAC (APEC Business Advisory Council)
Hội ñồng Tư vấn Doanh nhân APEC: Do các Nhà lãnh ñạo APEC
thành lập năm 1995 gồm các ñại diện tiêu biểu của giới doanh nghiệp

từ mỗi nền kinh tế thành viên. ABAC có nhiệm vụ tư vấn cho các Nhà
lãnh ñạo APEC trong việc thực hiện Chương trình Hành ñộng Osaka
(OAA) về tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư (TILF), Hợp
tác Kinh tế và Kỹ thuật (ECOTECH), và các vấn ñề liên quan ñến khu
vực doanh nhân. Từ 2005, ABAC ñược các Bộ trưởng APEC chính
thức thừa nhận là một trong năm thành phần ñại biểu ñược tham dự
các hội nghị chính thức của APEC (các nền kinh tế thành viên APEC,
ABAC, Ban Thư ký APEC, ba quan sát viên chính thức, và các khách
mời). ABAC họp mỗi năm 4 lần với sự tham dự của các nhà kinh
doanh hàng ñầu do chính phủ 21 nền kinh tế thành viên cử ñến. Năm
2006, Việt Nam nhận trách nhiệm chủ trì ABAC.
ABF (Asian Bond Fund)
Quỹ Trái phiếu Châu Á: Sáng kiến về Quỹ Trái phiếu Châu Á ñược
ñề xuất ngày 2/6/2003 tại hội nghị của Ngân hàng Trung ương ðông
Á và Thái Bình Dương, một tập ñoàn ngân hàng gồm 11 ngân hàng
trung ương ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (Thái Lan, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Indonesia, Singapore,
Philippines, Australia và New Zealand). Sáng kiến này nhằm tạo ñiều
kiện ñể các chính phủ ở châu Á ñẩy mạnh sự hội nhập khu vực trong
lĩnh vực tài chính, ñặc biệt trong thị trường trái phiếu, qua ñó ñạt mục
ñích cuối cùng là hỗ trợ tài chính cho các doanh nhân ñầu tư vào châu
Á. Quy mô ban ñầu của Quỹ là 1 tỉ ñô la Mỹ.
ABS (Asset-Backed Securities)
Chứng khoán ñược ñảm bảo bằng tài sản: Là các chứng khoán ñược
ñảm bảo bằng phiếu thu, giấy nợ, hợp ñồng cho thuê tài sản - phân
biệt với các chứng khoán ñược ñảm bảo bằng tài sản thực sự.

TTTMV07

4



ABSN (APEC Business School Network)
Mạng lưới các trường kinh doanh APEC: Sáng kiến này ñược
ABAC ñưa ra tháng 2/2004 và ñược các bộ trưởng giáo dục APEC
thông qua tháng 4/ 2004 nhằm thúc ñẩy quan hệ giữa các học viện và
tăng cường việc sử dụng tiếng Anh như là một phương tiện trong kinh
doanh.
ABTC (APEC Business Travel Card)
Thẻ Thông hành của Doanh nhân APEC: Là giấy phép ñi lại ñược
cấp theo Chương trình cấp thẻ ñi lại của doanh nhân APEC nhằm tạo
thuận lợi cho sự lưu chuyển của các nhà kinh doanh bằng việc miễn
thị thực và các thủ tục sân bay cho họ khi họ ñi ñến các nền kinh tế
thành viên APEC. Theo Chương trình này, các doanh nhân ñược cấp
thẻ sẽ ñược sử dụng kênh nhập cảnh nhanh tại sân bay và lưu trú ít
nhất 60 ngày tại các nền kinh tế là thành viên của Chương trình này
mà không phải ñăng ký xin thị thực. Việt Nam tham gia ABTC từ
1/1/2006. Thông tin chi tiết về việc tham gia ABTC có thể tham khảo
tại Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ ñi lại của doanh nhân APEC
(Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 45/2006/Qð-TTg ngày 28/02/2006
của Thủ tướng Chính phủ). ðến nay, có 17 nền kinh tế thành viên
APEC tham gia chương trình này: Australia, Brunei Darussalam,
Chile, Trung Quốc; Hồng Công, Trung Quốc; Indonesia, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Papua New Guinea, Peru,
Philippines, Singapore; ðài Bắc, Trung Quốc; Thái Lan và Việt Nam.
ACBD (APEC Customs Business Dialogue)
ðối thoại giữa Doanh nhân và Hải quan: là một hoạt ñộng thường lệ
của Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) nhằm tăng cường hợp tác với
giới doanh nhân trong lĩnh vực Hải quan. Hội nghị ñầu tiên của cơ chế
ñối thoại ACBD ñược tổ chức vào tháng 8/2001 ở Thượng Hải, Trung

Quốc với sự tham gia của các quan chức hải quan, giới doanh nghiệp,
các diễn ñàn của APEC và các tổ chức quốc tế liên quan khác. Chủ ñề
của cuộc ñối thoại là “Nền kinh tế mới: Tăng cường sự hợp tác của
doanh nhân trong lĩnh vực hải quan và ñưa thuận lợi hóa thương mại
tiến lên một bước mới”.
ACEC (APEC Cyber Education Cooperation Consortium)
Liên kết Hợp tác ðào tạo qua Mạng của APEC: ðược ñề xuất tháng
6/2001 và thông qua tại Hội nghị lần thứ 22 của Nhóm công tác về
TTTMV06-07


Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) và ñược Quỹ Giáo dục APEC
ủng hộ. Mục ñích của Liên kết này là nhằm hỗ trợ thu hẹp khoảng
cách kỹ thuật số, trao ñổi thông tin về giáo dục và phát triển nguồn
nhân lực trong khu vực APEC, từ ñó góp phần thực hiện tầm nhìn của
các Nhà lãnh ñạo và các Bộ trưởng trong lĩnh vực Giáo dục.
ACEN (APEC Cyber Education Network)
Mạng lưới ðào tạo qua Mạng của APEC: Là sáng kiến của Hàn
Quốc ñược thông qua tại Hội nghị lần thứ 22 của Nhóm công tác về
Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) ở Brunei vào tháng 5/2000. Mục
ñích của ACEN là triển khai một mạng lưới ñào tạo xuyên quốc gia
nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về nguồn lực, kiến thức chuyên môn
và trình ñộ sư phạm trong giáo dục. Mạng lưới này sẽ hoạt ñộng như
một trung tâm giáo dục có nhiệm vụ thúc ñẩy trao ñổi thông tin,
chuyên gia và hợp tác giáo dục giữa các thành viên.
ACRS (Advanced Classification Rulings)
Quy chế về phân loại thông tin sớm: Là một dự án thuộc Chương
trình hành ñộng chung của Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) nhằm
mục tiêu ñơn giản hóa các thủ tục phân loại thông tin trước khi nhập
khẩu, qua ñó giúp tăng cường tính ổn ñịnh và dễ dự ñoán trong thương

mại thế giới, giúp các doanh nhân ñề ra ñược những quyết ñịnh kinh
doanh ñúng ñắn. 16 nền kinh tế thành viên APEC ñã hoàn thành xây
dựng Quy chế này.
ACT
(Anti-Corruption and Transparency Experts’ Task
Force)
Nhóm ðặc trách các Chuyên gia về chống Tham nhũng và Minh
bạch hoá: ðược thành lập năm 2005 theo quyết ñịnh của các Bộ
trưởng APEC tháng 11/2004. Nhiệm vụ của Nhóm là giúp APEC thực
hiện “Cam kết Santiago về Chống tham nhũng và Bảo ñảm minh
bạch” và “Chương trình Hành ñộng của APEC về chống Tham nhũng
và Bảm ñảm minh bạch” ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua
năm 2004. Năm 2006, Việt Nam chủ trì Nhóm ACT.
ADB (Asian Development Bank)
Ngân hàng Phát triển Châu Á: Là một thể chế tài chính ña phương,
hoạt ñộng vì mục tiêu giảm ñói nghèo trong khu vực châu Á – Thái
Bình Dương. ADB ñược thành lập năm 1966, hiện nay có 64 thành
TTTMV06-07


viên, hầu hết các nước trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là
thành viên của ADB. ADB có trụ sở chính ở Manila, Philippines và 26
chi nhánh trên khắp thế giới.
ADOC (APEC Digital Opportunity Center)
Trung tâm cơ hội kỹ thuật số APEC: Sáng kiến xây dựng ADOC
ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua năm 2003 tại Thái Lan với sự
bảo trợ của ðài Bắc, Trung Quốc. Mục tiêu của ADOC nhằm thực
hiện “Chiến lược APEC ñiện tử” (e-APEC) do các nhà lãnh ñạo
APEC ñưa ra năm 2001 nhằm biến “khoảng cách kỹ thuật số” thành
“cơ hội kỹ thuật số” và tăng cường năng lực công nghệ thông tin cho

các thành viên APEC ñể tiến bước vào nền kinh tế tri thức. Với sự hỗ
trợ của ðài Bắc, Trung Quốc, Trung tâm ADOC Việt Nam thành lập
năm 2004 có trụ sở tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,
số 9 ðào Duy Anh, Hà Nội.
ADOC Plus
Sáng kiến “ADOC mở rộng”: Là ý tưởng của ðài Bắc, Trung Quốc
dựa trên sáng kiến ADOC nhằm thúc ñẩy ứng dụng công nghệ thông
tin trong việc phát triển kinh tế của các ñịa phương theo phương châm
“Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP). Ý tưởng này phỏng theo mô hình
OTOP ñã ñược ứng dụng rộng rãi ở Thái Lan nhằm phát triển các
ngành sản xuất ở các ñịa phương, nhất là các vùng nông thôn, trong
mỗi nền kinh tế thành viên APEC.
AEBF (Asia-Europe Business Forum)
Diễn ñàn Doanh nhân Á – Âu: Là sáng kiến ñược triển khai tại hội
nghị Thượng ñỉnh lần thứ nhất của Tiến trình Hợp tác Á – Âu
(ASEM) ở Bangkok, 1996. Mục ñích của diễn ñàn là tăng cường ñối
thoại giữa các doanh nghiệp trong 2 khu vực Á – Âu, ñồng thời tăng
cường quan hệ giữa giới doanh nhân và các chính phủ cácnước Á-Âu.
Theo sáng kiến này, các doanh nghiệp hàng ñầu của 25 nước ASEM
ñã nhóm họp thường niên ñể thảo luận về các vấn ñề thương mại, ñầu
tư và ñề xuất các kiến nghị về tăng cường tính hấp dẫn của môi trường
kinh tế Á – Âu.
AEF
(APEC Education Foundation)
Quỹ giáo dục APEC: Tổ chức phi lợi nhuận và tự cấp vốn, ñược
thành lập năm 1995 và là một phần mở rộng của Sáng kiến Giáo dục
của các nhà lãnh ñạo APEC tại Hội nghị các nhà lãnh ñạo APEC lần
TTTMV06-07



ñầu tiên ở ðảo Blake, Hoa Kỳ. Nhiệm vụ của AEF là tăng cường giáo
dục và phát triển nguồn nhân lực trong các nền kinh tế APEC. Theo
ñó, AEF thúc ñẩy nghiên cứu, giáo dục và hỗ trợ tài chính cho khu
vực châu Á – Thái Bình Dương thông qua các chương trình cấp vốn
cho các dự án và sáng kiến ñặc biệt khác thuộc các ưu tiên của APEC.
AELM (APEC Economic Leaders’ Meeting)
Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC: Là hội nghị không chính
thức hàng năm của các Nhà lãnh ñạo các nền kinh tế thành viên
APEC. Hội nghị AELM lần ñầu tiên ñược tổ chức năm 1993 tại ðảo
Blake, Hoa Kỳ. Tại ñó, các Nhà lãnh ñạo ñã nhất trí xây dựng Tầm
nhìn APEC về một Cộng ñồng ổn ñịnh, an ninh và thịnh vượng tại khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương. Tại AELM hàng năm, các Nhà lãnh
ñạo xem xét các ñề xuất từ Hội nghị quan chức Cao cấp (SOM), các
Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, Hội ñồng Tư vấn Doanh nhân
APEC (ABAC), và Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế
(AMM), ñồng thời ra tuyên bố ñịnh hướng phát triển cho những năm
tới. Hội nghị AELM lần thứ 14 ñược tổ chức từ ngày 18-19/11/2006
tại Hà Nội, Việt Nam.
AFG (APEC Financiers’ Group)
Nhóm các nhà tài chính APEC: ðược thành lập theo quyết ñịnh của
các Bộ trưởng Tài chính APEC năm 1994 nhằm ñưa ra ñề xuất và
quan ñiểm của khu vực tư nhân về phát triển thị trường vốn và các vấn
ñề tài chính khác. Nhóm AFG họp cùng với thời ñiểm của Hội nghị
Bộ trưởng Tài chính APEC và tổ chức ñối thoại hàng năm với các BT
tài chính APEC.
AFS (APEC Food System)
Hệ thống lương thực APEC: Thành lập tháng 2/1999 với tư cách là
một nhóm ñặc trách. AFS phối hợp và liên kết hoạt ñộng giữa tất cả
các nền kinh tế thành viên APEC ñể thực hiện 3 mục tiêu về lương
thực là: phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, thúc ñẩy buôn bán nông

sản, áp dụng công nghệ hiện ñại trong sản xuất và chế biến lương
thực. Qua ñó nhằm tăng cường tính hiệu quả của sản xuất và buôn bán
nông sản và ñem lại lợi ích cho các thành viên.
AFTA (ASEAN Free Trade Area)
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN: AFTA ñược ñề ra tại Hội nghị
Thượng ñỉnh ASEAN 4 ở Singapore, 1/1992. Theo AFTA, các nước
TTTMV06-07


ASEAN sẽ hoàn thành cắt giảm thuế quan, các biện pháp phi thuế
quan và các hàng rào thương mại khác không muộn hơn năm 2003 ñối
với 6 thành viên sáng lập, 2006 ñối với Việt Nam, 2008 ñối với Lào
và Myanmar, 2010 ñối với Campuchia (theo Hiệp ñịnh Thuế quan Ưu
ñãi có Hiệu lực chung - CEPT)
AGGI (Ad hoc Advisory Group on Gender Integration)
Nhóm tư vấn ñặc biệt của SOM về Hội nhập Giới: ðược thành lập
năm 1999 nhằm phát triển Khuôn khổ về Hội nhập Nữ giới trong
APEC (ñược thông qua năm 1999 ở Aukland, New Zealand). AGGI
ñã hoàn thành nhiệm vụ và giải thể năm 2002, thay vào ñó là sự ra ñời
của Mạng lưới các ðầu mối Hợp tác về Giới (tháng 10/2002 ở Los
Cabos, Mexico).
AICST (APEC International Center for Sustainable Tourism)
Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch Bền vững. ðây là trung tâm
nghiên cứu về du lịch của 21 nền kinh tế thành viên APEC. AICST có
nhiệm vụ phối hợp nghiên cứu về các vấn ñề sẽ ảnh hưởng ñến tương
lai của ngành du lịch khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
AIMP (APEC Information Management Portal)
Hệ thống Quản lý Thông tin APEC: Là một công cụ quản lý thông
tin ñiện tử do Ban Thư ký APEC ứng dụng với sự hỗ trợ của
Microsoft gồm 4 bộ phận cấu thành: 1) Hệ thống phối hợp công việc

trên mạng (APEC Collaboration System - ACS); 2) Hệ thống hội nghị
trên mạng (Online Meeting System - OMS) - thay thế cho “Hệ thống
hội họp ít sử dụng giấy tờ” (LPMS) trước ñây; 3) Cơ sở dữ liệu Dự án
APEC (Project Database - PDB); 4) Cơ sở dữ liệu Văn kiện APEC
(Meeting Document Database - DDB). Hệ thống AIMP sẽ bắt ñầu
ñược ñưa vào sử dụng thử nghiệm trong APEC từ giữa năm 2006,
trong ñó hệ thống ACS và OMS ñã ñược sử dụng thử nghiệm tại Hội
nghị của Uỷ ban Ngân sách và Quản trị (BMC) tháng 3/2006.
ALEI (APEC Leaders’ Education Initiative)
Sáng kiến Giáo dục APEC: ðược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua
và triển khai từ tháng 11/1993. Mục tiêu của ALEI là tăng cường hợp
tác khu vực trong giáo dục bậc cao, nghiên cứu các vấn ñề kinh tế khu
vực trọng ñiểm, cải thiện kỹ năng của người lao ñộng, tạo ñiều kiện
trao ñổi văn hóa và trí thức, thúc ñẩy sự lưu chuyển lao ñộng và nâng
cao hiểu biết về sự ña dạng của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
TTTMV06-07


Theo sáng kiến này, Trung tâm nghiên cứu APEC ñã ñược thành lập
tại các nền kinh tế thành viên.
Amber Box
Hộp vàng (chỉ các biện pháp bảo hộ nội ñịa): Là thuật ngữ của GATT
ñược sử dụng trong ñàm phán thương mại, tương tự như ñèn giao
thông, ñể phân loại chính sách, bao gồm Hộp vàng (amber box), Hộp
xanh da trời (blue box), Hộp xanh lá cây (green box). Hộp vàng là các
biện pháp bảo hộ nội ñịa ñược xác ñịnh trong ñiều 6 của Hiệp ñịnh
Nông nghiệp (trừ các biện pháp ñược ñưa vào Green box và Blue
Box) như trợ cấp hay trợ giá trực tiếp. Hậu quả của các biện pháp này
là làm sai lệch sản xuất và thương mại.
AMETEC (APEC Marine Environmental Training and

Education Center)
Trung tâm Giáo dục và ðào tạo về Môi trường biển APEC: Trung
tâm này có chức năng giáo dục và ñào tạo về kiểm soát môi trường
biển. AMETEC ñược APEC và Bộ Ngư nghiệp và Các vấn ñề Hàng
hải của Hàn Quốc thành lập và bắt ñầu triển khai hoạt ñộng từ tháng
11/2003.
AMM (APEC Ministerial Meeting)
Hội nghị cấp Bộ trưởng APEC. ðây là hội nghị liên Bộ trưởng
Ngoại giao và Bộ trưởng Phụ trách Kinh tế của APEC ñược tổ chức
hàng năm và ngay trước Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC
(AELM). Tại hội nghị này, các Bộ trưởng sẽ nhận ñịnh, ñánh giá các
hoạt ñộng hợp tác của APEC trong một năm, phê chuẩn các ñề xuất
hợp tác của các Quan chức cao cấp APEC (SOM) và kiến nghị lên Hội
nghị AELM ñể các Nhà lãnh ñạo xem xét và thông qua. Hội nghị
AMM lần thứ 18 ñược tổ chức từ ngày 15-16/11/2006 tại Hà Nội, Việt
Nam.
APB-NET (Asia Pacific Business Network)
Mạng lưới Doanh nhân Châu Á – Thái Bình Dương: ðược khởi
ñộng từ năm 1994 trong Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC tại
Bogor, Indonesia. Mục ñích của APB-NET là tăng cường sự tham gia
của doanh nhân vào việc hoạch ñịnh tầm nhìn APEC. Các Phòng
Thương mại và Công nghiệp của các thành viên ñăng cai sẽ chịu trách
nhiệm tổ chức APB-NET.

TTTMV06-07


APCC (APEC Climate Center)
Trung tâm Khí hậu APEC (xem APCN)
APCN (APEC Climate Network)

Mạng lưới Khí hậu APEC: Sáng kiến về APCN ñược thông qua tại
hội nghị lần thứ 17 của Nhóm công tác về Khoa học và Công nghệ
Công nghiệp (ISTWG) tổ chức tại Seattle. Nhiệm vụ của APCN là
thúc ñẩy trao ñổi thông tin về khí hậu khu vực, ñặc biệt là thông tin về
dự báo khí hậu giữa các nền kinh tế APEC, từ ñó ñem lại lợi ích kinh
tế và xã hội cho các thành viên, giảm thiểu ảnh hưởng của thiên tai
phát sinh từ các hiện tượng khí hậu và thời tiết bất thường. ðồng bảo
trợ của APCN là Úc, Canada, Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam.
APEC (Asia - Pacific Economic Cooperation)
Diễn ñàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: Thành lập
năm 1989, hiện có 21 nền kinh tế thành viên gồm Australia, Brunei
Darussalam, Canada, Chile, Trung Quốc ; Hồng Công, Trung Quốc;
Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand,
Papua New Guinea, Peru, Philippines, Nga, Singapore; ðài Bắc,
Trung Quốc; Thái Lan, Mỹ và Việt Nam. APEC hiện chiếm hơn 1/3
dân số thế giới, gần 60% GDP và 47% thương mại toàn cầu. APEC là
diễn ñàn quan trọng hàng ñầu ở châu Á - Thái Bình Dương trong việc
thúc ñẩy hình thành một nền thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa
trong khu vực vào năm 2010 ñối với các nền kinh tế thành viên phát
triển và năm 2020 ñối với các nền kinh tế thành viên ñang phát triển
(Mục tiêu Bogor 1994). Hợp tác trong APEC dựa trên 3 trụ cột : tự do
hoá thương mại và ñầu tư, thuận lợi hoá kinh doanh và hợp tác kinh
tế-kỹ thuật. Mục tiêu lâu dài của APEC là hướng tới xây dựng một
cộng ñồng khu vực châu Á – Thái Bình Dương dựa trên sự ổn ñịnh, an
ninh và thịnh vượng (Tuyên bố Seatle 1993).
APEC Engineer
Dự án Công nhận chéo về Kỹ sư APEC: ðược Nhóm công tác về
Phát triển Nguồn Nhân lực (HRDWG) nghiên cứu từ năm 1995. Năm
2000, HRDWG ñã xuất bản tài liệu về tiêu chuẩn và trình ñộ của Kỹ
sư APEC – “Sổ tay Kỹ sư APEC”, trong ñó ñề ra 1 khuôn khổ về

ñồng nhất hoá cách ñánh giá trình ñộ các kỹ sư của các nền kinh tế
thành viên và 1 khuôn khổ song phương về miễn các thủ tục chứng
nhận trình ñộ cho các kỹ sư của nhau. APEC ñã thành lập Ủy ban
ðiều phối về Kỹ sư APEC ñể phụ trách vấn ñề này.
TTTMV06-07


The APEC Geneva Caucus
Nhóm APEC tại Geneva: Thành lập năm 1990 với tư cách là một
diễn ñàn không chính thức ñể Chủ tịch APEC hoặc ñại diện của Chủ
tịch phối hợp quan ñiểm và sáng kiến với các ñại diện của APEC tại
Geneva. Khi cần thiết, Chủ tịch APEC hoặc ñại diện của Chủ tịch
cùng với các nền kinh tế thành viên quan tâm khác có thể sử dụng
Nhóm APEC tại Geneva ñể thiết lập quan hệ trực tiếp với các quan
chức thường trú tại Geneva nhằm chuyển tải quan ñiểm của APEC
hoặc thảo luận và trao ñổi quan ñiểm về những vấn ñề cơ bản của
chương trình công tác của WTO. Năm 2003, các thành viên APEC
nhất trí phục hồi và ñẩy mạnh các hoạt ñộng của Nhóm nhằm tạo
diễn ñàn cho các ñại diện APEC ở Geneva rà soát lại tiến bộ của
Vòng ñàm phán phát triển Doha (DDA) và các sáng kiến tự do hoá
của WTO cũng như tìm cách ñể APEC thúc ñẩy tiến trình DDA và
các chương trình công tác của WTO.
APEC Privacy Framework
Khuôn khổ Bảo mật Thông tin APEC: ðược các Bộ trưởng thông
qua tại AMM, 11/2004, Santiago, Chile nhằm khẳng ñịnh tầm quan
trọng của vấn ñề bảo mật ñối với tăng trưởng thương mại ñiện tử và
thương mại xuyên biên giới trong khu vực. Theo khuôn khổ ñó, APEC
sẽ tiến hành nghiên cứu các biện pháp ñể bảo mật thông tin trong các
nền kinh tế thành viên, ñồng thời tránh tạo ra các rào cản không cần
thiết ñối với sự lưu chuyển thông tin. Khuôn khổ này ñược xây dựng

phù hợp với Hướng dẫn Bảo mật của OECD năm 1980.
APEC Secretariat
Ban Thư ký APEC: ðược thành lập năm 1992 trong Hội nghị Bộ
trưởng APEC ở Bangkok, Thái Lan, với trụ sở ñặt tại Singapore. Ban
Thư ký APEC là cơ chế chủ ñạo hỗ trợ tiến trình APEC, cung cấp trợ
giúp kỹ thuật, tư vấn và phối hợp hoạt ñộng giữa các diễn ñàn của
APEC, ñồng thời phụ trách quản lý dữ liệu, các hoạt ñộng thông tin và
truyền thông ñại chúng. Ban Thư ký cũng ñóng vai trò trung tâm trong
quản lý dự án và quản lý ngân sách hàng năm của APEC. Cơ cấu của
Ban Thư ký bao gồm: a) Giám ñốc ðiều hành với nhiệm kỳ 1 năm,
do nền kinh tế ñăng cai APEC năm ñó cử; b) Một Phó Giám ñốc ðiều
hành do nền kinh tế sẽ ñăng cai năm APEC tiếp theo cử (Giám ñốc và
Phó Giám ñốc ðiều hành mang hàm ðại sứ); c) Các Giám ñốc
Chương trình (PSM) do các nền kinh tế thành viên cử ñến; và d) các
TTTMV06-07


nhân viên trợ giúp (SSM) người ñịa phương (Singapore). Ban Thư ký
có trụ sở ở 35 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119616. ðiện thoại:
(65) 6775-6012. Fax: (65) 6775-6013. Website: www.apec.org
APEC Strategy on Response to and Preparedness for Emergency
Chiến lược của APEC về phòng ngừa và ứng phó với các tình
huống khẩn cấp: Ngay sau thảm họa sóng thần ở Ấn ðộ Dương
(12/2004), SOM I (3/2005) ñã thông qua “Chiến lược APEC về ứng
phó với thiên tai và các tình huống khẩn cấp”, ñồng thời thành lập
“Nhóm ñặc trách về ứng phó với các tình huống khẩn cấp” (TFEP). Là
một cơ quan ñiều phối chuyên ngành, TFEP triển khai hợp tác và phối
hợp hoạt ñộng với tất cả các nhóm công tác và các diễn ñàn của APEC
nhằm tăng cường năng lực dự báo thiên tai; nâng cao hiểu biết của
người dân APEC về các kỹ năng phòng ngừa, tự bảo vệ cũng như xử

lý hậu quả thiên tai. Hoạt ñộng phòng ngừa và ứng phó với các tình
huống khẩn cấp do các nhóm công tác và diễn ñàn APEC thực hiện sẽ
ñược báo cáo lên TFEP. TFEP sẽ tổng hợp những kinh nghiệm tốt
nhất về xử lý thiên tai ñể phổ biến cho các nền kinh tế hoặc khu vực bị
ảnh hưởng thực hiện.
APERC (Asia Pacific Energy Research Center)
Trung tâm nghiên cứu năng lượng châu Á – Thái Bình Dương:
ðược thành lập năm 1996 tại Tokyo và là một thành viên của Viện
kinh tế năng lượng Nhật Bản (IEEJ), nhiệm vụ của APERC là nâng
cao nhận thức trong các nền kinh tế APEC về các vấn ñề cung và cầu
năng lượng trong khu vực và trên thế giới, phát triển cơ sở hạ tầng
năng lượng, cải cách các quy ñịnh về năng lượng và các chính sách
liên quan; từ ñó góp phần bảo ñảm an ninh năng lượng, tăng trưởng
kinh tế và bảo vệ môi trường.
APG (Asia-Pacific Group on Money Laundering)
Nhóm ñặc trách về chống rửa tiền ở châu Á - Thái Bình Dương:
ðược thành lập tháng 2/1997 ở Bangkok tại một hội thảo quốc tế với
chuyên ñề chống hoạt ñộng tội phạm về rửa tiền. APG ñược coi là một
cơ quan chống tội phạm rửa tiền ñộc lập trong khu vực châu Á – Thái
Bình Dương.
API (Advance Passenger Information)
Cơ chế Cung cấp Thông tin trước về Hành khách: Là một cơ chế
hợp tác giữa các nền kinh tế thành viên APEC trong việc cung cấp
TTTMV06-07


thông tin về hành khách cho nhà chức trách ở nơi ñến trước khi hành
khách ñó ñến sân bay. Cơ chế này tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự ñi lại
của hành khách và tăng cường an ninh trong khu vực. API là “Sáng
kiến người tìm ñường APEC” (áp dụng thí ñiểm cho một nhóm thành

viên) ñược thông qua tháng 10/2002 tại AELM (Mexico), theo ñó các
thành viên sẽ tự nguyện triển khai hệ thống này hoặc tiến hành những
nghiên cứu khả thi.
APIAN (APEC International Assessment Network)
Mạng lưới ñánh giá quốc tế APEC: Do Hệ thống các trung tâm
nghiên cứu APEC (ASC) thành lập năm 1999. APIAN là một mạng
lưới ñộc lập có mục ñích phối hợp hoạt ñộng giữa các trung tâm
nghiên cứu APEC nhằm rà soát và ñánh giá việc ñiều hành và thực
hiện các sáng kiến do APEC ñưa ra.
APII (Asia - Pacific Information Infrastructure)
Cơ sở Hạ tầng Thông tin châu Á - Thái Bình Dương: Sáng kiến
APII ñược Hàn Quốc ñưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông và
Công nghệ thông tin (TELMIN) lần thứ nhất (Seoul, Hàn Quốc,
5/1995). Tại TELMIN lần 2 (9/1996), các thành viên ñã xác ñịnh
Chương trình Hành ñộng cụ thể về xây dựng APII. Tháng 10/1996,
Trung tâm Hợp tác APII (APIICC) ñược thành lập nhằm mở rộng hợp
tác và thúc ñẩy các dự án của APII, ñồng thời cung cấp sự trợ giúp cần
thiết cho các nền kinh tế thành viên nhằm phát triển cơ sở hạ tầng
thông tin. Tại AELM ở Vancouver, 11/1997, các thành viên khẳng
ñịnh APII ñóng vai trò thiết yếu giúp giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Nhật Bản tích cực ủng hộ và thúc ñẩy APII với 2 ñề xuất: “Dự án
ñánh giá APII” và “Thành lập trung tâm công nghệ APII”.
APII Testbed
Khuôn khổ ðánh giá về APII. Mục tiêu của dự án này là thúc ñẩy
xây dựng một cơ sở hạ tầng thông tin hiệu quả, từ ñó góp phần cải
thiện tình hình kinh tế - xã hội của khu vực châu Á – Thái Bình
Dương (xem APII).
APLAC Multilateral MRA
(Asia – Pacific Laboratory
Accreditation Mutual Recognition Agreement)

Hiệp ñịnh ña phương công nhận lẫn nhau về Chứng nhận của
phòng thí nghiệm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Hiệp
ñịnh ñược ký ngày 19/11/1997 tại Tokyo, Nhật Bản nhằm mục ñích
TTTMV06-07


hài hoà hoá thực tiễn chứng nhận trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Theo Hiệp ñịnh, các bên tham gia ký kết công nhận giá trị
tương ñương của các chứng chỉ do các bên nước ngoài cấp và hỗ trợ
ñể các chứng chỉ ñó ñược thừa nhận về giá trị tương ñương trong nền
kinh tế nội ñịa của mình. Việc này sẽ giúp giảm thiểu thời gian ñể
kiểm nghiệm lại quy cách và chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí
cho các nhà xuất khẩu. Hiện nay, ñã có 20 trong số 30 thành viên của
APLAC tham gia ký kết Hiệp ñịnh ña phương này.
APP (Advance Passenger Processing)
Hệ thống Xử lý sớm thông tin về hành khách: APP là hệ thống sử
dụng Chế ñộ thông tin trước về hành khách (API) ñể kiểm tra hồ sơ
nhập cảnh qua mạng ñiện tử trước khi hành khách ñến sân bay. Nhà
chức trách có thể kiểm tra các dữ liệu sinh trắc học của hành khách
trước cả khi họ lên máy bay nhằm ngăn chặn những kẻ giả danh lên
máy bay.
ARF
(ASEAN Regional Forum)
Diễn ñàn khu vực ASEAN: ðược thành lập năm 1994 nhằm thúc ñẩy
cơ chế ñối thoại và tham vấn về các vấn ñề an ninh và chính trị trong
khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa trong
khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Hiện ARF có 25 thành viên gồm
10 nước thành viên ASEAN, Ôxtrâylia, Canaña, Trung Quốc, Liên
minh châu Âu (EU), Ấn ðộ, Nhật Bản, Mông Cổ, Niu Dilân,
CHDCND Triều Tiên, Papua Niu Ghinê, Pakixtan, Nga, Hàn Quốc,

Mỹ và ðông Timo.
ARS
Alternative Remittance System
Hệ thống gửi tiền ngoài luồng: Hệ thống này còn gọi là Hawala
(chuyển giao và tin cậy), ñã tồn tại và hoạt ñộng bên ngoài các ngân
hàng hoặc các kênh tài chính “truyền thống” và chính tắc. ARS khác
với các hệ thống gửi tiền khác ở chỗ nó hoạt ñộng dựa trên mối quan
hệ tin cậy giữa các thành viên trong một gia ñình, một khu vực hoặc
một mạng lưới (mạng Hawala). Người gửi tiền giao tiền cho người
chuyển tiền (hawaladar), người này sẽ chuyển tiền ñi khắp thế giới
thông qua các kênh cá nhân, ñôi khi sử dụng các tài khoản ngân hàng
hợp pháp, nhưng thường ñể lại rất ít dấu vết của việc chuyển tiền bằng
giấy tờ (thường sử dụng ñiện thoại, fax, email ñể liên lạc). Sáng kiến
về ARS của APEC ñược nhóm công tác về ARS bắt ñầu triển khai từ
TTTMV06-07


tháng 9/2002 nhằm kiểm tra các nhân tố về kinh tế, cơ cấu và luật
pháp của việc sử dụng ARS trong các thành viên.
ASC (APEC Study Centers)
Trung tâm nghiên cứu APEC. Trung tâm nghiên cứu APEC (ASC)
ñược thành lập năm 1993 như là một phần của Sáng kiến của các Nhà
lãnh ñạo APEC về giáo dục. Hiện nay, các ASC ñã ñược thành lập tại
19 nền kinh tế thành viên và hình thành một Liên kết các Trung tâm
ASC (APEC Study Centers’ Consortium) bao gồm khoảng 100
trường ñại học, các trung tâm nghiên cứu, các học viện ưu tú trong
khu vực APEC. Mục tiêu của ASC là nhằm tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau giữa các nền kinh tế thành viên APEC vốn rất ña dạng về văn
hoá, kinh tế, xã hội, trình ñộ phát triển. ASC Việt Nam ñược thành lập
tháng 10/2005, có trụ sở tại Học viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại

giao, số 69 phố Chùa Láng, quận ðống ða, Hà Nội (ðT: 8344540;
fax: 8343543).
ASEAN (Association of Southeast Asian Nations)
Hiệp hội các nước ðông Nam Á: Là một trong 3 tổ chức khu vực
(cùng với Hội ñồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) và
Diễn ñàn Các ñảo Thái Bình Dương (PIF) ñược hưởng quy chế Quan
sát viên chính thức tại APEC. ASEAN ñược thành lập 8/8/1967 theo
Tuyên bố Bangkok. Mục tiêu của ASEAN là ñẩy mạnh tăng trưởng
kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá; tăng cường hợp tác tương
trợ và thúc ñẩy hoà bình, ổn ñịnh trong khu vực (Tuyên bố Bangkok).
ASEAN bao gồm 10 nước ở khu vực ðông Nam Á (5 thành viên sáng
lập: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore, và 5 nước
gia nhập sau là: Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia).
ASF
(APEC Support Fund)
Quỹ Hỗ trợ APEC: ASF ñược thành lập năm 2005 theo sáng kiến
của Ôxtrâylia và ñã sẵn sàng hỗ trợ tài chính cho các dự án APEC
năm 2006. Mục tiêu của Quỹ là cung cấp vốn cho các hoạt ñộng xây
dựng năng lực của các nền kinh tế thành viên ñang phát triển trong các
lĩnh vực thuộc ECOTECH. So với Quỹ TILF và Quỹ ðiều hành (AA),
ASF là cơ chế tài chính mở và linh hoạt ñể tiếp nhận sự tiếp tục ñóng
góp của các thành viên và các nhà tài trợ khác.

TTTMV06-07


ASSN (APEC Sister Schools Networking)
Mạng lưới các Trường học kết nghĩa APEC: Là sáng kiến của Thái
Lan ñược Nhóm công tác về Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG)
triển khai từ năm 2002. Mục tiêu của ASSN là thúc ñẩy việc trao ñổi

quan ñiểm giữa các sinh viên, giáo viên, nhà quản trị về các vấn ñề
giáo dục; tăng cường trao ñổi văn hóa, tăng cường hiểu biết về tầm
nhìn APEC và nâng cao hơn nữa ý thức cộng ñồng trong khu vực châu
Á – Thái Bình Dương.
ASTN (APEC Science and Technology Network)
Mạng lưới Khoa học và Công nghệ APEC: Là sáng kiến của Hàn
Quốc, ñược thông qua năm 1996 ở Hội nghị lần thứ 11 của Nhóm
công tác về Khoa học và Công nghệ công nghiệp (ISTWG) ở
Canberra, Úc. Mục tiêu của ASTN là giảm khoảng cách giữa các khâu
nghiên cứu và triển khai, trao ñổi trang thiết bị nghiên cứu, tăng cường
sự chu chuyển của thông tin khoa học công nghệ, tiến tới ñạt ñược sự
phát triển cân bằng và bền vững trong xã hội. ASTN cũng là phương
tiện ñể thúc ñẩy trao ñổi và hợp tác hiệu quả giữa các nhà khoa học và
kỹ sư trong khu vực APEC.
ATCWG (Agricultural Technical Cooperation Working Group)
Nhóm Công tác về Hợp tác Kỹ thuật Nông nghiệp: ðược thành lập
năm 1996 với tư cách là một cơ quan chính thức của APEC. Chương
trình phối hợp hành ñộng của ATCWG là nhằm tăng cường sự ñóng
góp của nông nghiệp ñối với sự tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng xã
hội, ñồng thời xây dựng một chương trình công tác cho các hành ñộng
phối hợp. Theo chỉ ñạo của SOM I, năm 1999, ATCWG ñã mở rộng
phạm vi hoạt ñộng thông qua việc tham gia vào các chương trình hành
ñộng chung về Lương thực, Năng lượng, Môi trường, Tăng trưởng
kinh tế và Dân số (FEEEP).
AD (Automotive Dialogue)
ðối thoại về Ô tô : Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC tháng
6/1999 ñã thông qua dự án thiết lập cơ chế ðối thoại về Ô tô trong
khuôn khổ chương trình Tự nguyện tự do hóa sớm một số lĩnh vực
(EVSL). Mục ñích của dự án nhằm thu hút sự tham gia của các chính
phủ và doanh nhân vào việc hoạch ñịnh chiến lược thúc ñẩy sự hội

nhập và phát triển của ngành công nghiệp ô tô. Cuộc ñối thoại ñầu tiên
ñược tổ chức tháng 7/1999 tại Bali, Indonesia. Cơ chế ñối thoại này
gồm 7 nhóm công tác phụ trách các vấn ñề: 1) hài hòa hóa chính sách
TTTMV06-07


và an toàn ñường bộ; 2) thuận lợi hóa thương mại và hải quan; 3) hợp
tác kinh tế và kỹ thuật; 4) công nghệ thông tin; 5) tiếp cận thị trường;
6) môi trường; 7) sở hữu trí tuệ.

TTTMV06-07


19

B
BAC (Budget and Administrative Committee)
Ủy ban Ngân sách và ðiều hành: Tên cũ của Ủy ban Quản trị và
Ngân sách (BMC) thuộc APEC.
Behind the Border Barriers
Các hàng rào sau biên giới: Là các quy ñịnh, luật lệ, chính sách nội
ñịa của một nền kinh tế và các thể chế thực hiện các quy ñịnh, luật lệ
và chính sách ñó. Các nhân tố này có thể thúc ñẩy nhưng cũng có thể
cản trở tiến trình hội nhập quốc tế của một nền kinh tế. Chúng sẽ có
tác dụng thúc ñẩy hội nhập nếu chúng ñược xây dựng và vận hành phù
hợp với tiêu chuẩn và luật lệ quốc tế. Ngược lại, chúng sẽ trở thành
các hàng rào cản ñối với thương mại quốc tế trong trường hợp chúng
không phù hợp với tiêu chuẩn và luật lệ quốc tế.
Beijing Initiative
Sáng kiến Bắc Kinh: Là sáng kiến về xây dựng năng lực APEC, do

Trung Quốc và Brunei ñề xuất tại Hội nghị cấp cao về xây dựng năng
lực (Bắc Kinh, 5/2001. Sáng kiến này bắt nguồn từ cam kết của các
Nhà lãnh ñạo APEC ở Brunei về tăng gấp 3 lần số người sử dụng
Internet vào năm 2005 và phổ cập Internet cho toàn bộ người dân
trong khu vực vào năm 2010. Hội nghị Bắc Kinh nhấn mạnh: xây
dựng năng lực chính là chiến lược ñể thích ứng với nền kinh tế mới và
những thay ñổi nhanh chóng mà nền kinh tế mới ñặt ra, ñồng thời bảo
ñảm cho người dân ñược hưởng những lợi ích từ các mục tiêu của
APEC.
Best Practices
Hình mẫu tốt nhất: Là thuật ngữ thường ñược dùng trong APEC ñể
chỉ sự so sánh về các phương pháp khác nhau mà các nền kinh tế
thành viên áp dụng khi tiếp cận một vấn ñề hoặc tình hình ñặc biệt nào
ñó. Mục ñích là chia sẻ kinh nghiệm mà các nền kinh tế, các cá
nhân/tổ chức/ học viện ñã ñạt ñược trong quá trình áp dụng các
phương pháp ñó. Trong ñó, các nhân tố yếu kém và trở ngại sẽ ñược
tránh hoặc loại bỏ, còn các phương pháp thành công sẽ ñược phổ biến
ñể thực hiện như “những hình mẫu tốt nhất” và có thể ñược ñiều chỉnh
cho phù hợp hơn nếu cần thiết.
TTTMV06-07


20

BFSG (Business Facilitation Steering Group)
Nhóm chỉ ñạo về Thuận lợi hóa kinh doanh: Là một trong 4 tiểu
nhóm của Nhóm công tác về Viễn thông và Thông tin (TELWG), phụ
trách 4 vấn ñề trọng ñiểm của TELWG. Ba tiểu nhóm khác là: Tiểu
nhóm chỉ ñạo về Tự do hóa, Tiểu nhóm chỉ ñạo về Hợp tác phát triển,
Tiểu nhóm chỉ ñạo về Phát triển nguồn nhân lực. Các tiểu nhóm này

có nhiệm vụ ñề xuất, thực hiện và quản lý các dự án và hoạt ñộng ñể
thúc ñẩy các mục tiêu chung của APEC.
Bilateralism
Chủ nghĩa song phương: Là nguyên tắc dựa trên các hiệp ñịnh song
phương, chủ yếu trong lĩnh vực thương mại và tài chính, giữa hai
nước hoặc hai nền kinh tế. Các hiệp ñịnh thương mại song phương
dành những ưu ñãi thương mại cho các nền kinh tế tham gia các hiệp
ñịnh ñó mà không nhất thiết dành những ưu ñãi tương tự cho các nền
kinh tế không tham gia.
Biodiversity
ða dạng sinh học: Là sự biến ñổi của các sinh vật tồn tại ở các hệ
sinh thái trên cạn, sinh thái biển hay thủy sinh và các tổ hợp sinh thái
mà chúng sinh tồn trong ñó. ða dạng sinh học bao gồm sự ña dạng về
loài, giữa các loài và trong một hệ sinh thái (theo “Công ước Liên Hợp
Quốc về ña dạng sinh học” (CBD)
Biometrics
Sinh trắc học: Là công nghệ nhận dạng dựa trên những ñặc ñiểm về
sinh học của cơ thể như vân tay, võng mạc và tròng mắt, kiểu ñộng
mạch, kích thước tay, và ứng xử của con người như chữ ký, dáng ñi...
hoặc hỗn hợp như giọng nói.... Do nguy cơ ngày càng tăng của chủ
nghĩa khủng bố, vấn ñề sinh trắc học ñược thảo luận từ năm 2004 ở
Hội nghị cấp Bộ trưởng APEC (AMM). APEC kêu gọi các thành viên
tăng cường hợp tác và khuyến khích áp dụng hệ thống Giấy thông
hành kiểm tra bằng máy (MRTDs) ñể thay thế các giấy thông hành
thông thường (nếu có thể sẽ sử dụng sinh trắc học vào năm 2008), ñáp
ứng các tiêu chuẩn an ninh của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc
tế (ICAO).

TTTMV06-07



21
Biotechnology
Công nghệ sinh học: Là việc sử dụng thực thể sống hoặc sản phẩm
của chúng ñể sản xuất hoặc chế tạo vật chất. Các công nghệ bao gồm
nuôi cấy ADN và công nghệ lai giống. Công nghệ sinh học ñược các
Bộ trưởng và các Nhà lãnh ñạo ñề cập trong các tuyên bố vào năm
2001. APEC khẳng ñịnh tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong
việc phát triển kinh tế, tăng năng suất nông nghiệp, cải thiện chất
lượng dinh dưỡng, giảm tác ñộng của môi trường ñối với sản xuất
nông nghiệp, ñồng thời cam kết sử dụng an toàn những sản phẩm công
nghệ sinh học. ðối thoại Chính sách cấp cao về Công nghệ sinh học
Nông nghiệp (HLPDAB) ñược tổ chức lần ñầu tiên năm 2002 và
ñược tổ chức hàng năm trong khuôn khổ các SOM nhằm thảo luận các
vấn ñề về công nghệ sinh học dựa trên các ñề xuất của khu vực tư
nhân.
BIS (Bank of International Settlement)
Ngân hàng thanh toán quốc tế: Là một tổ chức quốc tế có nhiệm vụ
thúc ñẩy hợp tác giữa các ngân hàng trung ương và các ñịnh chế quốc
tế khác nhằm giám sát và duy trì sự ổn ñịnh tài chính. Các dịch vụ
ngân hàng của BIS ñược cung cấp ñộc quyền cho các ngân hàng trung
ương và các tổ chức quốc tế.
Blue Box
Hộp xanh da trời (xanh dương): Chỉ các biện pháp trợ cấp nội ñịa có
ñiều kiện. ðây là thuật ngữ của GATT ñược sử dụng trong ñàm phán
thương mại, tương tự như ñèn giao thông, ñể phân loại chính sách
(bao gồm hộp vàng - amber box, hộp xanh da trời - blue box, hộp
xanh lá cây - green box). Hộp xanh da trời chỉ các chính sách bảo hộ
nội ñịa “có ñiều kiện” ñược ñề ra trong ñoạn 5, mục 6 của Hiệp ñịnh
Nông nghiệp của GATT năm 1994, trong ñó chính phủ trợ cấp nông

nghiệp nhưng ñòi hỏi nông dân phải hạn chế sản xuất. Hiện tại không
có hạn chế ñối với việc sử dụng các chính sách này.
BMC (Budget and Management Committee)
Ủy ban Ngân sách và Quản trị: Là một trong 4 Uỷ ban của SOM
(bên cạnh Uỷ ban Thương mại và ðầu tư - CTI, Uỷ ban Kinh tế - EC,
Uỷ ban chỉ ñạo về hợp tác kinh tế và kỹ thuật - SCE), có chức năng tư
vấn cho SOM về các vấn ñề ngân sách, quản trị và quản lý dự án.

TTTMV06-07


22
Nhiệm vụ chính của BMC là chuẩn bị ngân sách cho APEC và ñề xuất
việc thông qua các dự án hàng năm của APEC. BMC cũng kiểm soát
và ñánh giá các hoạt ñộng quản lý dự án của các Ủy ban và các Nhóm
công tác, sau ñó ñệ trình báo cáo lên SOM về tính hiệu quả của các dự
án này.
Bogor Goals
Mục tiêu Bogor: Là mục tiêu của APEC về tự do hoá thương mại và
ñầu tư ñược xác ñịnh tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo APEC ở Bogor,
Indonesia năm 1994. Theo mục tiêu Bogor, APEC sẽ phấn ñấu ñạt
ñược thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa không muộn hơn năm
2010 ñối với các nền kinh tế công nghiệp phát triển và năm 2020 ñối
với các nền kinh tế ñang phát triển.
Brunei Goals
Mục tiêu Brunei: ðược xác ñịnh tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo
APEC ở Brunei năm 2000. Theo ñó, APEC cam kết thực hiện một
khung chính sách cho phép người dân ở thành thị, tỉnh lị và nông thôn
có thể tiếp cận với thông tin và dịch vụ ñược cung cấp trên mạng vào
năm 2010. Bước ñi ñầu tiên là tăng gấp ba lần số người truy cập

Internet trong khu vực APEC vào năm 2005.
B2B

(Business-to-Business)

Liên hệ giữa các doanh nhân: là giao dịch ñiện tử giữa các doanh
nhân, các ñối tác thương mại thông qua hệ thống mạng máy tính ñiện
tử.
Busan Roadmap
Lộ trình Busan: Năm 2005, trên cơ sở kết quả kiểm ñiểm 10 năm
(1994-2005) tiến trình thực hiện mục tiêu Bogor của APEC về một
nền thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương, APEC ñã ñề ra Lộ trình Busan nhằm thúc ñẩy việc
hoàn thành mục tiêu này vào năm 2010 ñối với các nền kinh tế thành
viên phát triển và năm 2020 ñối với các thành viên ñang phát triển. Lộ
trình này ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua tại Hội nghị ở
Busan, Hàn Quốc (11/2005), gồm 6 yếu tố chủ yếu: 1) Ủng hộ hệ
TTTMV06-07


23
thống thương mại ña phương; 2) Tăng cường các hành ñộng chung và
của từng nền kinh tế thành viên; 3) Thúc ñẩy các hiệp ñịnh thương
mại tự do song phương và khu vực; 4) Chương trình nghị sự Busan về
kinh doanh; 5) Tiếp cận chiến lược ñối với vấn ñề xây dựng năng lực;
và 6) Áp dụng phương thức thí ñiểm (“sáng kiến người tìm ñường”)
trong việc thúc ñẩy tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư.

TTTMV06-07



24

C
Cairns Group
Nhóm Cairns: Là tổ chức của một số nước xuất khẩu lương thực, ủng
hộ tự do hóa thương mại các sản phẩm nông nghiệp. Nhóm ñược
thành lập năm 1986 ở Cairns, Australia trước khi vòng ñàm phán
Uruguay của WTO ñược triển khai. Các thành viên hiện nay gồm 17
nước, chiếm tới 1/3 xuất khẩu nông sản của thế giới: Argentina,
Australia, Bolivia, Brazil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica,
Guatemala, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Paraguay, Philippines,
Nam Phi, Thái Lan và Uruguay.
CAIRNS Initiatives
(Comprehensive Action Initiative
Recognizing the Need for Strengthening the APEC Energy
Security Initiative)
Sáng kiến CAIRNS: ðược các Bộ trưởng thông qua tại hội nghị
AMM 2004, với tên gọi ñầy ñủ là: “Sáng kiến hành ñộng toàn diện về
thúc ñẩy Sáng kiến an ninh năng lượng APEC – vì an ninh năng
lượng, phát triển bền vững và thịnh vượng chung”. Mục ñích của
CAIRNS là nhằm tăng cường sự minh bạch của dữ liệu, cải thiện khả
năng ñáp ứng khẩn cấp về năng lượng, thúc ñẩy ñầu tư năng lượng, sử
dụng hiệu quả năng lượng, phát triển các năng lượng thay thế và năng
lượng tái sinh, tăng cường sự ñóng góp của năng lượng ñối với phát
triển bền vững và xóa ñói giảm nghèo.
CAPERS (Customs Asia – Pacific Enforcement Reporting
System)
Hệ thống báo cáo thực thi hải quan châu Á – Thái Bình Dương:
Là một hệ thống thông tin an toàn cho các cơ quan hải quan dựa trên

mạng Internet. Hệ thống này ñang ñược tiếp tục mở rộng. Hiện nay ñã
có 15 cơ quan hải quan sử dụng mạng thông tin này bên cạnh 3 thành
viên thường trực của Uỷ ban chỉ ñạo là Australia, New Zealand và
Mỹ. 13 cơ quan hải quan khác ñã ñược mời tham gia và ñang trong
quá trình rà soát lại Bản thoả thuận sẽ ký kết. Chủ yếu các nước thuộc
châu ðại Dương ñược mời tham gia nhưng Uỷ ban chỉ ñạo có kế
hoạch mời thêm cả các cơ quan hải quan của các nước châu Á tham
gia trong thời gian tới.

TTTMV06-07


25
CAP (Collective Action Plan)
Chương trình hành ñộng chung: ðược xây dựng năm 1996 ở
Manila, Philippines trong khuôn khổ Kế hoạch hành ñộng Manila
(MAPA). CAP xác ñịnh các hoạt ñộng chung của tất cả các nền kinh
tế APEC ñược triển khai trong 15 lĩnh vực của Chương trình nghị sự
Osaka (OAA) và tương tự như Chương trình hành ñộng riêng của nền
kinh tế (IAP). ðó là: thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ, ñầu tư, tiêu
chuẩn và chứng nhận hợp chuẩn, thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí
tuệ, chính sách cạnh tranh, mua sắm của chính phủ, phi chế ñịnh hóa,
quy tắc xuất xứ, giải quyết tranh chấp, sự lưu chuyển của doanh nhân,
thực thi các kết quả Vòng Uruguay, thu thập và phân tích thông tin.
CBN
(Capacity Building Network)
Mạng lưới xây dựng năng lực APEC: ðược thành lập tháng 7/2002
nhằm tăng cường hiệu quả của việc xây dựng năng lực trong hệ thống
an sinh xã hội. Nhiệm vụ của CBN là thực hiện các ñề xuất về an sinh
xã hội của các Bộ trưởng Tài chính và Nhóm công tác về Phát triển

nguồn nhân lực (HRDWG) thông qua việc tiến hành khảo sát nghiên
cứu về các hệ thống an sinh xã hội. Phương thức hoạt ñộng của CBN
là trao ñổi thông tin, phát triển và nghiên cứu phối hợp, tổ chức các
cuộc hội thảo cho các cơ quan, các học viện và các tổ chức quốc tế
liên quan.
CDSG
(Chemical Dialogue Steering Group)
Nhóm chỉ ñạo ðối thoại về hóa chất: CDSG tiến hành cuộc họp lần
ñầu tiên vào tháng 8/2001 ở thành phố ðại Liên, Trung Quốc. CDSG
có nhiệm vụ hỗ trợ các hoạt ñộng của Diễn ñàn ðối thoại của APEC
trong lĩnh vực hóa chất.
CEO Summit
Hội nghị Thượng ñỉnh các Nhà lãnh ñạo Doanh nghiệp: ðược tổ
chức lần ñầu tiên vào năm 1996 ở Philippines bên lề Hội nghị các Nhà
lãnh ñạo kinh tế APEC (AELM). CEO là một sự kiện quan trọng diễn
ra hàng năm trong Tuần lễ Hội nghị AELM. Tại hội nghị CEO, các
nhà lãnh ñạo doanh nghiệp ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương có
cơ hội tiếp xúc với các Nhà lãnh ñạo kinh tế của APEC, các nhà kinh
tế, các nhà hoạch ñịnh chính sách và giới doanh nhân ñể thảo luận về
các vấn ñề kinh tế, thương mại có liên quan trong khu vực. Hội nghị
thượng ñỉnh CEO năm 2006 ñược tổ chức tại Hà Nội bên lề Hội nghị
các Nhà lãnh ñạo kinh tế APEC (AELM) từ ngày 17-19/11/2006.
TTTMV06-07


×