Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Tổng quan các vấn đề tự do hoá thương mại dịch vụ tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 187 trang )

Tổng
ng quan các vấn
v n đề
đ
tự do hóa thương
thương mại
m i dịch
d ch vụ
v
Tập 1

1


Dịch từ nguyên bản tiếng Anh
Trần Hào Hùng
Triệu Thành Nam
Tô Cẩn
ðỗ Cẩm Thơ
Phạm Hùng
Ngơ Hồng ðiệp
Lê An Hải

Hiệu đính
Trần Thanh Hải
Bùi Thanh Hải
Lê Quốc Bảo
Lê Duy Tiến
Bùi Huy Sơn

2




FSP-HỘI NHẬP
CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC VIỆT-PHÁP
"HỖ TRỢ VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ"

Tổng quan các vấn ñề
tự do hóa thương mại dịch vụ

NHÀ XUẤT
BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
XU
Hà Nội - 2005

3


Cuốn sách này được xuất bản trong khn khổ Dự án hợp tác Việt-Pháp "Hỗ
trợ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế" do Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế
Quốc tế thực hiện

Chỉ ñạo biên soạn
LƯƠNG VĂN TỰ
Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế
Thứ trưởng Bộ Thương mại

Biên soạn và tổ chức bản thảo
TRẦN TRUNG THỰC
TÔ CẨN
ðỖ CẨM THƠ

NGUYỄN THÚY HẠNH

Cuốn sách này ñược xuất bản với sự trợ giúp của
Tổ chức ADETEF tại Việt Nam

4


Lời giới thiệu
Nhằm tăng cường sự hiểu biết trong việc thực thi các cam kết theo Hiệp
ñịnh chung về Thương mại dịch vụ của WTO (GATS) cũng như giới thiệu một
số vấn đề mà các nước có thể sẽ phải ñối mặt khi tự do hóa hơn nữa thương
mại dịch vụ, Ban thư ký WTO ñã xuất bản cuốn sách “Tổng quan các vấn đề tự
do hóa thương mại dịch vụ” thuộc chuyên ñề “Hướng dẫn về Hiệp ñịnh chung
về Thương mại dịch vụ”.
ðể cung cấp các kiến thức cần thiết cho việc xây dựng phương án ñàm
phán và thực hiện việc tự do hóa thương mại dịch vụ phù hợp với yêu cầu của
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhưng vẫn ñảm bảo ñược quyền lợi quốc gia
của Việt Nam, Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Tổ
chức ADETEF và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách tham
khảo “Tổng quan các vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ - Tập 1”.
Cuốn sách này do Văn phòng Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế
biên tập và tổ chức dịch từ nguyên bản tiếng Anh do Ban Thư ký WTO xuất
bản năm 2001, bao gồm phần giới thiệu về tác ñộng kinh tế của việc tự do hóa
thương mại dịch vụ và tổng quan về các lĩnh vực dịch vụ: kế toán, máy tính, tài
chính, viễn thơng, pháp lý và phân phối.
Do nội dung phức tạp, nhiều vấn đề cịn chưa được áp dụng thực tế ở
Việt Nam nên việc hiểu và dịch cuốn sách này có thể cịn có những sai sót. Ủy
ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế rất hoan nghênh những ý kiến đóng
góp cho việc hoàn thiện bản dịch cuốn sách này cũng như tập 2 sẽ ñược xuất

bản trong thời gian tới.
Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế xin chân thành cảm ơn ðại sứ
quán Pháp tại Việt Nam ñã hỗ trợ việc xuất bản cuốn sách này.
PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN QUỐC GIA
VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI

Trương ðình Tuyển

5


Bìa sau cuốn sách
“Tổng quan các vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ”

Trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế thế giới hiện nay, hội nhập kinh tế
quốc tế là xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia. Việt Nam đã và đang tích cực
hội nhập kinh tế khu vực cũng như thế giới thông qua việc gia nhập Hiệp hội
các quốc gia ðông Nam Á (ASEAN), tham gia hợp tác kinh tế khu vực Châu Á
– Thái Bình Dương (APEC), diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), cùng ASEAN
xây dựng khu vực mậu dịch tự do với Trung Quốc, Ấn ðộ và ñang ñàm phán
với các ñối tác khác như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand v.v.
ðặc biệt, Việt Nam ñang ñẩy nhanh đàm phán để trở thành thành viên chính
thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO trong thời gian sớm nhất.
Tự do hóa thương mại dịch vụ là một trong những lĩnh vực cịn rất mới
trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và cuốn sách "Tổng
quan các vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ" sẽ giới thiệu một số nghiên cứu
về các lĩnh vực dịch vụ quan trọng trong đó ngồi việc ñánh giá sự phát triển
của thương mại dịch vụ còn cung cấp một số thông tin về cơ chế quản lý của
các nước thành viên WTO cũng như một số cam kết theo Hiệp ñịnh chung về

thương mại dịch vụ (GATS) và tình hình đàm phán tự do hóa hơn nữa thương
mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO.
Việc xuất bản cuốn sách “Tổng quan các vấn đề tự do hóa thương mại
dịch vụ” là một trong các hoạt ñộng của Dự án FSP 2000-148 được Chính phủ
Pháp tài trợ nhằm hỗ trợ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là q
trình gia nhập WTO của Việt Nam.

6


Lời giới thiệu
Nhằm tăng cường sự hiểu biết trong việc thực thi các cam kết theo Hiệp
ñịnh chung về Thương mại dịch vụ của WTO (GATS) cũng như giới thiệu một
số vấn đề mà các nước có thể sẽ phải ñối mặt khi tự do hóa hơn nữa thương
mại dịch vụ, Ban thư ký WTO ñã xuất bản cuốn sách “Tổng quan về các vấn đề
tự do hóa thương mại dịch vụ” thuộc chuyên ñề “Hướng dẫn về Hiệp ñịnh
chung về Thương mại dịch vụ”.
ðể cung cấp các kiến thức cần thiết cho việc xây dựng phương án ñàm
phán và thực hiện việc tự do hóa thương mại dịch vụ phù hợp với yêu cầu của
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhưng vẫn ñảm bảo ñược quyền lợi quốc gia
của Việt Nam, Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với Tổ
chức ADETEF và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách tham
khảo “Tổng quan về các vấn ñề tự do hóa thương mại dịch vụ - Tập 1”.
Cuốn sách này do Văn phòng Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế
biên tập và tổ chức dịch từ nguyên bản tiếng Anh do Ban Thư ký WTO xuất
bản năm 2001, bao gồm phần giới thiệu về tác ñộng kinh tế của việc tự do hóa
thương mại dịch vụ và tổng quan về các lĩnh vực dịch vụ: kế tóan, máy tính, tài
chính, viễn thơng, pháp lý và phân phối.
Do nội dung phức tạp, nhiều vấn đề cịn chưa ñược áp dụng thực tế ở
Việt Nam nên việc hiểu và dịch cuốn sách này có thể cịn có những sai sót. Ủy

ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế rất hoan nghênh những ý kiến đóng
góp cho việc hòan thiện bản dịch cuốn sách này cũng như tập 2 sẽ ñược xuất
bản trong thời gian tới.
Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế xin chân thành cảm ơn ðại
sứ quán Pháp tại Việt Nam đã hỗ trợ việc xuất bản cuốn sách này
PHĨ CHỦ TỊCH QUỐC GIA VỀ
HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI

Trương ðình Tuyển
7


Lời nói đầu
Vào mùa hè năm 1998, Hội đồng Thương mại Dịch vụ của WTO triển khai công tác
chuẩn bị cho vịng đàm phán mới bắt đầu vào 01/01/2000. Theo u cầu của Hội đồng, một
nội dung chính của cơng tác này là việc Ban Thư ký WTO xuất bản một loạt các nghiên cứu
tổng quan về các lĩnh vực dịch vụ quan trọng và các nghiên cứu đó được in trong tập sách
này với những ñiểm chỉnh sửa nhỏ. Các nghiên cứu này dự định sẽ đóng góp vào việc ñánh
giá sự phát triển gần ñây của thương mại dịch vụ và cả chương trình trao đổi thơng tin về cơ
chế quản lý của các nước thành viên WTO và các nền kinh tế dịch vụ mà Hội nghị Bộ
trưởng tại Singapore đã uỷ quyền. Nhìn chung, các nghiên cứu này được Chính phủ các
nước thành viên hoan nghênh và ñược ñưa vào ñây với hy vọng sẽ tăng cường sự hiểu biết
trong lĩnh vực công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác trong q trình thực hiện Hiệp định chung
về Thương mại Dịch vụ vì Hiệp định này được áp dụng cho những ngành cụ thể và liên quan
ñến nhiều vấn đề mà chính phủ các nước sẽ phải ñương ñầu khi họ theo ñuổi tự do hoá
thương mại các ngành đó.
Khi giới thiệu các nghiên cứu trên, cũng cần phải ñặc biệt nhấn mạnh ñến những hạn
chế của chúng. Các nghiên cứu này không nhằm mô tả một cách tồn diện những ngành
cơng nghiệp khổng lồ và phức tạp được đề cập đến. Chắc hẳn điều đó vượt quá nguồn lực và

khả năng chuyên môn của Ban Thư ký WTO và trong bất kỳ trường hợp nào thì cũng đã có
sẵn những nghiên cứu xuất sắc về tất cả các ngành này rồi. Trọng tâm của chúng tôi là
những vấn đề mà các thành viên có thể sẽ muốn tính đến trong việc đưa ra quan điểm đàm
phán hoặc mục tiêu cho vịng đàm phán mới và chuẩn bị cho các ngành công nghiệp trong
một môi trường thương mại mở hơn nữa. Với cách trình bày đa dạng, các nghiên cứu xem
xét tầm quan trọng của lĩnh vực kinh tế, các phương thức chúng ñược ñiều tiết và trao ñổi,
các vấn ñề về ñịnh nghĩa và phân loại, phương thức của các cam kết theo GATS và các
nguồn thông tin sâu hơn. Trong nhiều trường hợp, chúng chỉ ra các lĩnh vực cần nghiên cứu
nhiều hơn nữa và có thể xác định những hình thức hạn chế thương mại và phân biệt đối xử
phổ biến.
Vì thế các nghiên cứu khơng phải là một khảo sát tồn diện các yếu tố ñiều chỉnh sản
xuất và thương mại trong các ngành dịch vụ được đề cập. Ví dụ, Chương 12 về dịch vụ môi
trường không khai thác mối liên hệ chung giữa thương mại dịch vụ và môi trường cũng như
khơng phân tích những tác động rộng hơn của các luật lệ về môi trường trong lĩnh vực dịch
vụ. Người ta có thể chỉ trích Chương 14 về dịch vụ y tế vì nó q thiên về thương mại và các
yếu tố thương mại chứ không phải là các luận giải về chính sách xã hội, nhưng sự nhấn
mạnh này nhất thiết tn theo mục đích chung của tất cả các tài liệu nghiên cứu là ñưa ra
tổng quan các vấn đề thương mại có xu hướng gia tăng trong vịng đàm phán tới.
Trong việc xem xét phân tích các cam kết mà Chính phủ các nước thành viên chấp
nhận trong khn khổ của GATS, điều quan trọng phải ghi nhớ là các cam kết của một nước
không nhất thiết phải phản ánh các ñiều kiện trao ñổi thương mại thực tế. Khơng có các cam
kết tiếp cận thị trường hay cam kết về ñối xử quốc gia trong một lĩnh vực cụ thể khơng có
nghĩa là thương mại bị hạn chế hoặc các nhà cung cấp nước ngoài phải chịu sự phân biệt ñối
xử nặng nề: trong thực tế tồn tại rất ít hoặc khơng có hạn chế đáng kể nào ñối với thương
mại. Lĩnh vực vận tải biển là một trường hợp như vậy. Mặc dù một số nước rất quan trọng
khơng có cam kết trong lĩnh vực này nhưng thương mại quốc tế trong dịch vụ vận tải biển
phần lớn khơng chịu tác động bởi các hạn chế thương mại. Vì vậy có thể đặt ra câu hỏi ñâu
là ý nghĩa của việc ñưa ra các cam kết nếu như chúng không cần thiết cho một chế ñộ thương
8



mại tự do? Câu trả lời là cam kết theo GATS là một lời hứa có sự ràng buộc về mặt pháp lý
trong đó các điều kiện gia nhập nêu trong danh mục cam kết của mỗi quốc gia sẽ khơng
được thay đổi mà khơng có sự đàm phán lại hoặc bồi thường, và giá trị to lớn của nó ñối với
các nhà kinh doanh và ñầu tư là ñem lại sự an tồn và dự đốn được của một mơi trường
thương mại ổn định. Người ta thường cho rằng Vịng đàm phán Uruguay khơng đạt được
tiến bộ đáng kể trong tự do hố thương mại - có nghĩa là các cam kết ñược thiết lập chủ yếu
ràng buộc các chế ñộ thương mại hiện hành, nhưng cho dù phần lớn điều này là đúng thì cần
nhớ là ngay cả các cam kết "dừng tại chỗ" vẫn có giá trị thực sự. Tất nhiên, mục tiêu thống
nhất trong vịng đàm phán mới về dịch vụ là ñạt ñược tự do hố thương mại nhiều hơn và có
thể hy vọng rằng nhiều cam kết hiện tại của các thành viên sẽ ñược hoàn thiện: các hạn chế
tiếp cận thị trường và ñối xử quốc gia sẽ ñược cắt giảm hoặc loại trừ và trong các lĩnh vực
mới sẽ ñưa ra nhiều cam kết.
Trong khuôn khổ 20 chương về các lĩnh vực dịch vụ cụ thể, Chương Mở ñầu ñề cập
ñến Những tác động kinh tế của Tự do hố Dịch vụ và hai chương cuối ñề cập về Cấu trúc
các cam kết theo phương thức 1, 2 và 3 và Hiện diện của tự nhiên nhân (phương thức 4).
Vấn ñề này ñược giải thích là GATS xác ñịnh Thương mại dịch vụ việc cung cấp dịch vụ
theo 4 phương thức: cung cấp qua biên giới từ lãnh thổ này sang lãnh thổ khác; tiêu dùng ở
nước ngồi; cung cấp thơng qua hiện diện thương mại ở thị trường xuất khẩu; và cung cấp
thông qua hiện diện của các thể nhân (không mang tính pháp lý) tại thị trường xuất khẩu.
Các thành viên tự phân biệt 4 phương thức khi thiết lập các cam kết, và trong thực tế cơ cấu
các cam kết theo các phương thức không giống nhau dẫn tới sự khác biệt khá nhiều trong cả
danh mục cam kết quốc gia và những điều khoản chung. Ví dụ, nhìn chung có thể nói các
cam kết theo phương thức 2 - tiêu dùng ở nước ngoài tự do hơn cam kết theo phương thức 1
- cung cấp qua biên giới, và các cam kết về hiện diện thương mại (phương thức 3) tự do hơn
nhiều phương thức 4.
Trong danh mục cam kết quốc gia của mình, các nước thành viên liệt kê các dịch vụ
sẵn sàng cho việc tiếp cận thị trường và các cam kết ñối xử quốc gia và miêu tả bất kỳ hạn
chế nào về tiếp cận thị trường và ñối xử quốc gia mà họ muốn duy trì theo mỗi một trong
bốn phương thức. Mặc dầu họ khơng có nghĩa vụ phải sử dụng một thuật ngữ chung cho các

dịch vụ trong danh mục nhưng thực tế hầu hết các thành viên ñã sử dụng bảng phân loại mà
Ban Thư ký WTO phát triển và nêu trong Văn bản MNT.GNS/W/120, theo đó một số
chương trong nghiên cứu này ñược ñề cập ñến (xem phụ lục 2). W/120 cơ bản là sự tổng hợp
hoặc tóm tắt danh mục các ngành hoặc các phân ngành dịch vụ trong Bảng phân loại các sản
phẩm của Liên hợp quốc (CPC)1. Một khi chấp nhận, các danh mục cam kết trở thành một
phần của GATS và ràng buộc các thành viên liên quan - những nước có thể khơng cho dành
bất kỳ thành viên nào khác ñiều kiện tiếp cận kém thuận lợi hơn những ñiều kiện ñã ñược
nêu trong danh mục quốc gia. Không thể thêm vào những hạn chế mới, và mục đích rõ ràng
của vịng đàm phán mới là thiết lập tự do hóa thương mại sâu hơn nữa: ở đây khơng có điều
khoản nào cho sự rút lại các cam kết hiện hành trừ khi tuân theo các thủ tục về ñàm phán và
bồi thường trong ðiều XXI. Các cam kết ñược ñưa vào danh mục theo 1 trong 4 phương
thức cung cấp ñược ñề cập ở trên; các thành viên phải làm sáng tỏ ñâu là những hạn chế, nếu
có, áp dụng đối với mỗi một phương thức trong 4 phương thức trên. Ngoài việc lên danh
mục các hạn chế theo ðiều XVI (Tiếp cận thị trường) và ðiều XVII (ðối xử quốc gia), cột
thứ tư trong danh mục ñưa ra danh mục "Cam kết bổ sung". ðiều khoản liên quan, ñiều
XVIII, chỉ ra rằng "Các thành viên có thể đàm phán các cam kết về các biện pháp ảnh hưởng
tới thương mại dịch vụ không ñưa vào danh mục theo ñiều khoản XVI hoặc XVII", và các
1

Bảng Phân loại Sản phẩm Trung tâm Tạm thời của Liên Hợp quốc, tập tài liệu thống kê M No.77, 1999

9


cam kết như vậy sẽ phải ghi rõ trong danh mục. Ví dụ tốt nhất cho cách sử dụng điều khoản
này xảy ra tại cuộc ñàm phán năm 1997 về Viễn thông Cơ bản, khi khoảng 60 nước chấp
nhận một tập hợp những nguyên tắc quản lý nhằm ngăn chặn và kiểm soát các hành vi chống
cạnh tranh mà các nhà cung cấp ñộc quyền và chi phối trên thị trường gây ra như là cam kết
bổ sung.
Ngoài các cam kết và hạn chế áp dụng cho những lĩnh vực dịch vụ cụ thể, danh mục

cam kết của các quốc gia cũng bao gồm các cam kết "nền chung", có nghĩa là các cam kết
ñược áp dụng cho tất cả các lĩnh vực trong danh mục. ðể đơn giản hố và tránh lặp lại cùng
một nội dung ở mỗi ngành, các cam kết nền chung được trình bày trong phần ñầu tiên của
danh mục. Phần lớn các cam kết theo phương thức 4 - di chuyển của thể nhân - áp dụng cho
tất cả các ngành - vì vậy được nêu trong phần này. Một số vấn ñề phổ biến như những hạn
chế trong việc mua ñất ñai và bất ñộng sản, hoặc những nhà cung cấp nước ngoài ñược trợ
cấp khơng hợp lệ cũng được đưa vào phần cam kết nền chung.
Những miễn trừ ñối với nguyên tắc tối huệ quốc cũng phải ñược mỗi nước thành viên
liệt kê trong một danh mục kèm theo lịch trình và có tính cách ràng buộc tương tự. Những
miễn trừ MFN được liệt kê tại cuối vịng đàm phán Uruguay hoặc trong q trình gia nhập
WTO, về ngun tắc, vẫn có thể ñược duy trì trong 10 năm tuỳ thuộc vào việc rà sốt và
đàm phán, nhưng khơng được đưa ra một biện pháp mới nào trái với nguyên tắc MFN. ðiều
quan trọng cần ghi nhớ là các nghĩa vụ MFN áp dụng cho tất cả các lĩnh vực dịch vụ, cho dù
chúng có nằm trong các cam kết tiếp cận thị trường hay đối xử quốc gia hay khơng. Nói cách
khác, sẽ là bất hợp pháp nếu một thành viên có hành vi phân biệt ñối xử giữa các dịch vụ và
các nhà cung cấp dịch vụ của các nước thành viên khác nhau, thậm chí khi dịch vụ đó khơng
nằm trong danh mục cam kết.
Một số chương có tham chiếu ñến "Chỉ dẫn về danh mục" ñược xây dựng trong Vịng
đàm phán Uruguay để hỗ trợ các Chính phủ trong việc lên danh mục các cam kết và tăng
cường sự nhất quán giữa các danh mục. Các chỉ dẫn không mang tính bắt buộc nhưng được
áp dụng ở mức độ rất rộng. Có thể tìm các chỉ dẫn này trong trang web WTO
<www.wto.org> phần MTN.GNS/W/164 và 164/Add.1.
Một chỉ dẫn chi tiết hơn để đọc các danh mục có trong phần Mở đầu.
Có một số điểm khơng nhất qn nào đó giữa các chương trong việc ñối xử các cam
kết của EC và các thành viên của họ. Trong một số trường hợp, phân tích dựa trên một số
danh mục theo ñó ñưa ra những cam kết về ngành dịch vụ ñang ñược xem xét, và do ñó phản
ánh thực tế là chỉ có một danh mục duy nhất cho 12 nước thành viên cũ của EC, (chưa có
một danh mục chung cho cả 15 thành viên hiện tại của EC, mặc dù các cam kết về dịch vụ
viễn thông cơ bản và tài chính trong cuộc đàm phán năm 1997 bao trùm cả 15 nước thành
viên). Trong các chương khác, sự phân tích dựa trên một số thành viên WTO ñã chấp nhận

các cam kết và trong ñó 15 nước thành viên EC được tính riêng từng nước một.2
Các nghiên cứu dưới ñây thực hiện bởi các thành viên thuộc Vụ Thương mại Dịch vụ
của Ban Thư ký WTO phụ trách các ngành hoặc các lĩnh vực ñang ñề cập:
Rudolf Adlung

Dịch vụ quảng cáo
Dịch vụ y tế và xã hội

2

Các chương tính EC riêng lẻ là quảng cáo, kiến trúc, nghe nhìn, xây dựng, năng lượng, y tế. Phương thức 1, 2,
3 và Phương thức 4, bưu chính, viễn thơng.

10


Những tác động kinh tế của Tự do hố dịch vụ
Rudolf Adlung và Antonia Cấu trúc của Cam kết theo Phương thức 1, 2, 3
Carzaniga
Hiện diện của thể nhân (Phương thức 4)
Carlo Gamberale

Dịch vụ pháp lý
Dịch vụ năng lượng

Dale Honeck

Dịch vụ kế tốn
Dịch vụ nghe nhìn
Dịch vụ du lịch


Masamichi Kono

Dịch vụ kiến trúc và kỹ thuật ñồng bộ
Dịch vụ xây dựng và Dịch vụ liên quan ñến kỹ thuật
ñồng bộ
Dịch vụ tài chính

Pierre Latrille

Dịch vụ vận tải hàng khơng
Dịch vụ vận tải ñường bộ
Dịch vụ vận tải ñường sắt
Dịch vụ vận tải đường biển

Aaditya Mattoo

Dịch vụ phân phối
Dịch vụ mơi trường

Jasmin Taco-Vielma

Dịch vụ giáo dục

Lee Tuthill

Dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan
Dịch vụ bưu chính
Dịch vụ viễn thơng


Nghiên cứu này đã được Katie Water biên tập và chuẩn bị cho xuất bản.

11


Chương Một
TÁC ðỘNG KINH TẾ CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
I. Vai trò của dịch vụ trong phát triển kinh tế
Trong khi giữa các nước có nhiều khác biệt về mơ hình sản xuất và cơng ăn việc làm – phản
ánh trình độ phát triển, vị trí địa lý hay tiềm năng tài nguyên – thì lâu nay các nhà kinh tế đã
xác định được một số khía cạnh hoặc xu hướng chung. Nhất là khi thu nhập gia tăng, trong
những xu hướng và khía cạnh này có vai trò mạnh mẽ và ngày càng tăng của dịch vụ như là
một nguồn hoạt ñộng kinh tế. Chẳng hạn như vào giữa thập kỷ 1990, tỷ lệ ngành dịch vụ
trong GDP tăng lên khoảng 40% ở Uganda, 50% ở Zambia, hơn 60% ở Hàn Quốc và Brazil,
và 80% ở Hoa Kỳ.3
Sự mở rộng của ngành dịch vụ là do những nhân tố cầu cũng như cung. Một mặt, cầu
cho nhiều ngành dịch vụ có độ co giãn cao theo thu nhập, tức là khi người dân giàu hơn, tiêu
thụ dịch vụ của họ như du lịch, giáo dục và y tế tăng nhanh hơn cầu về hàng chế tạo và hàng
nông nghiệp. Mặt khác, tăng trưởng năng suất ở nhiều ngành dịch vụ lại thấp hơn so với
ngành chế tạo và nơng nghiệp hiện đại, cùng với những vấn ñề khác phản ánh thực tế là thay
thế vốn cho lao ñộng trong sản xuất dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, vận tải xe buýt,....) nói
chung sẽ khó khăn hơn. ðổi lại, ñiều này dẫn ñến giá cả của nhiều dịch vụ truyền thống tăng
tương ñối nhanh hơn giá cả hàng hố.
Ở mức độ nào đó, tỷ lệ ngày càng tăng của dịch vụ trong GDP, ñặc biệt là nếu ñược ño ở
mức giá hiện tại, cũng phản ánh những thay ñổi về tổ chức trong một nền kinh tế. ðể tăng
hiệu quả, các cơng ty chế tạo có xu hướng ngày càng đặt gia cơng bên ngồi các dịch vụ như
thiết kế, tài trợ hoặc vận tải, mà trước đó họ tự cung cấp trong cơng ty của mình, và mua
những dịch vụ đó từ những nhà cung cấp chuyên ngành. Phản ánh tình trạng cơ sở hạ tầng
của họ, nhiều ngành dịch vụ hiện đại trong đó có viễn thơng, dịch vụ tài chính và vận tải,
khơng chỉ cung cấp sản phẩm tiêu dùng cuối cùng mà còn cả ñầu vào của sản xuất cơ bản

cho rất nhiều ngành công nghiệp sử dụng.
Trong khi cũng gia tăng theo thời gian thì tỷ lệ dịch vụ trong ngoại thương lại nhỏ hơn tỷ
lệ trong sản xuất và việc làm. Những dòng chảy thương mại quốc tế vẫn bao gồm chủ yếu là
hàng hoá, kèm theo quan niệm truyền thống là dịch vụ ít có khả năng vận chuyển hơn và ít
được trao đổi hơn so với hàng hố. Ví dụ như trong khi chiếm khoảng 4/5 sản phẩm trong
nước, ngành dịch vụ của Hoa Kỳ hiện đang đóng góp không quá 1/4 trong tổng xuất khẩu
của Hoa Kỳ (tỷ lệ này trong nhập khẩu là 1/6). Xét về tổng thể, theo số liệu thống kê cán cân
thanh toán, tỷ lệ dịch vụ trong tổng thương mại thế giới theo thứ tự chiếm 1/5. Xét theo khái
niệm tuyệt ñối, tỷ lệ này vào khoảng 1200 tỷ USD năm 1995, tức là gấp đơi tổng giá trị
thương mại thế giới của máy móc văn phịng và thiết bị viễn thơng.
Trên cơ sở cán cân thanh toán, các số liệu thống kê thương mại thơng thường đánh giá
thấp hơn nhiều giá trị thực các hoạt động kinh tế trong đó. Một là những số liệu này khơng
tính đến các dịch vụ được ñưa vào trong hàng hoá như là thiết kế hay tính năng kỹ thuật. Hai
là, các dữ liệu về các luồng xun biên giới khơng đưa vào các phương thức trao ñổi dịch vụ
3

Dữ liệu ñược lấy từ bản Rà sốt Chính sách Thương mại WTO gần đây. Tuy nhiên, so sánh giữa các quốc gia
có thể có sự khác biệt về khái niệm thống kê và những vấn ñề đo lường khác (ví dụ như khó khăn trong việc
phân biệt giữa ngành chính thức và khơng chính thức).

12


vô cùng quan trọng, tức là sản xuất và bán thơng qua các chi nhánh ở nước ngồi như là các
chuỗi nhà hàng ăn nhanh và khách sạn, các công ty lữ hành, các công ty tư vấn, các công ty
bảo hiểm và ngân hàng, các tổ chức thẻ tín dụng, v.v... Sử dụng một ñịnh nghĩa rộng hơn bao
gồm cả những hình thức cung cấp như vậy, dịch vụ chứng tỏ khả năng "có thể trao đổi được"
cao hơn nhiều những gì hoạt động kế tốn thơng thường có thể nêu ra.
II. Trường hợp tự do hoá thị trường
Từ góc độ kinh tế, về ngun tắc khơng có sự khác biệt giữa sản xuất hàng hoá và dịch vụ.

Cả hàng hố và dịch vụ đều được điều chỉnh bởi tập hợp các mục đích, các động lực và các
hạn chế tương tự. ðối với cả hàng hoá và dịch vụ, nhiệm vụ kinh tế thật sự của một công ty
bao gồm việc tiến hành và ñiều phối sử dụng các nhân tố sản xuất - vốn, lao ñộng và cơng
nghệ - nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng tiềm năng, trong nước hoặc nước
ngoài. Khả năng sinh lời của cơng ty đó, và do đó tiềm năng của nó để tồn tại và tăng trưởng
được quyết ñịnh bởi năng lực của nó trong việc tiên lượng và ñáp ứng các nhân tố cung và
cầu như là lương, chi phí vốn, giá cả đầu vào và các ñiều kiện thị trường cho sản phẩm cuối
cùng.
Trong một nền kinh tế thị trường, những cân nhắc về khả năng sinh lời mang tính cá nhân là
động lực để xác ñịnh việc phân bổ sản xuất bên trong công ty và giữa các công ty, các ngành
và các nước. Người ta trơng đợi mở cửa thị trường để: khuyến khích cải thiện chất lượng và
sáng tạo quy trình và sản phẩm; làm giảm phạm vi lãng phí và tiền thuê mướn; chế ngự
quyền lực kinh tế của bất kỳ một cá nhân riêng lẻ nào; và ñảm bảo người sử dụng tiếp cận
liên tục các hàng hoá và dịch vụ liên quan. Vì thế, từ góc độ người sử dụng thay đổi cơ cấu
về thị trường đang giúp khuyến khích tạo ra cân bằng tối ưu, giữa chất lượng sản phẩm,
chủng loại sản phẩm và giá cả. ðồng thời, khả năng tìm ra những nguồn cung thay thế nhau
làm giảm nguy cơ các cú sốc và biến ñộng kinh tế.
III. Ảnh hưởng về chính sách
Trọng tâm của chính sách về thị trường là tạo ra và cải thiện khuôn khổ thể chế cho q trình
ra quyết định của cá nhân. Trong bối cảnh này, trọng tâm ñược ñặt vào việc bảo ñảm ñiều
kiện cạnh tranh về nhân tố và các ñiều kiện thị trường, tăng cường minh bạch, loại bỏ các rào
cản thâm nhập thị trường và biến dạng giá cả, và tránh sự bất ñồng giữa những cân nhắc về
hiệu quả xã hội và cá nhân. Vì vậy, những sáng kiến đúng đắn tuỳ thuộc vào tình hình thực
tế trong một ngành và một nước có thể bao gồm:
(a) những sáng kiến chính sách hỗ trợ cạnh tranh để loại bỏ, chẳng hạn như ñặc quyền truyền
thống và các rào cản thâm nhập thị trường;
(b) mở cửa thị trường bên ngồi để các ngành cơng nghiệp trong nước đối mặt với những
thực tiễn quốc tế tốt nhất;
(c) những yêu cầu về thông tin, và trong những lĩnh vực nhạy cảm, những quy định bảo mật
để bảo vệ lợi ích cơng cộng;

(d) cải cách thể chế cho phép có giám sát quản lý ñộc lập; và
(e) những biện pháp ñể ñưa các chi phí xã hội vào các quyết ñịnh sản xuất và đầu tư gắn với
các tác động mơi trường và những vấn đề bên ngồi.
13


Trong khi những sáng kiến chính sách như vậy chắc sẽ làm lợi cho bất kỳ ngành nào của
hoạt ñộng kinh tế, người ta có thể lập luận rằng những sáng kiến đó có xu hướng cấp thiết
hơn và đồng thời, nhiều thách thức hơn và nhiều triển vọng hơn trong những ngành dịch vụ
chủ chốt. Nhu cầu và lợi ích tiềm tàng cho cải cách thể chế trong các ngành dịch vụ ñược hỗ
trợ bởi những cân nhắc sau ñây:
- Khuôn khổ truyền thống của quản lý và kiểm sốt hành chính trong nhiều ngành dịch vụ,
nhằm để đảm bảo sự tin cậy và ổn ñịnh nguồn cung cấp, khơng phù hợp với một mơi trường
để định hình bởi những thay đổi kinh tế và cơng nghệ nhanh chóng.
Lượng ñầu tư và kỹ năng cần thiết ñể nâng cấp và hoạt ñộng trong các ngành dịch vụ hiện
ñại, như viễn thơng, thường đi trước những gì mà bộ máy chính phủ chuẩn bị để xử lý. ðồng
thời, những bằng chứng thực tiễn cho thấy rằng tự do hoá sớm có thể đóng góp to lớn vào sự
hấp dẫn về vị trí của nước đó trong việc thu hút đầu tư mới vào các ngành dịch vụ hiện ñại.
- Những ngành dịch vụ lớn lâu nay bị quản lý chặt chẽ cho thấy tiềm năng cho tự do hoá, và
những lợi ích kinh tế phát sinh từ đó rất là cao.
Ở nhiều nước, các sáng kiến về tự do hoá và phân cấp lúc ñầu né tránh các ngành dịch vụ,
phản ánh hoạt động của độc quyền cơng cộng được bảo vệ lâu nay (chẳng hạn như trong
viễn thông cơ bản, bảo hiểm, ngân hàng bán lẻ và vận tải ñường sắt) và quan ñiểm truyền
thống về dịch vụ là ít vận chuyển ñược và trao ñổi ñược – và vì thế ít phải chịu tự do hố
dịch vụ hơn so với hàng hố. Tuy nhiên, những biến đổi về quản lý và kỹ thuật làm cho quan
ñiểm này tiêu tan (tức là sự nổi lên của liên lạc vệ tinh và hoạt ñộng ngân hàng ñiện tử) và sự
cắt giảm đi kèm về cả rào cản cơng nghệ và do chính sách tạo ra cho cạnh tranh và thương
mại.
- Thiếu vắng những cải cách hướng về thị trường, sự mở rộng liên tục của nhiều ngành dịch
vụ trong tiến trình phát triển sẽ dần dần mở rộng quản lý và kiểm sốt chính phủ.

Nếu vẫn duy trì cơ chế hiện tại thì dịch chuyển về cung và cầu làm lợi cho các ngành dịch vụ
tài chính, viễn thơng hoặc vận tải hàng khơng sẽ mở rộng tầm kiểm sốt quản lý về sản xuất
và công ăn việc làm trong một nền kinh tế.
- Về tình trạng cơ sở hạ tầng của nhiều ngành dịch vụ, hiệu năng làm thúc ñẩy cải cách - kể
cả những thay ñổi về quản lý và thể chế - chắc sẽ khuyến khích khả năng cạnh tranh của
nhiều hoạt ñộng kinh tế phần dưới và vì thế cải thiện hoạt động kinh tế tổng thể.
Từ góc độ đó, tự do hố dịch vụ khơng nên nhìn nhận như là một nhân nhượng cho các nước
khác, nhưng là một ñiều kiện tiên quyết ñể tăng cường hoạt động cơng nghiệp trong nước.
Việc đưa các ngành dịch vụ vào xu thế chủ ñạo của hệ thống đa phương, ở Vịng Urugoay,
cho phép các chính phủ gắn chặt những cải cách đó với mơi trường quốc tế, và vì thế bảo vệ
những ngành đó khỏi biến động và chệch hướng.
Trong nhiều trường hợp, sự khác biệt giữa tự do hoá trong nước và quốc tế chỉ là giả tạo. Từ
góc độ chính sách thương mại, mở cửa thị trường trong nước và nước ngồi thường đi cùng
nhau ñể ñảm bảo rằng những lợi ích tiềm tàng từ những điều kiện tiếp cận cởi mở hơn khơng
bị những rào cản dai dẳng trong nước chặn lại. ðiều này cũng ñược phản ánh trong phạm vi
những cam kết tiếp cận thị trường mà các nước thành viên WTO chấp nhận theo GATS.
14


Những nguyên tắc của ðiều XVI dành cho cả những hạn chế phân biệt đối xử và khơng phân
biệt đối xử, bao trùm các biện pháp nhắm cụ thể ñến những nhà cung cấp nước ngoài cũng
như những bên khác ảnh hưởng ñến tất cả các bên tham gia thị trường.
IV. Chi phí và lợi ích liên quan đến điều chỉnh
ðiều chỉnh nằm ở trọng tâm của hệ thống thị trường, và điều chỉnh khơng thể khơng có chi
phí. Trong khi chính sách kinh tế có thể nhằm cải thiện các điều kiện cho đầu tư và tăng
trưởng - thơng qua những cải cách về cơ sở hạ tầng, thuế và cải cách thuế quan, và quản lý
kinh tế vĩ mơ thận trọng - các chính sách này khơng thể đảm bảo thịnh vượng một cách hợp
lý mà khơng có đau đớn. Vì thế các chính phủ có xu hướng gặp phải nhu cầu bảo hộ, nhất là
nếu các ngành lớn và ñược tổ chức tốt chịu áp lực.
Rõ rệt nhất, từ góc độ chính sách xã hội, là chi phí liên quan đến sa thải cơng nhân, tiếp nhận

kỹ năng, nhu cầu tái đào tạo chun ngành, và có thể là tái sắp xếp theo khu vực. Mặc dù có
thể chính phủ đúng khi hỗ trợ để tạo thuận lợi cho ñiều chỉnh, người ta nghi ngờ rằng liệu
những chi phí đó có thể biện minh cho những sáng kiến làm trì hỗn hoạt động thị trường và
làm chậm lại hoặc ngăn cản những thay ñổi về cơ cấu. Một là, những q trình điều chỉnh
có xu hướng tạm thời về bản chất và bất kỳ thiệt hại nào phát sinh sẽ cần phải ñược ñiều
chỉnh với các luồng thu nhập trong tương lai. Hai là, từ góc độ toàn bộ nền kinh tế, những
thiệt hại như vậy cần phải ñược so sánh với những hậu quả của việc khơng điều chỉnh và chi
phí động mà đối tượng nộp thuế, người tiêu dùng và/hoặc các ngành công nghiệp sử dụng
phải chịu. Chính phủ cũng cần phải dự tính trước khả năng, nếu một ngành ñược bảo hộ khỏi
áp lực thị trường thì điều này có thể là tiền lệ cho nhiều ngành khác. Bảo hộ theo ngành có
thể cho thấy sự lây truyền vô cùng nhanh.
Tuy nhiên, người ta có thể lập luận rằng với một sự biện minh nào đó, những hậu quả xã hội
trực tiếp của việc ñiều chỉnh là ít trầm trọng hơn ở nhiều ngành dịch vụ so với những ngành
công nghiệp chế tạo và khai mỏ truyền thống hay trong nông nghiệp. Xem xét những giả
thiết sau:
- ðiều chỉnh trong những ngành dịch vụ như ngân hàng, bảo hiểm hay viễn thông, thường
hay xảy ra trong một ngành năng ñộng, khi mà những phần ñang mở rộng nhanh chóng ñưa
ra những lựa chọn khác nhau về công việc cho những nhân công dư thừa ở những ngành bị
thu hẹp lại.
- Do mức ñộ chuyên mơn hố chun ngành cụ thể thấp hơn, nhân cơng các ngành dịch vụ
nói chung có xu hướng cơ động hơn những nghề như nông dân hay thợ mỏ.
- Những ngành nghề trong một số lĩnh vực dịch vụ ñược bảo hộ theo truyền thống - như vận
tải hàng không hay dịch vụ pháp lý - thông thường là không nằm ở phần cuối bảng thu nhập
quốc dân và vì thế có thể thay đổi cơng việc dễ hơn trước các "nhân nhượng" so với những
nhân công trong các ngành cơng nghiệp chế tạo đang vào lúc xế chiều.
Hơn nữa, cũng cần phải nhắc lại rằng với bản chất cơ sở hạ tầng của nhiều ngành dịch vụ
hiện ñại, những ñiều chỉnh tạo ra tự do hoá chắc sẽ tạo ra những lợi nhuận to lớn, xét về tổng
thể các hoạt ñộng kinh tế. “Những người thua thiệt” tiềm tàng sẽ thấy họ dễ tái bố trí lại hơn
trong một nền kinh tế năng ñộng tạo ra thu nhập thuận lợi và cơ hội công ăn việc làm hơn là
một hệ thống trì trệ chống lại sự thay đổi.


15


Vai trị chủ chốt mà các ngành viễn thơng, ngân hàng và các ngành dịch vụ khác trong một
nền kinh tế hiện đại ngày nay khơng thể khơng có nguy cơ. Những biến động về kỹ thuật và
tài chính bắt nguồn từ những ngành này có thể có những tác động to lớn đến tồn bộ nền
kinh tế. Ví dụ như tiếp theo sẽ khơng thể bảo hộ thậm chí những nhà sản xuất nhỏ nhất ở
vùng sâu khỏi sự tác ñộng của sự sụp ñổ của một ngân hàng lớn. Tương tự như vậy, sự
ngưng trệ các ñường nối kết vận tải và viễn thơng, trong một giai đoạn rất ngắn có thể khiến
cho bất kỳ một hoạt động kinh tế nào đó ngừng trệ. ðến lượt nó, những rủi ro như vậy
khuyến khích việc áp dụng vơ vàn những hạn chế về quản lý – những yêu cầu về tỷ lệ an
toàn vốn và chất lượng tài sản có, các tiêu chuẩn kỹ thuật viễn thơng và những vấn đề tương
tự – nhằm để đảm bảo sự có sẵn liên tục các dịch vụ thương mại và kỹ thuật chủ chốt.
Chẳng có gì trong GATS - hoặc là trong GATT - buộc các chính phủ phải hy sinh mức ñộ
quản lý về kỹ thuật và thương mại hợp lý.4 Tuy nhiên, GATS áp ñặt giới hạn cho việc sử
dụng các yêu cầu hạn chế không cần thiết hoặc có tính phân biệt đối xử trong những ngành
trong danh mục. Vì thế các chính phủ có thể được u cầu bổ sung các biện pháp mở cửa thị
trường với việc rà soát lại quản lý trong nước. Những cải cách tiếp theo có thể gây ra các chi
phí về chính trị, nhất là nếu lợi ích thu nhập của những nhóm sản xuất được xác định rõ đang
bị đe doạ, nhưng thường là khơng tạo ra mức độ bảo hộ người tiêu dùng hay chủ nợ thấp
hơn.

4

Xem, chẳng hạn Kono, M. et al, Mở cửa thị trường Dịch vụ Tài chính và Vai trị của GATS "Opening Markets
in Financial Services and the role of the GATS (Nghiên cứu ñặc biệt về WTO, Geneva, 1997).

16



Chương 2: Dịch vụ kế toán

Kế toán là một khâu quan trọng trong sản xuất hàng hoá vật chất và các dịch vụ khác. Quan
trọng hơn, kế tốn đóng vai trị thiết yếu trong việc thực hiện và đảm bảo tuân thủ các yêu
cầu thận trọng và các biện pháp quản lý tài chính khác. Bên cạnh đó, phạm vi hoạt động của
các cơng ty kế tốn rất rộng và ngày càng phát triển. Vấn ñề này ñã ñược ghi nhận trong
cuốn Tồn cảnh nền cơng nghiệp EU 1997 do Hội đồng Châu Âu xuất bản: “khơng có sự
phù hợp hồn tồn giữa dịch vụ kế tốn và lĩnh vực hoạt động của nghề kế tốn”.5 ðó là vì
các kỹ năng do kế tốn viên chun nghiệp sử dụng để sản xuất, xử lý, phân tích hay kiểm
tốn thơng tin tài chính cũng có thể được sử dụng cho các mục đích khác. Kết quả là dẫn đến
việc mở rộng chủ yếu trong các lĩnh vực như dịch vụ thuế và tư vấn quản lý.
Có lẽ vấn đề quan trọng nhất liên quan ñến thương mại quốc tế trong dịch vụ kế tốn là tính
chất phổ biến của những u cầu về cấp phép và năng lực chuyên môn , cả hai ñều liên quan
ñến những người hành nghề cá nhân và là ñiều kiện ñối với vấn ñề quyền sở hữu và quản lý
công ty. Các công ty kế tốn lớn nhất – đáng chú ý là “Big Five ”- đã thành lập mạng lưới
quốc tế của các cơng ty chi nhánh ñể khắc phục ảnh hưởng của thực tế nêu trên cũng như của
các quy ñịnh trong nước chặt chẽ khác. Tuy nhiên, các mạng lưới như vậy không hẳn là cơ
cấu tổ chức và quản lý hiệu quả nhất đối với hoạt động dịch vụ kế tốn. Hơn nữa, các cơng
ty vừa và nhỏ khơng có nhiều nguồn lực cần thiết ñể tạo ra những cơ cấu tương tự do đó bị
rơi vào tình thế so sánh bất lợi. Những cá nhân hành nghề kế tốn cịn bất lợi hơn, ñặc biệt ở
các nước ñang phát triển.
Việc sử dụng các chuẩn mực quốc tế trong kế toán là một vấn ñề chủ yếu nữa mới nổi lên
gần ñây. Ví dụ, tháng 10/1998, Ngân hàng Thế giới yêu cầu “Big Five” ngừng việc ghi tên
họ trên những báo cáo ñược xuất bản tại các nền kinh tế châu Á, trừ phi các báo cáo đó sử
dụng những chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính.6 Thời báo Tài chính cho rằng yêu cầu
của Ngân hàng Thế giới có thể rất hiệu quả đối với việc thúc đẩy sự phát triển và sử dụng
các tiêu chuẩn kế toán và kiểm toán quốc tế. Hơn nữa, yêu cầu này có thể gia tăng áp lực đối
với các cơ quan ñiều hành phải sửa ñổi các thông lệ hiện hành .
Trong vịng đàm phán Urugoay, Ban Thư ký xuất bản một Bản Ghi chú ñầu ñề “Thương mại

Dịch vụ nghề nghiệp” (MTN.GNS/W/67 ngày 25/8/1989).7 Bản Bản Ghi chú tập trung vào
các nghề nghiệp địi hỏi phải có giấy phép, đáng lưu ý là kế toán, luật sư, kiến trúc và y
khoa, nhằm ñánh giá những vấn ñề trọng tâm liên quan ñến các ngành này. Các vấn ñề ñược
ñề cập trong bản Bản Ghi chú gồm: các hoạt ñộng bao gồm các dịch vụ nghề nghiệp; các
hình thức thương mại; ñộng cơ và mục tiêu của các nguyên tắc và quy định; mơ tả các
ngun tắc và biện pháp điển hình; các vấn đề liên quan đến áp dụng các khái niệm và
nguyên tắc liên quan ñến GATS. Tài liệu W/67 nhận ñịnh rằng: “Vấn ñề rào cản ñối với
thương mại trong dịch vụ nghề nghiệp là vấn ñề các loại quy định nhất định nào đó có cần

5

Ủy ban Châu Âu, Tồn cảnh cơng nghiệp châu Âu 1997, trang 25.
Thời báo Tài chính, 19/10/1998, trang 1.
7
Trong bối cảnh vịng ñàm phán Urugoay, Mỹ ñề xuất một “Phụ lục về Dịch vụ Kế toán chuyên nghiệp”
(MTN.GNS/PROF/W/2 ngày 2/10/1990) sẽ là hướng dẫn và thủ tục để thuận lợi hố điều khoản quốc tế về
dịch vụ kế tốn thơng qua sự thừa nhận chất lượng nghề nghiệp. Phụ lục đó cũng thừa nhận tầm quan trọng của
việc sử dụng rộng rãi hơn nữa các tiêu chuẩn quốc tế.
6

17


thiết để bảo vệ người tiêu dùng hay khơng hoặc những quy định đó có phân biệt đối xử một
cách khơng cần thiết đối với người nước ngồi hay khơng và đến mức độ nào”.8
II. Mơ tả ngành
Các dịch vụ kế toán, kiểm toán và ghi sổ kế toán là một phần của phân ngành “A” của “Dịch
vụ Kinh doanh 1” của tài liệu Danh mục Phân loại ngành Dịch vụ MTN.GNS/W/120
(W/120). Trong Danh mục Phân loại Sản phẩm Chính Tạm thời của Liên hợp quốc (CPC),
các dịch vụ này mang số 862. Khơng có phân ngành nào hơn nữa theo W/120.

Tuy nhiên, theo CPC, nhóm “dịch vụ kế tốn, kiểm tốn và ghi sổ kế tốn”(CPC 862) được
phân chia nhỏ hơn nữa như sau:
Dịch vụ kế toán và kiểm tốn (CPC 8621)

Dịch vụ kiểm tốn tài chính (CPC 86211)
Dịch vụ xem xét các báo cáo kế toán và các chứng cứ hỗ trợ khác của một tổ chức nhằm
mục ñích ñưa ra ý kiến về việc liệu các báo cáo tài chính của một tổ chức trình bày tại một
thời ñiểm nhất ñịnh và kết quả hoạt ñộng trong giai đoạn chấm dứt tại thời điểm đó có phù
hợp với các ngun tắc kế tốn chung đã được chấp nhận khơng.


Dịch vụ rà sốt kế tốn (CPC 86212)

Dịch vụ rà sốt các báo cáo tài chính tạm thời và hàng năm cũng như các thơng tin kế tốn
khác. Phạm vi của một rà soát hẹp hơn kiểm toán nên mức độ bảo đảm của đánh giá cũng
thấp hơn.


Dịch vụ lập báo cáo tài chính (CPC 86213)

Dịch vụ lập các báo cáo tài chính từ thơng tin do khách hàng cung cấp. Khơng có sự đảm
bảo nào về tính chính xác của các báo cáo đó. Dịch vụ chuẩn bị báo cáo hồn thuế, được
cung cấp trong một gói dịch vụ cùng với dịch vụ lập báo cáo tài chính được thanh tốn một
khoản phí dịch vụ chung, cũng được phân loại trong nhóm này.
Loại trừ: dịch vụ chuẩn bị báo cáo thuế kinh doanh, khi cung cấp như là một dịch vụ độc lập
được phân loại trong phân nhóm 86302 ( dịch vụ chuẩn bị thuế kinh doanh và dịch vụ rà
sốt).


Các dịch vụ kế tốn khác (CPC 86219)


Các dịch vụ kế toán khác như dịch vụ chứng thực, ñánh giá và chuẩn bị các báo cáo tạm thời

Dịch vụ ghi sổ kế tốn, ngoại trừ hồn thuế (CPC 8622)


Dịch vụ ghi sổ kế tốn, ngoại trừ hồn thuế (CPC 86220)

8

MTN.GNS/W/67, trang 9. W/67 cũng tuyên bố :” Trong số các vấn đề lớn có tính ngun tắc, các vấn đề thúc
đẩy luật lệ và chính sách tác động ñến các dịch vụ nghề nghiệp gồm có bảo vệ người tiêu dùng, thúc ñẩy doanh
nghiệp và việc làm trong nước, nhu cầu quản lý trao ñổi ngoại hối và bảo vệ bản sắc văn hoá”.

18


Dịch vụ lưu giữ sổ sách kế toán bao gồm phân loại và ghi chép các giao dịch kinh doanh
bằng tiền hoặc một số ñơn vị ño lường khác trong sổ tài khoản.
Ngoại trừ: dịch vụ ghi sổ kế toán liên quan đến hồn thuế được xếp vào phân ngành 86302
(dịch vụ rà soát và chuẩn bị thuế kinh doanh).
Việc chấp nhận Danh mục CPC sửa ñổi 1 dẫn ñến một chút thay ñổi thực chất liên quan ñến
dịch vụ kế toán, kiểm toán và lưu giữ sổ sách kế tốn như được ghi nhận trong tài liệu ngày
27/3/1998 của Ban Thư ký: “Phân tích chi tiết về những thay ñổi do sửa ñổi cách phân loại
sản phẩm chính: Dịch vụ nghề nghiệp” (S/CSC/W/6/Add, trang 4). Những sửa ñổi này chỉ là
những sửa ñổi nhỏ về ñịnh nghĩa và từ ngữ.
Như ñã quan sát ở trên, các dịch vụ ñược các kế toán viên cung cấp rất rộng và ngày càng
phát triển và “Do vậy, một số người có thể lập luận rằng trong một số trường hợp nên có sự
phân biệt giữa dịch vụ kế toán và các dịch vụ do các cơng ty kế tốn cung cấp. Những người
khác sẽ lập luận rằng một dịch vụ do một cơng ty kế tốn cung cấp theo định nghĩa là dịch

vụ kế tốn”.9 Do đó, lĩnh vực dịch vụ kế tốn được định nghĩa khác nhau ở các nước khác
nhau và giữa các nước cũng khơng định nghĩa thống nhất về phân loại giữa dịch vụ kế toán
và các nghề nghiệp ñiều chỉnh khác (như nghề tư vấn pháp lý liên quan ñến thuế) hoặc
những người cung cấp dịch vụ khơng được điều chỉnh (như tư vấn quản lý)
III. Tầm quan trọng của dịch vụ kế tốn và những đặc ñiểm kinh tế chủ yếu
Trong khi dịch vụ kế toán và kiểm tốn là các hoạt động cốt lõi của các cơng ty kế tốn thì
rất nhiều các dịch vụ khác nữa cũng có thể được cơng ty thực hiện, ñáng kể nhất là kiểm
toán liên doanh, dịch vụ trả nợ, tư vấn ñầu tư, tư vấn thuế và tư vấn quản lý.10 Trình độ
chun mơn ngày càng phát triển do sự phát triển của cơng nghệ thơng tin đã dẫn đến việc
các cơng ty kế tốn trở thành những người cung cấp các dịch vụ tư vấn kể trên lớn nhất trên
thế giới. Nhu cầu ñối với dịch vụ kế toán do cả hai nguyên nhân là nghĩa vụ pháp lý và nhu
cầu của khách hàng tìm kiếm tư vấn về các lĩnh vực khác nhau như thuế chẳng hạn. Mặc dù
các cá nhân cũng là những người sử dụng dịch vụ kế tốn, đa số cơng việc liên quan đến
dịch vụ kế tốn là doanh nghiệp.
Như đã được đề cập trong Tồn cảnh cơng nghiệp Châu Âu 1997 (trang 25/29), “Rõ ràng,
quy mô của một ngành nghề của một đất nước khơng phản ánh quy mơ của nền kinh tế đó
dưới bất cứ khía cạnh nào”. ðó là vì thực tiễn tổ chức nghề nghiệp có sự khác nhau giữa các
quốc gia. Ví dụ, tại nhiều nước người ta ñịnh nghĩa nghề nghiệp bao gồm tất cả những người
có một mức độ đào tạo cụ thể bất kể họ hoạt ñộng một cách ñộc lập , trong bộ phận kế tốn
của một cơng ty hay làm những nghề khác. Tuy nhiên, các nước khác có thể định nghĩa nghề
kế tốn chỉ bao gồm những người hoạt động độc lập . Ví dụ, tại châu Âu, thành viên của các
hội nghề nghiệp tạo thành Liên đồn Kế tốn châu Âu có tổng số lên tới 350.000 người.
Chừng 40% trong số này thực sự làm việc trong lĩnh vực dịch vụ kiểm tốn trong khi đa số
60% cịn lại làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, giáo dục hay hành chính
cơng (bảng 2.A1). Tại Mỹ, Viện Kế tốn Nhà nước Hoa Kỳ có xấp xỉ 330.000 thành viên,
trong đó chừng 40% hoạt động trong lĩnh vực kế tốn độc lập (bảng 2.A2).11
9

S/WPPS/W/2, trang 7
Vì trọng tâm của GATS là về dịch vụ nghề nghiệp nên Chương này đề cập chủ yếu đến thực tiễn kế tốn

cơng, ví dụ như điều khoản về dịch vụ kế tốn nghề nghiệp ñối với khách hàng,hoặc ñề cập một cách cá nhân
ñến những người hành nghề riêng lẻ, hoặc ñến các cơng ty kế tốn nói chung.
11
Các cơng ty kế tốn/kiểm toán Mỹ thuê chừng 250.000 kế toán trong năm 1992 so với chuèng 1,15 triệu kế
toán trong lĩnh vực tư nhân. Ngành kế tốn của Cộng đồng châu Âu ươc tính có chừng 200.000 k tốn
c
10

19


Vì các lý do kể trên, dữ liệu về doanh thu của ngành kế tốn nhiều khi khơng có sẵn cả ở khu
vực và trên thế giới. Theo thống kê của Mỹ, tổng thu nhập của dịch vụ kế toán và tư vấn
quản lý của 100 cơng ty hàng đầu của Mỹ là 21.2 tỷ USD năm 1996, tăng 14% so với năm
1995. Trong số đó, sáu cơng ty lớn (nay gọi là ‘Big Five”) chiếm 83%. Các công ty Mỹ cũng
chiếm tới 60% thu nhập thế giới trong 2 lĩnh vực này. ðối với 100 cơng ty kế tốn lớn nhất ,
tư vấn quản lý ñã thay thế các hoạt động kế tốn khác và trở thành lĩnh vực hoạt động quan
trọng nhất, có thu nhập lớn nhất (39%) và tỷ lệ tăng trưởng hàng năm cao nhất trong năm
1996 (24%).12 Một trong các lý do gây ra sự yếu kém tương đối trong dịch vụ kế tốn là áp
lực giảm đối với thu nhập lệ phí do áp lực cạnh tranh tăng lên giữa các công ty kế toán cũng
như việc sử dụng dịch vụ kế toán của cùng một tổ chức của các công ty lớn.
Không như hầu hết các dịch vụ nghề nghiệp khác, ở hầu hết các nước, dịch vụ kế tốn phần
lớn được sử dụng ở cấp độ cơng ty hoặc hợp danh với quy mơ nhỏ chiếm ưu thế hơn là hình
thức cá nhân hành nghề.13 Các công ty dịch vụ nghề nghiệp lớn nhất nằm trong lĩnh vực kế
tốn (chỉ rất ít các cơng ty quy mơ lớn) được biết chung là nhóm “Big Five” có hàng nghìn
nhân viên và rất nổi tiếng thế giới. Các công ty “Big Five” gồm: Arthur Anderson, có chi
nhánh ở 78 nước với 58.000 nhân viên; Deloitte Touche Tohmatsu ở 132 nước với 82.000
nhân viên; Earnst & Young cũng ở 132 nước với 82.000 nhân viên; KPMG ở 155 nước với
hơn 85.000 nhân viên và Pricewaterhouse Coopers hình thành gần đây do sát nhập giữa
Price Waterhouse trước ñây và Coopers & Lybrand ở 152 nước với hơn 140.000 nhân viên.

Gần ñây mức ñộ liên kết ngày càng cao trong lĩnh vực này phản ánh niềm tin vào lợi thế
cạnh tranh có thể cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ rộng hơn với phạm vi hoạt
ñộng về mặt ñịa lý rộng lớn hơn.
Như ñã ghi tại tài liệu số W/2 “sự quốc tế hoá của các cơng ty kế tốn đã phản ánh sự quốc
tế hoá của khách hàng mà họ phục vụ”.14Dịch vụ kế tốn quốc tế có thể bao gồm các hoạt
động sau:

Cung cấp dịch vụ trong nước cho các khách hàng trong nước đối với các vấn đề nước
ngồi (ví dụ như tư vấn về hệ thống ñánh thuế của nước ngoài).
Cung cấp dịch vụ ra nước ngoài cho các khách hàng trong nước đối với các vấn đề
ngồi nước (ví dụ thuê ñiều tra các khoản thu tiềm năng từ nước ngồi)
Cung cấp dịch vụ ra nước ngồi đối với các chi nhánh tại nước ngoài của các khách
hàng trong nước (ví dụ: thực hiện kiểm tốn theo u cầu luật pháp trong nước của
một chi nhánh tại nước ngoài)
ðảm nhận phần nước ngồi của dịch vụ được cung cấp trong nước cho các khách
hàng trong nước (ví dụ: kiểm tốn một chi nhánh nước ngồi vì mục đích đưa ra một
chứng nhận năm 1993 với khoảng 215.000 người khác làm việc cho chính phủ và ngành cơng nghiệp (Báo cáo
của OECD về Cải cách ñiều hành, số 1, Paris, 1997, trang 144).
12
Người ta nói sức mạnh của các cơng ty Mỹ xuất phát từ sự mở rộng toàn cầu của các cơng ty khách hàng đa
quốc gia Mỹ của họ, những cơng ty này là điển hình cho việc tiếp tục sử dụng cùng một cơng ty kế tốn ở nước
ngồi cũng như trong nước (Hội đồng Thương mại Quốc tế Mỹ, Các chiều hướng trong thương mại dịch vụ Mỹ
hiện nay, Washington, DC, tháng 5/1998, trang 3/39-41).
13
Ví dụ, tại Cộng đồng châu Âu, chỉ có Italia tiếp tục cấm các cơ quan chung. ðối tác là hình thức pháp lý
truyền thống ñược sử dụng bởi hầu hết các cơng ty kế tốn đặc biệt tại các nước Anglo-Sãon.
14
S/WPPS/2, trang 8. Các hình thức giao dịch quốc tế có thể trong dịch vụ kế tốn được mơ tả chi tiết trong
bảng 2.A3. W/2 cũng cho thấy một loạt các yếu tố sản xuất cần ñược cho phép ñể thực hiện tự do trong các
giao dịch quốc tế của dịch vụ kế tốn để có thể phát huy tối đa hoạt động của nó (trang 19).


20


báo cáo kiểm tốn trong nước đối với các báo cáo tài chính tổng hợp của cơng ty mẹ
ở nước sở tại)
Cung cấp dịch vụ ra nước ngoài cho các khách hàng nước ngồi về các vấn đề trong
nước (ví dụ tư vấn về hệ thống ñánh thuế trong nước đối với một cơng ty nước ngồi)
Cung cấp dịch vụ trong nước cho các chi nhánh trong nước ñối với các khách hàng
nước ngồi (ví dụ: thực hiện kiểm tốn theo luật ñịnh ñối với một chi nhánh trong
nước của một cơng ty mẹ tại nước ngồi)
ðảm nhận phần trong nước của dịch vụ được cung cấp ra nước ngồi cho các khách
hàng nước ngồi (ví dụ: kiểm tốn một chi nhánh trong nước với mục đích đưa ra
một báo cáo kiểm tốn nước ngồi về các báo cáo tài chính tổng hợp của cơng ty mẹ
ở nước ngồi)
Cung cấp dịch vụ ra nước ngồi đối với các khách hàng nước ngồi về các vấn đề
nước ngồi (ví dụ: đóng vai trị là người thanh lý cho một cơng ty nước ngồi vỡ nợ)
Như đã được ghi nhận trong tài liệu số S/C/W/27 ngày 10/11/1997 của Ban Thư ký “Rà soát
thống kê về Thương mại dịch vụ”, thống kê trong nhiều lĩnh vực dịch vụ nói chung cịn
thiếu, đặc biệt là dữ liệu về thương mại của các chi nhánh tại nước ngồi. ðối với dịch vụ kế
tốn, tình hình cịn phức tạp hơn nữa do thiếu định nghĩa chung về hoạt động kế tốn, phạm
vi rộng của các dịch vụ khác (như kể trên) mà các công ty kế tốn có thể cung cấp và thực tế
là thống kê kế tốn nhiều khi được tính gộp vào các số liệu cho các hoạt ñộng khác. Trong
ấn phẩm của Hội ñồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ “Các chiều hướng hiện nay trong
Thương mại Dịch vụ Mỹ”, dữ liệu về kế tốn bao gồm thơng tin về tư vấn quản lý và quan
hệ cộng ñồng . Về vấn ñề này, Hội ñồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ ghi nhận: “mức độ
giao dịch về dịch vụ kế tốn và tư vấn quản lý của chi nhánh ñã vượt mức ñộ các giao dịch
qua biên giới do tính chất khó khăn của việc cung cấp các dịch vụ như vậy qua biên giới”.15
Theo Hội ñồng Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, thương mại qua biên giới của dịch vụ kế toán
và tư vấn quản lý tại Hoa Kỳ tăng 969 triệu ñô la Mỹ trong năm 1996 so với con số tăng hơn

1 tỷ đơ la Mỹ năm 1995 năm 1995. Trong năm 1995, giao dịch của các chi nhánh trong dịch
vụ kế toán và tư vấn quản lý tạo ra thặng dư thương mại 3,4 tỷ đơ la Mỹ, so với năm 1994 là
khơng thay đổi.
Mặc dù nghề kế tốn ñã mở rộng với quy mô quốc tế ñể theo sát khách hàng nhưng cơ cấu
của các công ty kế tốn lớn nhất hồn tồn khơng giống với cơ cấu của các khách hàng quốc
tế của họ. Thay vì quan hệ công ty mẹ và chi nhánh, các công ty sở hữu trong nước, độc lập
đã hình thành các mạng lưới quốc tế ở một loạt các nước.16 ðây là kết quả của quy ñịnh
trong nước (như ñã nghiên cứu trong Phần IV) khơng cho phép có sự sở hữu, quản lý và
kiểm sốt trên quy mơ quốc tế.17 Trong khi các mạng lưới như vậy diễn ra dưới một số hình
thức khác nhau, nói chung chúng đều có đặc ñiểm là tránh việc di chuyển giữa các nước các
nguồn này, ñặc biệt là các tự nhiên nhân- ñối tượng chủ yếu của các quy ñịnh hạn chế trong
thương mại dịch vụ. ðặc ñiểm chung nhất là các sự tồn tại các thoả thuận về chuyển giao
công việc hoặc khách hàng qua biên giới từ một thành viên này sang thành viên khác của
mạng lưới.. Các vấn ñề ñược ñề cập có thể là bắt buộc hoặc tự nguyện và có thể liên quan
15

Hội đồng Thương mại QUốc tế Mỹ, Những chiều hướng hiện nay trong Thương mại Dịch vụ của Mỹ,
Washington, D.C., tháng 5/1998, trang 3/36-37.
16
Theo Tồn cảnh Cơng nghiệp Châu Âu năm 1997, các cơng ty kế tốn quy mô vừa và nhỏ là những mạng
lưới khu vực phát triển hiện nay để đạt được quy mơthị trường quốc gia hoặc thậm chí quốc tế, trang 25/28.
17
Kết quả là các loại liên kết quốc tế của mạng lưới quốc tế các cơng ty kế tốn được cơ cấu có cùng đặc điểm
là cấp phép kinh doanh: ví dụ “các cơng ty trong nước độc lập nói chung sử dụng một tên giao dịch thương mại
riêng và tự nguyện ñồng ý áp dụng các tiêu chuẩn và phương pháp như nhau, tuân theo sự kiểm soát chất
lượng và giám sát lẫn nhau, đóng góp (về tài chính và kỹ thuật) ñối với sự phát triển và thực hiện các cơng cụ
này, ví dụ việc chia lợi nhuận cũng có thể tồn tại nhưng vẫn là ngoại lệ hơn là quy ñịnh. (W/11, trang 15-16)

21



ñến các thỏa thuận không chia sẻ. Do vậy dẫn đến việc là sự duy trì sự kiểm sốt chất lượng
ở mức độ cao đối với tồn bộ mạng lưới trở thành một yêu cầu cần thiết.18
IV. Cấu trúc của quy ñịnh và những hạn chế thương mại liên quan
Cấu trúc quy ñịnh quản lý ñối với dịch vụ kế tốn được miêu tả chi tiết trong tài liệu W/2 và
W/11 của WTO. Tài liệu W/11 là một bản tổng hợp câu trả lời các phiếu ñiều tra về kế tốn
do Nhóm cơng tác về Dịch vụ nghề nghiệp của WTO thực hiện và các thông tin bổ sung do
OECD, UNCTAD và Liên đồn Kế tốn Quốc tế cung cấp. Như ñã ñược ghi nhận trong
nhiều tài liệu liên quan ñến dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ kế toán ñược thể chế hóa cao từ lâu
tại hầu hết các nước. Ví dụ, trong tài liệu số W/1 có ghi: “Rõ ràng là hầu hết nếu khơng nói
là tất cả các ngành dịch vụ và ñặc biệt là các dịch vụ nghề nghiệp sẽ ln ln là đối tượng
của quy định, u cầu bảo vệ lợi ích chung địi hỏi sự duy trì các tiêu chuẩn hợp lý về năng
lực chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp ”19
Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất là thực tế rằng các quốc gia (đơi khi trong các quốc gia) quy ñịnh
khác nhau về dịch vụ nghề nghiệp.20
`Phạm vi ñiều chỉnh của quy ñịnh gồm cả người cung cấp dịch vụ và bản thân dịch vụ đó,
mở rộng từ u cầu về bằng cấp đối với những người hành nghề kế toán tới yêu cầu cấp
phép cho cơng ty kế tốn và tới việc đặt ra các tiêu chuẩn pháp lý về hành nghề dịch vụ (ví
dụ thủ tục kiểm tốn) và bản thân sản phẩm cuối cùng (ví dụ các báo cáo tài chính).
Cả phạm vi và hình thức của quy định dịch vụ kế toán rất khác nhau giữa các nước. Trong
một số trường hợp, các hoạt động kế tốn nhất định có thể được quy định ở nước này nhưng
lại khơng được quy ñịnh ở nước khác.21 Trong các trường hợp khác, các hoạt động mà các kế
tốn viên có thể thực hiện tại một nước như dịch vụ thuế hay tư vấn quản lý có thể chỉ được
cung cấp bởi tổ chức, cá nhân nghề nghiệp khác. Ở hầu hết các nước, người có quyền quy
định bao gồm cả cơ quan nhà nước và tư nhân (điển hình là các hội nghề nghiệp) nhưng mức
ñộ quyền lực giữa họ rất khác nhau giữa các nước. Hơn nữa, nghề kế tốn được ñiều chỉnh ở
cấp quốc gia ở một số nước và ở cấp bán quốc gia tại các nước khác.
Các hiệp hội kế tốn chun nghiệp có phạm vi hoạt động rất rộng từ các cơ quan của chính
phủ đến các tổ chức hồn tồn tư nhân. Hoạt động của họ có thể khơng bao gồm hoặc gồm
tất cả các chức năng, bao gồm sự giám sát, sự cấp phép, giáo dục và ñào tạo, tiêu chuẩn nghề

nghiệp, các biện pháp kỷ luật, kiểm soát chất lượng, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các
thành viên và là tổ chức ñại diện cho ngành nghề. Rất nhiều ví dụ về hình thức quy định
18 18

Theo Tồn cảnh Cơng nghiệp Châu Âu năm 1997, “Một trong những đặc điểm chính của chúng là khả
năng cung cấp cùng một dịch vụ với cùng một mức ñộ chất lượng cho dù khách hàng ở nơi nào trên thế giới ñi
chăng nữa”, trang 25/28.
19
S/WPPS/W/2, trang 1. Tuy nhiên, chính nhiều quy định và luật lệ hiện hành ñược tạo ra nhằm vào các thị
trường quốc gia thuần túy. W/1 cũng tuyên bố: “Sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, cụ thể là cung cấp
dịch vụ qua biên giới và sự thành lập GATS khiến các nhà lập pháp cần thiết phải nhìn lợi ích chung và bản
thân quy định đó trong một bối cảnh rộng lớn hơn”.
20
Như Ủy ban Châu Âu quan sát: “Dịch vụ kế tốn và kiểm tốn có mức độ thể chế hóa cao trong Ủy ban Châu
Âu. Hình thức của quy định
21
Trong số các thơng tin do Liên đồn Kế tốn Quốc tế cung cấp (IFAC) cho WPPS có ðiều tra của IFAC về
các vấn ñề liên quan ñến Thương mại QUốc tế trong Tóm tắt trả lời đối với dịch vụ kế tốn ngày 1/7/1995.
Thơng tin đó bao gồm dữ liệu về: quy định của nghề kế tốn; thẩm quyền hành nghề và chất lượng; ñối xử của
các cơng ty; quy định của giao dịch quốc tế; nhận cơng việc nghề nghiệp; sự độc lập của nghề nghiệp và sự di
chuyển của người hành nghề qua biên giới.

22


ñược ghi nhận trong W/2, ví dụ: (i) các nước nơi Nhà nước cấp chứng chỉ nghề nghiệp và
thành viên của tổ chức tương ứng là mang tính bắt buộc; (ii) các nước nơi Nhà nước cấp
chứng chỉ nghề nghiệp , thành viên của một tổ chức có tính bắt buộc và thành viên của các
cơ quan nghề nghiệp khác là tự nguyện; (iii) các nước nơi Nhà nước hoặc một cơ quan nhà
nước cấp chứng chỉ nghề nghiệp, thành viên của một cơ quan nghề nghiệp có tính tự nguyện;

(iv) các nước nơi một chứng chỉ nghề nghiệp do một cơ quan nghề nghiệp nhất ñịnh cho
phép, thành viên của nó có tính bắt buộc trong khi thành viên của các cơ quan nghề nghiệp
đang tồn tại khác hồn toàn tự nguyện.
Ngoài các hiệp hội nghề nghiệp ở cấp ñộ quốc gia, các hiệp hội kế toán ñã hoạt ñộng ở cấp
ñộ khu vực từ lâu và gần ñây ở cấp độ quốc tế. Hai hiệp hội quy mơ thế giới là Liên đồn Kế
tốn Quốc tế (IFAC) và Uỷ ban Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IASC). Cả hai là các tổ chức
phi chính phủ trong đó IFAC liên quan ñến một loạt các vấn ñề nghề nghiệp nói chung và
IASC tập trung vào hài hồ hố báo cáo tài chính. Tư cách thành viên của IFAC dành cho
các cơ quan kế toán cấp quốc gia và như vậy các cơ quan này tự ñộng trở thành thành viên
của IASC. Hiện có 143 cơ quan là thành viên của IFAC của 103 nước, ñại diện cho 2 triệu
kế tốn viên.22
Các hạn chế trong nước áp dụng đối với hình thức pháp lý của hoạt động kế tốn nhằm ñảm
bảo tính trách nhiệm pháp lý và ngăn ngừa các xung đột lợi ích. Theo kết quả của 29 phiếu
điều tra như ñược ghi nhận tại tài liệu số W/11 (bao gồm cả các nước phát triển và ñang phát
triển), trong số 40% câu trả lời hình thức thành lập cơng ty bị cấm và hình thức hợp danh là
hình thức chung duy nhất ñược cho phép.23 W/2 ghi nhận rằng: “có một u cầu chung đối
với một cơng ty ñược coi là ñủ tư cách hành nghề kế toán là ít nhất đa số vốn và quyền bỏ
phiếu thuộc về các kế tốn đủ tiêu chuẩn trong nước và ña số giám ñốc hay thành viên của
hội ñồng quản lý phải là các kế tốn đủ tiêu chuẩn trong nước”.24 Tuy nhiên, nhiều nước
thật sự ñã áp ñặt những yêu cầu khắt khe hơn về quyền sở hữu và kiểm sốt quản lý: 70% kết
quả điều tra cho thấy các cơng ty phải do những kế tốn được cấp phép trong nước kiểm soát
và trong hầu hết trường hợp mức độ kiểm sốt vượt q quy định thơng thường. Kết quả là
rất ít kế tốn hoặc cơng ty nước ngồi có thể được cấp giấy phép trong nước.25 OECD ñã
thắc mắc về các yêu cầu này và cho rằng: “Trong khi vì mục đích có liên quan đến việc bảo
vệ người tiêu dùng có thể ràng buộc quyền sở hữu với các quy ñịnh về chất lượng nghề
nghiệp ở một mức độ nhất định thì vấn đề là ở chỗ liệu các yêu cầu về nhà ñầu tư/người sở
hữu có cần thiết phải bị hạn chế chặt chẽ như thực tiễn hiện hành hay không”.26
Trong khoảng 25% kết quả ñiều tra, việc cấp phép thành lập công ty là không thể do các
công ty dịch vụ nghề nghiệp không được phép thành lập hoặc do hình thức cơng ty hoặc hợp
danh khơng được phép thực hiện các hoạt động kế toán và chỉ giới hạn cho các cá nhân hành

22

Một ví dụ cấp khu vực là Liên đồn Kế tốn ðơng, Trung và nam Châu Phi (ESCAFA). Các thơng tin cụ thể
hơn về IFAC và IASC có tại W/2, trang 13-14 và 29-32./
23
S/WPPS/W/11, trang 13. Danh mục trả lời các phiếu ñiều tra WPPS ñược cụ thể trong Phụ lục của W/11.
Theo thực tiễn của WTO, sự ñiều tra coi Cộng ñồng Châu Âu là một thực thể ñơn nhất.
24
S/WPPS/W/2, trang 10. W/11 ghi nhận rằng quyền sở hữu cơng ty có thể được quyết định theo quốc tịch của
người chủ sở hữu hoặc trên cơ sở nguồn gốc xuất xứ của giấy phép hành nghề (người nước ngoài mang giấy
phép trong nước được coi là nước ngồi trong khía cạnh này). Khi có sự phân biệt nước ngồi/trong nước trên
cơ sở quốc tịch và chỉ trên cơ sở này thơi thì sự phân biệt về đầu tư và quyền sở hữu dựa trên cơ sở tiêu chuẩn
trong nước hoặc giấy phép của chủ sở hữu theo ðiều VI (trang 13).
25
Như trên, trang 10, 15. Trong một số trường hợp, cổ phần của các cơng ty kế tốn chỉ hạn chế cho cá nhân.
26
Thơng báo từ OECD: Vấn đề trong lĩnh vực dịch vụ nghề nghiệp(S/WPPS/W/4), 14/12, trang 12. Phụ lục của
W/4 cung cấp dữ liệu từ việc tìm ra các biện pháp tác ñộng ñến thương mại trong dịch vụ nghề nghiệp của
OECD, bao gồm dịch vụ kế tốn. Tuy nhiên, nội dung được ghi trong Bản Ghi chú này ñối với dữ liệu của ñiều
tra của WPPS bao gồm nhiều số liệu hơn từ các nước ñang phát triển.

23


nghề kế tốn . ðối với 75% kết quả cịn lại, các cơng ty phải đăng ký ngồi u cầu cấp phép
cho tất cả các thành viên của công ty. Trong một số trường hợp, người quản lý các công ty
dịch vụ kế tốn cũng phải là cơng dân của nước liên quan. Tuy nhiên, ña số trường hợp các
thành viên yêu cầu tất cả người quản lý, hoặc ít nhất ña số họ phải ñủ tiêu chuẩn và ñược cấp
phép trong nước. Mục tiêu của giấy phép là ñể ñảm bảo rằng công ty và nhân viên của công
ty tơn trọng các quy định và luật pháp liên quan. Về các yêu cầu chứng chỉ, bằng cấp, trong

trường hợp thiếu một thoả thuận công nhận lẫn nhau giữa các nước có liên quan, các chứng
cứ tài liệu nước ngồi khơng được chấp nhận khi áp dụng cho cấp phép.
Trong một vài trường hợp, việc thuê những người hành nghề trong nước của các cơng ty
nước ngồi bị cấm hoặc hạn chế một cách trực tiếp. Phần lớn các trường hợp khác, u cầu
về tiêu chuẩn đạo đức thường có tác dụng tương tự với quy ñịnh rằng khi thực hiện các hoạt
động được điều chỉnh, kế tốn viên hoặc phải tự mình thực hiện hoặc do cơng ty dịch vụ
nghề nghiệp hay người hành nghề có giấy phép khác thuê.
Các yêu cầu về tiêu chuẩn chuyên môn khác nhau giữa và trong các Thành viên của WTO,
tuỳ thuộc vào thể chế luật pháp quốc gia và loại tiêu chuẩn cần đáp ứng (ví dụ như kế tốn
viên, kiểm tốn viên…). Một số trường hợp có thể lấy tiêu chuẩn này thay thế cho tiêu chuẩn
kia, ví dụ trình độ bằng cấp có thể thay thế cho kinh nghiệm nghề nghiệp và ngược lại. Một
số u cầu điển hình bao gồm từ 3-5 năm đào tạo sau phổ thơng (một số trường hợp cũng địi
hỏi đào tạo sau đại học) cũng như một kinh nghiệm làm việc thực tiễn nhất ñịnh. Chừng ½
kết quả ñiều tra của WPPS cho thấy yêu cầu về thi lấy chứng chỉ nghề nghiệp là bước cuối
cùng.27
Ngoài những yêu cầu về tiêu chuẩn, các cá nhân hành nghề cũng phải có giấy phép, cho dù
họ là những người hành nghề riêng lẻ hay thành viên của một cơng ty hay hợp danh. Các u
cầu nhìn chung bao gồm bằng chứng về giáo dục và ñào tạo, chứng nhận chứng tỏ rằng
người xin phép khơng có tiền án…và trong hầu hết các trường hợp là yêu cầu chứng nhân là
thành viên của các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp Hầu hết các trường hợp các tổ chức nghề
nghiệp liên quan thực sự là các cơ quan cấp phép . Chừng 25% kết quả ñiều tra cho thấy
bằng chứng về bảo hiểm bồi thường nghề nghiệp cũng là một yêu cầu bắt buộc. Khoảng 2530% trường hợp khác yêu cầu phải là công dân hoặc cư trú trong nước.
Những cản trở chung ñối với thương mại dịch vụ kế toán là: hạn chế về thanh toán quốc tế;
hạn chế về huy ñộng nhân sự; cản trở ñối với chuyển giao thông tin và công nghệ; thực tiễn
mua sắm chính phủ “Buy National”; đối xử thuế/đánh thuế hai lần khác biệt; ñộc quyền và
trợ cấp (bảng 2.A4). Những cản trở phổ biến nhất tác ñộng tới dịch vụ kế toán là: yêu cầu về
quốc tịch; yêu cầu về thành lập/cư trú; yêu cầu gia nhập/ chứng nhận nghề nghiệp; mức
ñộ/phạm vi của những hạn chế hoạt ñộng; hạn chế về quảng cáo, thu hút khách hàng và lệ
phí; hạn chế ñịnh lượng về cung cấp dịch vụ; sự khác biệt về kế toán, kiểm toán và các tiêu
chuẩn khác; hạn chế về cơ cấu kinh doanh và hạn chế về quan hệ/sử dụng tên cơng ty quốc

tế.

27

Tính chất hạn chế thương mại tiềm năng của các yêu cầu như vậy có thể lớn nhất đối với những người hành
nghề tại các nước ñang phát triển. Như ñược ghi nhận trong MTN.GNS/W/67, trang 15 trong bối cảnh vịng
đàm phán Urugoay: “Một sự cân nhắc kỹ lưỡng ñến khả năng của những ngưịi hành nghề tại các nước đang
phát triển ñể có thể tiếp cận thị trường của các nước phát triển liên quan ñến những yêu cầu tiêu chuẩn và sự
công nhận về khả năng nghề ngiệp và giáo dục”.

24


Nói chung những u cầu về quốc tịch đối với kế tốn đã được bãi bỏ.28 Tuy nhiên, những
u cầu về cư trú vẫn cịn phổ biến và định nghĩa rất khác nhau giữa các nước. W/11 thấy
rằng, về nguyên tắc, một cá nhân chỉ có một nơi cư trú duy nhất trong khi số nhà ở có thể
khơng hạn chế. Có thể phân biệt hơn nữa giữa yêu cầu về cư trú thường trực, cư trú ưu tiên
và cư trú tạm thời.29 Chỉ có vài nước khơng có u cầu ñối với thành lập hay cư trú. Tuy
nhiên, hầu hết các nước cho phép các cá nhân và công ty ñược thành lập dịch vụ nghề nghiệp
ở hai nước trở lên. Liên quan ñến sự di chuyển qua biên giới của những ngừơi hành nghề kế
toán, vài kết quả điều tra cho thấy q trình thuận lợi hố nhanh chóng sự nhập cư và cư trú
của những ngưịi hành nghề nước ngồi với mục đích cung cấp dịch vụ kế tốn.
Ở nhà nước liên bang có khá nhiều ngun tắc tác động đến những người hành nghề kế tốn
và dịch vụ ñược quy ñịnh ở cấp tiểu bang. Kết quả là thương mại trong nước và giữa các
bang trong dịch vụ kế tốn có thể gặp những vấn đề tương tự như của thương mại xuyên
quốc gia. Các thoả thuận quốc tế ñạt ñược với các nước liên bang do vậy sẽ có tác động rất
khác nhau tùy theo mức ñộ tự trị của cơ cấu tiểu bang ñiều chỉnh khu vực kế tốn và ngược
lại mức độ quyền lực của cơ cấu liên bang ñối với các tiểu bang. Ví dụ, tại Mỹ, tài liệu số
W/2 ghi nhận rằng: “cơ cấu liên bang khó có thể có chủ quyền ñối với các thể chế của các
bang trong lĩnh vực kế tốn”.30

Những hạn chế đối với đầu tư và quyền sở hữu, điển hình dưới hình thức u cầu cấp phép
trong nước như mơ tả trên đây, đã hạn chế các mạng lưới kế tốn quốc tế ở hình thức giống
như cấp quyền kinh doanh hiện nay như ñược mơ tả tại Phần III. Khoảng 20% kết quả điều
tra ñã cho thấy các công ty nghề nghiệp và những người hành nghề duy trì những hạn chế
đối với việc sử dụng tên nước ngoài và quốc tế. Một số trường hợp việc này liên quan đến
tìm kiếm thẩm quyền sử dụng chúng và chỉ có hai trường hợp là thật sự bị cấm sử dụng
những tên như vậy. Sự hạn chế nhất ñịnh ñối với quảng cáo, tiếp thị và thu hút khách hàng
mới của những người hành nghề ñã ñược áp ñặt dưới tiêu chuẩn về ñạo ñức. Những tiêu
chuẩn này ñã phát triển cả ở mức ñộ quốc gia và quốc tế. Theo kết quả ñiều tra, những hạn
chế này thật sự hạn chế về tác dụng của nó. Các chỉ dẫn và hạn chế khác liên quan đến đặt
mức phí vẫn tồn tại ở một số nước.
Ngồi các vấn đề đối xử quốc gia và tiếp cận thị trường, việc thiếu các thoả thuận công nhận
lẫn nhau (MRA) hoặc các thủ tục cơng nhận khác có thể là rào cản chính đối với thương mại
quốc tế. Như ñã ghi nhận ở trên, tiêu chuẩn trong nước chủ yếu là ñối với quyền sở hữu và
quản lý công ty. Do vậy, việc thiếu MRA hoặc các thủ tục cơng nhận khác tác động đến
khơng chỉ việc di chuyển của tự nhiên nhân mà cịn cơ hội đầu tư. Một yếu tố quan trọng
khác là các thoả thuận MRA trong khi có thể tăng số người hành nghề lại khơng thúc đẩy
cạnh tranh hoặc dỡ bỏ các rào cản thương mại.
Ở cấp ñộ khu vực, Cộng ñồng châu Âu đã thể chế thủ tục cho việc cơng nhận ngoại giao lẫn
nhau. Tuy nhiên, hầu hết các trường hợp vẫn xem xét khả năng của luật quốc gia mà có thể
giúp giải thích tại sao việc sử dụng điều khoản này rất hạn chế cho tới nay.31 Theo Hiệp định
28

u cầu về quốc tịch và cơng dân bình thường ñược quy ñịnh tại ñiều XVI của GATS, ví dụ tiếp cận thị
trường khi chúng có ‘hạn ngạch bằng khơng” ñối với người hành nghề nước ngoài.
29
W/11 cũng thấy rằng yêu cầu về cư trú và cư trú ưu tiên có thể liên quan đến ðiều XVII nếu chúng thay ñổi
những ñiều kiện cạnh tranh ưu ñãi cho công dân trong nước nhưng có thể liên quan đến ðiều VI.4 nếu chúng
đối xử cơng dân trong nước và nước ngồi giống nhau (thực tế), trang 17
30

Như trên, trang 26.
31
Như quan sát trong Tồn cảnh cơng nghiệp châu Âu 1997, “Hệ thống chung trên thực tế không nhằm dỡ bỏ
các rào cản đang tồn tại mà nhằm giúp các kế tốn viên có thể hành nghề ở nước ngồi bất chấp những rào cản
này”, trang 25/26.

25


×