Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng ngữ văn lớp 6 tham khảo sông nước cà mau (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Bài học đường đời đầu tiên của
Mènkiêu
là gìcăng,
?
- Bài học Dế
về thói
về lòng nhân ái: thói
- Đoạn
trích
theo ngôi
mấy?
kiêu căng có
thể làm
hạikểngười
khác,thứ
ở đời
phải
Chọn ngôi
kể người
như thế
có tác
dụnggiúp
biết yêu thương
những
xung
quanh,
? người kém may mắn hơn mình.
đỡ người gì
yếu,
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất, có tác dụng kể những


điều mình biết, mình suy nghĩ, ở đây kể được sự ân
hận của Dế Mèn sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt.



Văn bản


Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: (SGK)

(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)

Đoàn Giỏi

• Đoàn Giỏi sinh năm 1925, mất
năm1989, quê ở Châu Thành,Tiền
Giang, viết văn từ thời chống Pháp
• Ông thường viết về thiên nhiên,
cuộc sống, con người Nam Bộ
• Tác phẩm chính: Cá bống mú, Hoa
hướng dương, Ngọn tầm vông, Đất
rừng phương Nam, Đường về Gia
Hương…



Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: (SGK)
2. Tác phẩm:
- “Sông nước Cà Mau” trích
từ chương XVIII của truyện “
Đất rừng phương Nam”.

(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)


Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: (SGK)
2. Tác phẩm:
- “Sông nước Cà Mau” trích
từ chương XVIII của truyện “
Đất rừng phương Nam”.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
4. Bố cục: 3 phần

(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)

- PhÇn 1: Từ đầu  “màu xanh

đơn điệu”: Ấn tượng ban đầu về
Cà Mau
- PhÇn 2: Tiếp  “khói sóng ban
mai”: Cảnh sông ngòi, kênh rạch
Cà Mau.
- PhÇn 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm
Căn


Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:

(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh
sông nước Cà Mau:
- Sông ngòi, kênh rạch chi chít …
- Trời, Dấu
nước,
mây
toàn
hiệu
nào
củamột sắc xanh
thiên nhiên gây cho
- Sóng

biển rì rào …
con người nhiều ấn
 Một tượng
thiên nhiên
khi đicòn
quanguyên sơ,
đầy hấp vùng
dẫn và
bí này?
ẩn
đất
Em hình dung như
thế nào về cảnh
sông nước Cà Mau
qua cảm nhận của
tác giả?


Vn bn:

SễNG NC C MAU

I. C V TèM HIU CHUNG:

(Trớch t rng Phng Nam on Gii)

II. TèM HIU VN BN
1. n tng ban u v ton cnh
sụng nc C Mau:
Mt thiờn nhiờn cũn nguyờn s,

y hp dn v bớ n
2. Cnh sụng ngũi, kờnh rch C
Mau:
- t tờn sụng, t, theo li dõn
gian.
Tỏc gi lm ni rừ nột c
Thiờn nhiờn
hoang
phong phỳ
ỏo no
cadó,
cnh?
con ngi gn gi vi thiờn nhiờn

Em cú nhn xột
gỡ v cỏch t
tờn ú?

- Rạch Mái Giầm: hai bên bờ rạch toàn
cây mái giầm.
- Kênh Bọ Mắt: ở đó tụ tập nhiều bọ mắt.
- Cà Mau: nước đen.


Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:


(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
CảnhNăm
dòngCăn:
sông
Dòng sông
Năm
ầmCăn
ầm và
đổrừng
ra biển ngày
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh • Nước
đêmđước
nhưđược
thác.miêu tả
sông nước Cà Mau:
quahàng
những
chi đen
tiết trũi nhô
• Cá bơi
đàn
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà
nào? như người bơi
lên hụp xuống
ếch giữa những đầu sóng
Mau:
trắng.
- Đặt tên sông, đất,… theo lối dân

. Sông rộng hơn ngàn thước.
gian.
Thiên nhiên hoang dã, phong phú Rừng Đước:
con người gần gũi với thiên nhiên • Dựng cao ngất như hai dãy
- So sánh, điệp từ, tính từ

=> cảnh dòng sông Năm Căn và
rừng đước hiện lên thật rộng lớn,
hùng vĩ.

trường thành.
Cây đước mọc dài theo bãi …
ngọn bằng tăm tắp , lớp này
chồng lên lớp kia ôm lấy dòng
sông, đắp từng bậc màu xanh lá
mạ ,màu xanh rêu, màu xanh
chai lọ …loà nhoà ẩn hiện trong
sương và khói sóng ban mai.


10
1
49
3
2
5
7
6
8
Câu hỏi thảo luận:

Trong câu: “thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ
Mắt , đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn” :
? Có những động từ nào chỉ hoạt động của con
thuyền?
? Thay đổi trình tự những động từ ấy có ảnh hưởng
gì đến nội dung diễn đạt không?
? Nhận xét sự chính xác , tinh tế trong cách dùng từ
của tác giả ở câu này ?

n:
- Các động từ ,cụm động từ: chèo thoát qua ,đổ ra , xuôi về.
- Không thay đổi được vì sẽ sai lạc nội dung .
- Tác giả đã miêu tả chính xác hoạt động của con thuyền trong
khung cảnh.


Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Ấn tượng ban đầu về
toàn cảnh sông nước Cà
Mau:
2.
Cảnh sông ngòi, kênh
rạch Cà Mau:

3. Cảnh chợ Năm Căn:


(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào,
đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh quen
thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc
tỉnh Bạc Liêu, với những túp lều lá thô sơ kiểu cổ
xưa nằm bên cạnh những ngôi nhà gạch văn minh
hai tầng, những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ,
những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, thuyền
buôn dập dềnh trên sóng… Nhưng Năm Căn còn
có cái bề thế của một trấn “anh chị rừng xanh”
đứng kiêu hãnh phô phang sự trù phú của nó trên
vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Những bến vận
hà nhộn nhịp dọc dài theo sông; những lò than
hầm gỗ đước sản xuất loại than củi nổi tiếng nhất
của miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm ánh
đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như
những khu phố nổi, và nơi đây người ta có thể cập
thuyền lại, bước sang gọi một món xào, món nấu
Trung Quốc hoặc một đĩa thịt rừng nướng ướp
kiểu địa phương kèm theo vài cút rượu, ngoài ra
còn có thể mua từ cây kim cuộn chỉ, những vật
dụng cần thiết, một bộ quần áo may sẵn hay một
món nữ trang đắt giá chẳng hạn, mà không cần
phải bước ra khỏi thuyền.



Văn bản:


SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:

(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh
sông nước Cà Mau:
2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:

3. Cảnh chợ Năm Căn:
- Khung cảnh rộng lớn, hàng hoá
phong phú
+ Chợ họp trên sông, mua mọi thứ
mà không cần ra khỏi thuyền
+ Đa dạng về màu sắc, trang
phục, tiếng nói
 Cảnh tượng chợ Năm Căn: đông
vui, tấp nập, trù phú và độc đáo.


Văn bản:

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Ấn tượng ban đầu về
toàn cảnh sông nước Cà

Mau:
2.
Cảnh sông ngòi, kênh
rạch Cà Mau:

3. Cảnh chợ Năm Căn:
III. TỔNG KẾT:
Ghi nhớ: (SGK – Tr.23)

(Trích “Đất rừng Phương Nam” Đoàn Giỏi)

1. Nội dung:
- Thiên nhiên phong phú,
hoang sơ mà tươi đẹp
- Sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả vừa bao quát vừa cụ
thể, sinh động
- Huy động nhiều giác quan và
điểm nhìn để quan sát
- So sánh, nhận xét chính xác.



Bài tập củng cố
1.Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch
B. Từ trên đường bộ bám theo các kênh rạch
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh
D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra

2. Ở vùng Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo
cách nào?
A. Theo những danh từ mĩ lệ
B. Theo thói quen trong đời sống
C. Theo cách của cha ông để lại
D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông
3. Vì sao gọi là rạch Mái Giầm?
A. Trên sông có chiếc mái giầm
B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm
C. Hai bên bờ có những cây có thể làm mái giầm
D. Có cái lán mang tên Mái Giầm


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc bài, nhớ những chi
tiết miêu tả đặc sắc
- Chuẩn bị bài: “SO SÁNH”




×