Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Dạy học đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.78 KB, 7 trang )

PHÁT TRIỂN CT NHÀ TRƯỜNG - XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ MÔN HỌC.
I. PHÁT TRIỂN CTGD NHÀ TRƯỜNG
4.1. Khái niệm CTGD
So sánh CTQG-CTĐP-CTNT
CTQG
CTĐP

CTNT

-“Bản sơ đồ thiết kế cơ Quy định cụ thể Trên cơ sở CTQG, CTĐP,
bản của giáo dục”
hơn, phù hợp với thực tế địa
mỗi trường căn cứ vào điều
- Có tính ràng buộc pháp
phương.
kiện cụ thể của mình đề xuất
lý về mục tiêu, chuẩn đầu ra Hướng dẫn việc
mục tiêu, sứ mạng và cách
bậc học, cấp học, môn học,điều hành, tổ chức chươngthực thi CTQG riêng để đảm
hoạt động giáo viên..
trình giáo dục cho các nhàbảo chất lượng giáo dục của
trường.
trường mình

2. Quy trình và cách thức thực hiện
2.1 Quy trình

Quy trình PTCTNT

Company LOGO


1

2. Quy trình và cách thức thực hiện
2.2 Cách thức

www.themegallery.com


Lãnh đạo nhà trường: Bám sát yêu cầu, nhiệm vụ năm học; Căn cứ tình hình nhà trường (về đội ngũ GV,
điều kiện thực hiện dạy học, đặc điểm học sinh,…) để thực hiện bước 1,2,6,7 và 8 một cách phù hợp, hiệu quả.
- Tổ/nhóm chuyên môn: Căn cứ mục tiêu, yêu cầu cần đạt của môn học/HĐGD về kiến thức, kỹ năng, hình
thành phẩm chất và định hướng PTNL để thực hiện bước 3,4 và 5 .
Phân tích bối cảnh: Đây là quá trình thu thập những thông tin chung về đặc điểm, nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước, của địa phương hoặc của một vùng cụ thể; về đặc điểm, nhu cầu phát triển của học
sinh, về mong đợi của cộng đồng dân cư đối với tương lai của con em mình và về các điều kiện đảm bảo của nhà
trường như đội ngũ GV, CSVC,
Xác định mục tiêu: Những tuyên bố về kết quả mong đợi ở đầu ra của nhà trường (phù hợp mục tiêu
chung và gắn với bối cảnh nhà trường)
Các tiêu chí cơ bản để lựa chọn nội dung (phần dành cho NT):
+) Về ý nghĩa, nội dung phải có ý nghĩa đối với nhu cầu và lợi ích của người học và có ý nghĩa đối với
xã hội.
+) Về hữu ích, nội dung phải thực sự hữu dụng trong cuộc sống của người học.
+) Về hiệu lực, nội dung phải chính xác và cập nhật liên tục.
+) Về sự phù hợp, nội dung phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức và tâm sinh lí của người học.
+) Về tính khả thi, nội dung phải phù hợp với bối cảnh nhà trường.
3. Nhiệm vụ PT CTNT

Thiết kế (hoạch định) chương trình

Thực hiện chương trình


Đánh giá chương trình

Điều chỉnh chương trình


Đối với các môn học:
- Rà soát nội dung CT-SGK, lựa chọn, cấu trúc/sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học một cách
linh hoạt, định hướng phát triển năng lực học sinh;
Mạnh dạn xây dựng các chủ đề/chuyên đề dạy học và tổ chức dạy học định hướng PTNL;
Đảm bảo tổng thời lượng được quy định đối vối từng môn học/hoạt động GD;
Hàng năm có sự đánh giá, điều chỉnh để phù hợp.
- Xây dựng KHDH, PPCT của các môn học (kết hợp cả dạy học tự chọn-nếu có) phù hợp với điều kiện thực tế
nhà trường.

Đối với HĐGD: Rà soát lại CT hiện hành, mạnh dạn lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp với đặc điểm
nhà trường và đáp ứng nhu cầu của học sinh, hướng tới việc hình thành phẩm chất, phát triển năng lực cho học sinh.
Xây dựng kế hoạch thực hiện cho từng lớp và trong toàn cấp học.

Đối với chủ đề tích hợp liên môn: Khuyến khích các đơn vị xây dựng và tổ chức thực hiện một số chủ
đề tích hợp, liên môn
4. Yêu cầu
- Đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các HĐGD, hoàn thành CT,
đảm bảo chuẩn KT-KN-TĐ;
- Có 37 tuần thực học (HKI: 19 tuần, HKII: 18 tuần); thời điểm kết thúc HKI, kết thúc năm học thống nhất theo
Kế hoạch thời gian năm học và khung PPCT của Bộ;
Đảm bảo thời lượng các môn học và HĐGD mỗi năm không ít hơn theo quy định Có đủ thời lượng
dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ;
Có sản phẩm tham gia dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp (đối với GV) và Vận dụng KTLM để giải
quyết tình huống thực tiễn đối với HS.

5. Vai trò của CBQL trong phát triển CNNT
Lập Kế hoạch (là một nội dung trong Kế hoạch năm học)
- Tổ chức thực hiện kế hoạch.
Phê duyệt CT môn học (trong đó có cả chủ đề môn học), HĐGD;


Xây dựng CT nhà trường;
Tổ chức thực hiện CTNT
Đánh giá, xử lí thông tin phản hồi để tổ chức điều chỉnh, hoàn thiện CTNT.
6. Hồ sơ quản lý
Hồ sơ quản lý hoạt động Phát triển CTNT:

Hiệu trưởng:
+) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học);
+) Chương trình nhà trường (Các môn học + các HĐGD + các Chủ đề liên môn).

Tổ chuyên môn:
+) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học);
+) Biên bản các phiên họp phân công, thảo luận về CT môn học, HĐGD;
+) Chương trình các môn học (PPCT trong đó có chủ đề dạy học), HĐGD, chủ đề liên môn của tổ.
II. Xây dựng chủ đề/chuyên đề môn học
1. Vị trí: Là 1 phần nội dung của chương trình môn học, thuộc chương trình môn học.
2. Nội dung: Chủ đề/chuyên đề là các kiến thức của một số bài học hoặc là sự tập hợp nhiều đơn vị kiến thức
có chung đặc điểm ở nhiều bài học trong chương trình hiện hành.
Nội dung chủ đề/ chuyên đề phù hợp với chuẩn KT, KN, TĐ của CT, SGK.
3. Yêu cầu:
3.1 Xây dựng chuyên đề/chủ đề:
- Đảm bảo mục tiêu của chương trình GDPT, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương;
Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của CTGDPT; Nội dung CĐ là 1 chương/ nhiều bài/ một bài.
Chú ý đến tính vừa sức của chuyên đề;

Định hướng phát triển năng lực cho học sinh (cả trong dạy học và kiểm tra đánh giá);
CĐ là một sản phẩm hoàn chỉnh và được triển khai thực hiện.
3.2 Thực hiện dạy học chuyên đề/chủ đề.
Linh hoạt, chủ động về nội dung kiến thức và thời lượng thực hiện đối với từng đối tượng học sinh;
Tích cực sử dụng các PP/kỹ thuật dạy học tích cực, phù hợp điều kiện tổ chức dạy học của nhà trường;
Các chủ để dạy học được đưa vào kế hoạch giáo dục của nhà trường, phân phối chương trình các môn
học.
4. Quy trình thực hiện
B1. Xác định chủ đề
B2. Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập
B3. Biên soạn câu hỏi/bài tập
B4. Thiết kế tiến trình dạy học
B5. Tổ chức thực hiện chủ đề
B1 Xác định chủ đề
Cách làm:
a)
Lựa chọn chủ đề:
Cách 1: Theo chương trình GDPT các môn cấp THPT (QĐ 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006);
Cách 2: Tùy chọn ( cần phải đảm bảo thực hiện chuẩn KT, KN, TĐ của CT)
Chủ đề có thể liên quan nhiều chương/ một chương/ nhiều bài/một bài.
b) Xác định chuẩn cần đạt
Căn cứ theo chuẩn được quy định trong Chương trình GDPT môn học hiện hành. Tuy nhiên khi xác định
chuẩn theo chủ đề có thể cụ thể hoá hơn, gắn với những bài học/cụm bài học cụ thể.
c) Xác định năng lực có thể hình thành và phát triển sau khi học chủ đề.
Năng lực chung; năng lực chuyên biệt
VD
B2. Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập
Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo năng lực nhằm cụ thể hoá chuẩn KT-KN theo các mực độ khác nhau,
nhằm đánh giá được khả năng đạt được của HS



Nội dung

Loại
câu hỏi/
bài tập

Vận
Vận
Phát triển
Nhận biết Thông hiểu
dụng thấpdụng cao NL

(Từng nội
dung của chủ đề)

Các mức độ nhận thức
Biết: HS có thể nhận ra, nhớ lại, xác định được, tái hiện được các dữ liệu, sự kiện, khái niệm, định lý, quy
tắc, tính chất, … đã được học.
Hiểu HS biết được kiến thức đã học và ý nghĩa của nó, có thể sử dụng kiến thức đó nhưng chưa có sự liên kết
cần thiết với các kiến thức khác hoặc chưa thấy được các ứng dụng đầy đủ của nó. Ở mức độ này, HS có thể dùng
ngôn ngữ của mình để giải thích được, minh họa được, chứng minh được các dữ liệu, sự kiện, khái niệm, định lý,
quy tắc, tính chất,… đã học.
Vận dụng
HS có thể sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể để giải quyết những vấn đề,
bài toán trong tình huống quen thuộc hoặc tương tự như những tình huống đã biết (vận dụng thấp) và tình huống
mới không quen thuộc (vận dụng cao).
B3. Biên soạn câu hỏi/bài tập

Yêu cầu

+) Biên soạn các câu hỏi và bài tập ở các mức độ khác nhau theo bảng mô tả để sử dụng trong dạy học
và kiểm tra, đánh giá;
+) Với mỗi mức độ cần biên soạn nhiều câu hỏi/bài tập; các câu hỏi/bài tập ở cùng một mức độ được
xếp vào 1 file;
+) Câu hỏi tường minh, rõ ràng, đúng quy cách.
+) Xây dựng đáp án
Biên soạn câu hỏi, bài tập
I. Nhận biết
1.1. Trắc nghiệm
1.2. Tự luận
II. Thông hiểu
2.1. Trắc nghiệm
2.2. Tự luận
III. Vận dụng thấp
3.1. Trắc nghiệm
3.2. Tự luận
IV.Vận dụng cao
4.1. Trắc nghiệm
4.2. Tự luận
Ở mỗi mức độ nhận thức, lần lượt biên soạn câu hỏi/ bài tập theo từng hình thức, nội dung của chủ đê
B4. Xây dựng tiến trình dạy học
- Xác định các hoạt động tổ chức dạy học của chủ đề.
Lựa chọn PP, KT, HT dạy học phù hợp với bộ môn để xây dựng các hoạt động dạy học trong chủ đề.
Yêu cầu mỗi hoạt động:
PP/KT
Hình thức tổ
Mục tiêu cần
Hoạt động Nội dung
Tài liệu dạy Thời gian
chức

đạt
học


B5.Tổ chức thực hiện chủ đề dạy học
Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết học; các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong
và ngoài lớp học. Vì thế nên trong một tiết học có thể chỉ thực hiện một số bước trong tiến trình sư phạm của
phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.
Tổ chức phân tích giờ học để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung. Việc phân tích giờ dạy tập trung vào
phân tích hoạt động học của học sinh thông qua thực hiện các nhiệm vụ học tập và đặt giờ dạy trong toàn bộ tiến
trình dạy học của chủ đề đã thiết kế.
Các nội dung cần chú ý khi phân tích giờ dạy
* Kế hoạch và tài liệu dạy học
- Mức độ phù hợp của các hoạt động học với MT, ND và PPDH được sử dụng;
- Mức độ rõ ràng của MT, ND, KT tổ chức và SP của mỗi nhiệm vụ học tập;
- Mức độ phù hợp của TBDH và HLđược sử dụng;
- Mức độ hợp lí của phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học.
* Kế hoạch và tài liệu dạy học
- Mức độ phù hợp của các hoạt động học với MT, ND và PPDH được sử dụng;
- Mức độ rõ ràng của MT, ND, KT tổ chức và SP của mỗi nhiệm vụ học tập;
- Mức độ phù hợp của TBDH và HLđược sử dụng;
- Mức độ hợp lí của phương án KTĐG trong quá trình tổ chức HĐ học.
* Tổ chức hoạt động học cho HS
- Mức độ sinh động, hấp dẫn của PP và HT chuyển giao nhiệm vụ học tập;
- Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những KK của từng học sinh;
- Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và KK hợp tác, giúp đỡ nhau;
- Mức độ chính xác của GV trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá KQ hoạt động và quá trình thảo luận của
học sinh.
* Hoạt động của học sinh
- Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ HT của tất cả HS;

- Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS thực hiện các NV;
- Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận;
- Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các KQ nhiệm vụ học tập của HS.
5. Hồ sơ quản lí
Hồ sơ quản lý hoạt động Dạy học theo chủ đề:

Hiệu trưởng:
+) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học);
+) Danh sách các chủ đề của các tổ, nhóm, cá nhân GV (TT/Tên chủ đề/Môn/Khối/lớp/Thời lượng dạy
dọc/Thời điểm dạy học/Người thực hiện)
Tổ chuyên môn:
+) Kế hoạch (là một nội dung trong kế hoạch năm học);
+) Biên bản các phiên họp phân công, thảo luận về xây dựng chủ đề (trong số BB của Tỏ, nhóm);
+) Văn bản của chủ đề

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
1. Những định hướng về đổi mới thi, kiểm tra đánh giá năm học 2015-2016


- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và
rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan;
- Nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công
bằng, đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh;
- Phối hợp đánh giá trong quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; kết hợp đánh giá của giáo
viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình
và cộng đồng.
Đánh giá quá trình:
- Đánh giá quá trình hoạt động và kết quả học tập, rèn luyện của các học sinh, qua đó kịp thời hướng dẫn,
góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh.
- Mục đích: Đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học

tập của các em trong quá trình dạy học.
=> Đánh giá để giúp học sinh học
:
2. Yêu cầu
- Kế hoạch: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho tất cả các môn học, trong cả năm học của tất cả các
khối lớp; Thống nhất khung thời gian có số lần điểm kiểm tra thường xuyên tối thiểu, hình thức cho các
bài kiểm tra định kỳ;
- Xây dựng ma trận:Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho mỗi chương/chủ đề/bài
học trong chương trình môn học. Phân bố điểm số trong ma trận đề kiểm tra ở các mức độ nhận biết,
hiểu không quá 50%, còn lại là ở mức độ vận dụng.
- Đối với các bài kiểm tra định kỳ, giáo viên biên soạn đề kiểm tra ở từng lớp theo ma trận đã được
tổ/nhóm chuyên môn xây dựng, thống nhất.
-

Đề kiểm tra: Cần tăng cường câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực; chú ý yêu
cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự đối với các môn
KHXH.
- Kết hợp một cách hợp lý, phù hợp giữa kiểm tra lý
thuyết và kiểm tra thực hành, giữa tự luận và trắc
nghiệm.
- Chấm bài kiểm tra cần có phần nhận xét; Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm
với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của học sinh.
- Đảm bảo quy chế trong việc đánh giá, xếp loại học sinh (TT58)
3. Nhiệm vụ
3.1 Tổ/nhóm chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra;
- Thống nhất mục đích, hình thức, xây dựng ma trận cho tất cả các bài kiểm tra định kỳ; Thống nhất
khung thời gian có số lần điểm kiểm tra thường xuyên tối thiểu.
- Thực hiện đúng quy trình và đảm bảo các thông tin trong ma trận.
3.2 Giáo viên

- Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận;
- Thực hiện đúng quy trình biên soạn ma trận; Đảm bảo phù hợp giữa ma trận và đề kiểm tra;
- Lưu ma trận (trong hồ sơ tổ) và đề kiểm tra các lớp (trong GA).


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan)

Cấp độ

Nhận biết

Chủ đề 1

Chuẩn KT, KN- Năng lực
cần kiểm tra (Ch)
Số câu
Số điểm

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

Thông
hiểu
(Ch)

Vận dụng
Cấp độ
Cấp

thấp
độ cao
(Ch)
(Ch)

Số câu
Số
điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm

(Ch)
Số câu:
Số điểm:

(Ch)
Số
câu:
Số
điểm:

(Ch)
Số câu:
Số
điểm:


(Ch)
Số
câu:
Số
điểm:

.............
Chủ đề n
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

(Ch)
Số câu:
Số điểm:

(Ch)
Số
câu:
Số
điểm:

(Ch)
Số câu:
Số
điểm:

(Ch)
Số

câu:
Số
điểm:

Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: %

Số câu:
Số điểm:
%

Số
câu:
Số
điểm>
%

Chủ đề 2
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %

Số câu:
Số điểm:
%

Cộng

Số

câu
...
điểm
= ...%
Số
câu:
…..
điểm
= ...%

Số
câu:
…..
điểm
= ...%
Số
câu:
Số
điểm



×