Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Chuyên đề Tiểu học Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học Sở GD Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.77 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TẬP HUẤN ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TiỂU HỌC

Chuyên đề

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO
NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Long An – tháng 9 năm 2014


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, mỗi nhóm
tìm hiểu một vấn đề sau:
1) Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của
SHCM theo NCBH .
2) Sự khác nhau giữa SHCM “truyền
thống” và SHCM theo NCBH .
3) Các điều kiện để đảm bảo cho
SHCM theo NCBH .
4) Các bước tiến hành một buổi SHCM
theo NCBH .
5) Một số kĩ thuật SHCM theo
NCBH .
2


SINH HOẠT CHUN MƠN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
Trình bày kết quả thảo luận.


Chia sẻ, thảo luận những ý kiến,
những thắc mắc xung quanh các
vấn đề của SHCM theo nghiên
cứu bài học

3


1) Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của SHCM
theo NCBH .
• Khái niệm: GV cùng học tập từ thực tế học của học
sinh; không nhằm đánh giá xếp loại giờ dạy của GV
mà tạo cơ hội cho GV học tập nâng cao trình độ.
• Mục đích – Ý nghĩa: Tạo cơ hội cho tất cả học sinh
học và phát triển, xây dựng mối quan hệ bình đẳng
giữa các thành viên trong nhà trường (CBQL – GV,
GV – GV, GV – HS, HS – HS) , giúp GV khắc phục
khó khăn.


2) Sự khác nhau giữa SHCM “truyền thống”
và SHCM theo NCBH .
∗ SHCM theo NCBH không nhằm đánh giá, xếp loại,
mà tạo cơ hội để GV học hỏi nhau.
∗ SHCM theo NCBH : một nhóm GV thiết kế kế
hoạch bài học, một người đại diện dạy (có thể điều
chỉnh nội dung dạy học, tiến trình giờ dạy linh
hoạt).
∗ SHCM theo NCBH: khi dự giờ quan tâm nhiều hơn
đến người học, có thể quay phim, chụp hình.



2) Sự khác nhau giữa SHCM “truyền thống”
và SHCM theo NCBH .
∗ SHCM theo NCBH: sau khi dự giờ, mọi người cùng phân
tích hoạt động học của học sinh, thời lượng thảo luận dài từ
2 -> 2,5 giờ. GV có thể tự suy ngẫm, nhiều người nêu ý kiến
chứ không phải chỉ có ý kiến đại diện.
∗ SHCM theo NCBH: chủ yếu là chia sẻ, các ý kiến gắn với
hoạt động học của học sinh.
∗ SHCM theo NCBH: bài dạy của chung mọi người, người
dạy không phải là người chịu trách nhiệm chính -> khơng
đánh giá tiết dạy của GV.


2) Sự khác nhau giữa SHCM “truyền thống”
và SHCM theo NCBH .

=> SHCM theo NCBH khơng mang tính áp đặt
phải căn cứ vào trình độ học sinh để lựa chọn nội
dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp (CV
896)


Sinh hoạt CM truyền thống

Sinh hoạt CM theo NCBH


3) Các điều kiện để đảm bảo cho SHCM theo

NCBH .
Hiệu trưởng: thay đổi nhận thức, hành vi, giữ vai trò chủ đạo
trong việc tạo niềm tin cho GV.
 Thực sự coi sinh hoạt chun mơn là trụ cột.
 Tìm hiểu đầy đủ thông tin và cách thức thực hiện mơ hình
SHCM theo NCBH.
 Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV để giới thiệu mơ hình
SHCM mới.
 Thành lập nhóm tư vấn cho các buổi SHCM (gồm hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng và GV có năng lực về chun mơn)
hỗ trợ cho GV trong việc thiết kế kế hoạch bài dạy.
 Có trang bị máy chiếu, máy quay phim.
 Chỉ đạo sâu sát các hoạt động SHCM.


3) Các điều kiện để đảm bảo cho SHCM theo
NCBH .
Giáo viên :
 Có hiểu biết và có kỹ năng SHCM theo NCBH:
như thiết kế bài dạy, dạy minh học, quan sát học sinh,
ghi chép những điều đã quan sát, lắng nghe và phản
hồi, tự rút ra kinh nghiệm.
 Áp dụng những điều đã học được theo SHCM vào
thực tiễn.


3) Các điều kiện để đảm bảo cho SHCM theo
NCBH .

Nhà trường:

 Hai tuần sinh hoạt chuyên môn một lần.
 Các bài dạy minh họa cần được luân phiên theo
các môn học, khối lớp.
 Người dự giờ không quá đông, không quá 2530 người/lớp.


3) Các điều kiện để đảm bảo cho SHCM theo
NCBH .
Nhà trường:
Tất cả những người tham gia dự giờ đều tham gia
thảo luận và góp ý kiến.
 Nên chụp ảnh hoặc ghi hình giờ học dạy minh họa.
Phịng học để dạy minh họa cần có bàn ghế kê phù
hợp để người dự có thể đứng phía trên, hai bên lớp
học.


SƠ ĐỒ LỚP DẠY MINH HỌA
BẢNG
Vị trí quan sát của GV dự

Vị trí quan sát của GV dự

Học sinh

Học sinh

Học sinh

Học sinh


Học sinh

Học sinh

Học sinh

Học sinh

Vị trí quan sát của GV dự

Vị trí quan sát của GV dự


4) Các bước tiến hành một buổi SHCM theo
NCBH .
a) Chuẩn bị giờ dạy minh họa:
•GV tự nguyện đăng ký hoặc CBQL/tổ trưởng
chun mơn phân cơng.
•GV dạy minh họa và nhóm GV trong tổ chun
mơn cùng nhau thiết kế bài dạy.
•Bài dạy minh họa cần có nhiều điểm mới, có thể
triển khai đại trà trong khối.


4) Các bước tiến hành một buổi SHCM theo
NCBH .
b) Dạy minh họa, dự giờ:
•GV khơng được dạy trước khi dạy minh họa.
•Chọn vị trí quan sát, chú ý phương pháp, kỹ thuật mới,

phương tiện dạy học mới.
•Nên chú ý học sinh học được gì, chú ý quan sát nét mặt, hoạt
động của học sinh.
•Hạn chế ghi chép, khơng ghi chép tiến trình nội dung.
•Có thể chụp ảnh, quay phim.


4) Các bước tiến hành một buổi SHCM theo
NCBH .
c) Thảo luận sau dự giờ:
•Người chủ trì lắng nghe, khơng đưa ý kiến trước.
•Nên để người dạy phát biểu trước: về mục tiêu, cách
tiến hành, những điểm hài lòng/chưa hài lòng ->
người dự chia sẻ (nên để GV trẻ phát biểu trước).
•Nếu có ý kiến bất đồng thì người chủ trì kết luận trên
cơ sở khoa học -> thống nhất kế hoạch thực hiện.


5) Một số kĩ thuật SHCM theo NCBH
a) Chọn vị trí quan sát :
•Đứng tại chỗ.
•Đứng ở vị trí có thể quan sát tốt nhất.
•Ngồi ở hai bên, trước lớp học.
b) Ghi chép khi dự giờ:
•Có thể vẽ sơ đồ chỗ ngồi của học sinh.
•Dùng phiếu quan sát
Nội dung hoạt
động

Biểu hiện của học

sinh

Nguyên nhân,
biện pháp


5) Một số kĩ thuật SHCM theo NCBH

c) Quan sát khi dự giờ:
•Người dự giờ tập trung quan sát việc học của học
sinh là chủ yếu.
•Chú ý đến những học sinh tích cực và chưa tích cực.
•Quan sát khi học sinh làm việc cá nhân/hoạt động
nhóm.


5) Một số kĩ thuật SHCM theo NCBH

d) Chủ trì trong SHCM:
• Tổ chức chuẩn bị bài dạy minh họa.
•Tổ chức dạy minh họa dự giờ.
•Tổ chức thảo luận sau dự giờ.


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Thực hiện soạn một
chuyên đề đã tổ chức ở
trường


20


CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ



×