Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Dạy học đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.19 KB, 6 trang )

DỰ KIẾN KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VẬN DỤNG PPBTNB MÔN VẬT LÍ
THCS
Câu hỏi thảo luận nhóm chuyên môn Vật lí
Câu 1. Đ/c hãy kể tên những Chủ đề, những bài học đã được vận dụng PPBTNB môn Vật lí
THCS ở trường của đ/c trong năm qua? Trong quá trình vận dụng có những khó khăn gì? Trình
bày những kinh nghiệm để khắc phục vấn đề đó.
Câu 2. Đ/c góp ý cho bản Dự thảo Kế hoạch dạy học theo Chủ đề vận dụng PPBTNB môn Vật lí
THCS. Đối với trường đ/c có thể vận dụng được những Chủ đề nào? Phân phối thời gian và
những điều kiện cần thiết để GV có thể thực hiện hiệu quả nhất?
Câu 3. Những đề xuất với cấp trên để vận dụng có hiệu quả PPBTNB trong trường THCS.

Dưới đây là bản Dự kiến Kế hoạch dạy học theo chủ đề vận dụng PPBTNB của bộ môn
Vật lí:
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
VẬN DỤNG PPBTNB MÔN VẬT LÍ THCS

Sau khi được tập huấn phương pháp “ Bàn tay nặn bột – BTNB ”, qua thời gian nghiên cứu với
sự trợ giúp trực tiếp của sở GD&ĐT và từ thực tế tại trường chúng tôi trực tiếp giảng dạy.
Chúng tôi thấy rằng phương pháp “Bàn tay năn bột” rất thiết thực và nếu áp dụng vào bài giảng
một cách phù hợp sẽ mạng lại hiệu quả rất cao. Tuy vậy để áp dụng phương pháp này một cách
có hiệu quả vào bộ môn vật lý thì với sách giáo khoa và PPCT hiện tại sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Qua thực tế đó chúng tôi thấy để phương pháp “Bàn tay nặn bột” đạt hiệu quả cao hơn nữa thì
một trong những việc làm cần thiết là phải kết hợp các bài học trong sách giáo khoa theo từng
chủ đề, mỗi tiết học trong chủ đề có thể có thời lượng khác nhau nhưng tổng thời lượng của một
chủ đề phải theo đúng phân phối chương trình hiện tại. Cụ thể như sau:
I/ Vật lí lớp 6

CHƯƠNG I - CƠ HỌC ( Chia làm 6 chủ đề)
Chủ đề 1 : Đo lường ( 4 tiết )
Bài 1 đến bài 5



Chủ đề 2 : Lực – Phép đo lực ; Trọng lượng và khối lượng ( 7 tiết )
Bài 6 đến bài 12
Chủ đề 3 : Các máy cơ đơn giản ( 4 tiết )
Bài 13 đến bài 16
CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
Chủ đề 4 : Sự nở vì nhiệt của các chất ( 3 tiết )
Bài 18 đến bài 20
Chủ đề 5 : Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất ( 3 tiết )
Bài 21 đến bài 23
Chủ đề 6 : Sự chuyển thể của các chất ( 6 tiết )
Bài 24 đến bài 29

II/ Vật lí 7 ( chia làm 8 chủ đề)

CHƯƠNG I - QUANG HỌC ( 5 chủ đề)
Chủ đề 1 : Ánh sáng – định luật truyền thẳng ánh sáng ( 3 tiết )
Bài 1 đến bài 3
Chủ đề 2 : Định luật phản xạ ánh sáng – Gương phẳng ( 3 tiết )
Bài 4 đến bài 6
Chủ đề 3 : Gương cầu ( 2 tiết )
Bài 7 , bài 8
CHƯƠNG II - ÂM HỌC ( 2 chủ đề)
Chủ đề 4 : Nguồn âm – Độ cao và độ to của âm ( 3 tiết )


Bài 10 đến bài 12
Chủ đề 5 : Môi trường truyền âm ; Phản xạ âm – tiếng vang ;
chống ô nhiễm tiếng ồn .( 3 tiết )
Bài 13 đến bài 15


CHƯƠNG III – ĐIỆN HỌC (3 chủ đề)
Chủ đề 6 : Sự nhiễm điện do cọ xát – Hai loại điện tích ( 2 tiết )
Bài 17, bài 18
Chủ đề 7 : Các tác dụng của dòng điện ( 2 tiết )
Bài 22 bài 23
Chủ đề 8 : Hiệu điện thế - Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dụng điện ( 2 tiết )
Bài 25, bài 26

III/ Vật lí 8 ( chia làm 8 chủ đề)

CHƯƠNG I – CƠ HỌC ( 5 chủ đề)
Chủ đề 1 : Chuyển động ( 3 tiết )
Bài 1 đến bài 3
Chủ đề 2 : Lực ( 3 tiết )
Bài 4 đến bài 6
Chủ đề 3 : Áp suất ( 3 tiết )
Bài 7 đến bài 9
Chủ đề 4 : Lực đẩy Ác-Si-Mét - sự nổi ( 3 tiết )


Bài 10 đến bài 12
Chủ đề 5 : Công và công suất ( 3 tiết )Bài 13 đến bài 15

CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC ( 3 chủ đề)
Chủ đề 6 : Cấu tạo chất – Nhiệt năng ( 3 tiết )
Bài 19 đến bài 21
Chủ đề 7 : Các hình thức truyền nhiệt ( 2 tiết )
Bài 22, bài 23
Chủ đề 8 : Công thức tính nhiệt lượng – Phương trình cân bằng nhiệt .


IV/ Vật lí 9 ( chia làm 15 chủ đề)

CHƯƠNG I – ĐIỆN HỌC ( 5 chủ đề)
Chủ đề 1 : Định luật Ôm (3 tiết )
Bài 1 đến bài 3
Chủ đề 2 : Định luật ôm cho đọan mạch nối tiếp, đoạn mạch song song (3 tiết )
Bài 4 đến bài 6
Chủ đề 3 : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào ?
Điện trở dùng trong kỹ thuật ( 5 tiết )
Bài 7 đến bài 11
Chủ đề 4 : Công suất điện ; điện năng – công của dòng điện ( 4 tiết )
Bài 12 đến bài 15
Chủ đề 5 : Định luật Jun – Len Xơ ( 2 tiết )


Bài 16, bài 17
CHƯƠNG II – ĐIỆN TỪ HỌC ( 5 chủ đề)
Chủ đề 6 : Nam châm – Từ trường ;
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua ( 4 tiết )
Bài 21 đến bài 24
Chủ đề 7 : Sự nhiễm từ của sắt và thép – Nam châm điện ;
ứng dụng của nam châm ( 2 tiết )
Bài 25, bài 26
Chủ đề 8 : Lực điện từ - Động cơ điện một chiều ( 2 tiết )
Bài 27, bài 28
Chủ đề 9 : Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dòng điện xoay chiều – Các tác dụng
của d òng điện xoay chiều ( 5 tiết )
Bài 31 đến bài 35
Chủ đề 10 : Truyền tải điện năng đi xa – Máy biến thế ( 3 tiết )

Bài 36 đếnh bài 38
CHƯƠNG III – QUANG HỌC ( 5 chủ đề )
Chủ đề 11 : Thấu kính hội tụ - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- kính lúp( 3 tiết )
Bài 42, bài 43, bài50
Chủ đề 12 : Thấu kính phân kỳ , ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ 9 ( 2 tiết )
Bài 44 , bài 45
Chủ đề 13 : Máy ảnh – Mắt ; mắt cận và mắt lão ( 3 tiết )
Bài 47 đến bài 49


Chủ đề 14 : Ánh sáng trắng và ánh sáng màu – Sự phân tích ánh sáng trắng – Màu
sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu ( 3 tiết )
Bài 52, bài 53 , bài 55
CHƯƠNG IV – SỰ BẢO TÒAN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
( 1chủ đề)

Chủ đề 15 : Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng – Định luật bảo
tòan năng lượng ( 2 tiết )
Bài 59, bài 60

(Những bài còn lại vẫn dạy theo bài học bình thường ) .
Trên đây là dự kiến sơ bộ về cách chia các bài học theo từng chủ đề để có thể áp dụng tốt
phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lý THCS. Hy vọng
cách chia này góp một phần nhỏ cho việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” một cách linh
hoạt hơn có hiệu quả hơn.




×