Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đồ án môn học cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.98 KB, 70 trang )



Đồ án môn học cung cấp điện

CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Họ và tên người thiết kế : Vũ Hoàng Hà
Đề tài : Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí _ sửa chữa
với tên người thiết kế là Vũ Hoàng Hà với các thông số như sau: Tỷ lệ phụ tải điện
loại I và II là 85%. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp là ∆Ucp = 3,5%.
Hệ số công suất cần nâng lên là cosφ = 0,92. Hệ số chiết khấu i = 10%. Thời gian sử
dụng công suất cực đại TM = 5200(h). Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện
Sk =3,54 (MVA) ; thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch là tk = 2,5s. Khoảng cách từ
nguồn điện đến trung tâm của phân xưởng L = 38(m), chiều cao nhà xưởng
H = 4(m). Giá thành tổn thất điện năng C∆ = 1000 đ/kWh ; suất thiệt hại do mất
điện là gth = 4500 đ/kWh. Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung
cấp điện.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 1




Đồ án môn học cung cấp điện

PHẦN I : Giới thiệu chung
1. Chúng ta thiết kế cho phân xưởng cơ khí _ sửa chữa với tổng diện tích sàn là
864 m2, được xếp vào phụ tải loại I cần có độ tin cậy cung cấp điện lớn. Điện năng
cung cấp cho phân xưởng được lấy từ trạm biến áp (TBA) phân phối.
2. Về phụ tải điện : chia làm 2 loại là phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực. Các


phụ tải chủ yếu sử dụng cấp điện áp 0,4 kV, một số ít máy có công suất lớn sử dụng
cấp điện áp lớn hơn.
3. Trong quá trình thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cần chú ý đến yếu tố
phát triển phụ tải, thay đổi công nghệ…Cần phải thiết kế linh hoạt để phù hợp với
sự thay đổi.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 2




Đồ án môn học cung cấp điện

PHẦN II : THIẾT KẾ CHI TIẾT
Chương 1: Thiết kế hệ thống chiếu sáng
- Tài liệu tham khảo trong phần này sử dụng giáo trình “Bảo hộ lao động và kỹ
thuật an toàn điện ”.
- Tổng diện tích sàn 864m2, các kích thước a × b × H = 36 × 24 × 4 (m). Coi
trần có màu trắng, tường màu vàng.
1. Chọn độ rọi yêu cầu
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất chiếu sáng trong phân xưởng và tra bảng
2.8, ta chọn độ rọi yêu cầu nằm trong khoảng 50 ÷ 100 lx. Ta chọn độ rọi yêu cầu
Eyc = 50 lx
2. Chọn kiểu bóng đèn
- Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 100 lx nhiệt độ màu cần thiết là 3000K
sẽ cho môi trường sáng tiện nghi. Do trong xưởng có sử dụng nhiều máy điện quay
nên ta chọn đèn sợi đốt công suất 200W, tra bảng 1.pl ta được quang thông F = 3000
lm.

3. Chọn kiểu chiếu sáng
Do phân xưởng cần có độ sáng cao nên ta chọn cách chiếu sáng trực tiếp để
có hiệu suất lớn, tuy nhiên sẽ gây ảnh hưởng làm tường và trần nhà bị tối.
4. Chọn độ cao treo đèn
- Vì chiều cao của phân xưởng là 4m nên ta thiết kế cho chiều cao mặt bằng làm
việc là hlv = 0,8m, khoảng cách từ trần đến đèn h’.
• chiều cao treo đèn :
h = H - hlv = 4 – 0,8 = 3,2 (m)
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 3




Đồ án môn học cung cấp điện

• tỷ số treo đèn :
0≤ J =

h'
1

h '+ h 3

(1)

Ta phải chọn h’ thỏa mãn điều kiện (1). Giả sử chọn h’ = 0,5m ta có :
J=


h'
0,5
1
=
≈ 0,135 ≤
(TM)
h '+ h 0,5 + 3, 2
3

5. Bố trí đèn và xác định số lượng đèn
-

Chọn tỷ số

L
= 1, 5
h

Ö khoảng cách giữa các đèn L = 1,5h = 1,5×3,2 = 4,8(m)
- Để đảm bảo độ đồng đều chiếu sáng tại mọi điểm, khoảng cách đường biên
phải thỏa mãn điều kiện :

Ld
L
≤q≤ d
3
2

(2)


Ln
L
≤ p≤ n
3
2

(3)

- Căn cứ vào các kích thước của nhà xưởng ta chọn như sau :


Xét theo chiều ngang b = 24m, ta bố trí một hàng có n = 5 đèn với

khoảng cách giữa các đèn Ln = 4,8m. Khoảng cách giữa tường và đèn (biên ngang):
p=

b − ( n − 1).Ln 24 − (5 − 1) × 4,8
=
= 2, 4
2
2

So sánh với điều kiện (3) ta thấy thỏa mãn


Xét theo chiều dọc a = 36m, ta bố trí một cột có n = 8 đèn với khoảng

cách giữa các đèn Ld = 4,6m. Khoảng cách giữa tường và đèn (biên dọc) :
q=


a − ( n − 1).Ld 36 − (8 − 1) × 4, 6
=
= 1, 9
2
2

So sánh với điều kiện (2) ta thấy thỏa mãn
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 4




Đồ án môn học cung cấp điện

Vậy số đèn tối thiểu : Nmin = 6 . 8 = 48 (đèn) sẽ đảm bảo về độ đồng đều của
chiếu sáng.
6. Xác định tổng quang thông của hệ thống chiếu sáng

FΣ =

E yc .S .kdt

η .kld

Trong đó :
Eyc – độ rọi yêu cầu (lx);
S – diện tích bề mặt chiếu sáng (m2);
η – hiệu suất của đèn (có giá trị trong khoảng 0,5÷0,7);

kdt – hệ số dự trữ, thường lấy bằng 1,2÷1,3;
kld – hệ số lợi dụng quang thông của đèn.

- Ta chọn hiệu suất η = 0,58 ; hệ số dự trữ kdt = 1,2
- Hệ số không gian :
K kg =

a.b
36 × 24
=
= 4,5
h(a + b) 3, 2 × (36 + 24)

Căn cứ vào bảng 2.12 ta có hệ số phản xạ của trần, tường và sàn tương ứng là
0,7:0,5:0,3. Tra bảng 2.pl, ứng với hệ số phản xạ đã nêu và hệ số không gian Kkg=4,5
ta có hệ số lợi dụng kld = 0,625. Vậy quang thông tổng :

FΣ =

50 × 864 ×1, 2
= 143006,9 (lm)
0,58 × 0,625

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 5





Đồ án môn học cung cấp điện

7. Xác định số lượng đèn cần thiết

N=

FΣ 143006,9
=
= 47, 67 > N min
3000
Fd

Vậy ta có thể chọn số lượng đèn là N = 50 bóng
8. Kiểm tra độ rọi tại các điểm chiếu sáng
Độ rọi thực tế trên bề mặt chiếu sáng được xác định theo biểu thức :

E=

Fd . N .η .k ld
3000.50.0, 58.0, 625
=
= 52, 445lx > E yc
a .b.k dt
36.24.1, 2

Vậy số đèn đưa ra là hợp lý. Ta bố trí đèn như sau :


Xét theo chiều ngang : vẫn bố trí một hàng 5 bóng và khoảng cách mỗi


bóng là 4,8m. Điều kiện đã xét ở trên.


Xét theo chiều dọc : bố trí một hàng có 10 bóng với khoảng cách mỗi

bóng là Ld = 3,6m. Khoảng cách giữa tường và đèn (biên dọc) :
q=

a − ( n − 1).Ld 36 − (10 − 1) × 3, 6
=
= 1,8
2
2

Kiểm tra với điều kiện 2 có :
Ö

Ld
L
≤ p= d
3
2

Ld 3, 6
L
3, 6
=
= 1,8 ; d =
= 1, 2
2

2
3
3

(TM)

Như vậy hệ thống thiết kế chiếu sáng được đảm bảo.
Ngoài ra, để đảm bảo ánh sáng làm việc của các máy cơ khí ta cần thiết kế tại
nơi đặt mỗi máy thêm 1 bóng đèn để chiếu sáng cục bộ, cần đặt thêm tại 2 nhà vệ
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 6




Đồ án môn học cung cấp điện

sinh và 2 phòng thay đồ mỗi nơi 1 bóng, công suất của mỗi bóng là 100W. Vậy tống
số lượng bóng dùng trong chiếu sáng cục bộ là 43 bóng.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 7




Đồ án môn học cung cấp điện


Chương 2 : Tính toán phụ tải điện
Bảng phụ tải của phân xưởng cơ khí – sửa chữa N0 4
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 8




Đồ án môn học cung cấp điện

Số hiệu trên sơ đồ

Tên thiết bị

Hệ số
ksd

Cosφ

Công suất đặt P(kW)

1; 2; 3; 19; 20; 26; 27

Máy tiện ngang bán tự động

0,35

0,67


12+17+22

4; 5; 7; 8; 24

Máy tiện xoay

0,32

0,68

1,5+3+7,5+12

6

Máy tiện xoay

0,3

0,65

8,5+18

11

Máy khoan đứng

0,26

0,56


3+5,5

9; 10; 12

Máy khoan đứng

0,37

0,66

2×5,5+8,5

13

Máy khoan định tâm

0,30

0,58

3

14; 15; 16; 17

Máy tiện bán tự động

0,41

0,63


2,8+4,5+2×75

Máy mài nhọn

0,45

0,67

3

Máy tiện ren

0,47

0,70

3×2,8+2×4,5+8,5+10

Máy doa

0,45

0,63

4+5,5+7,5

34

Máy hàn hồ quang


0,53

0,9

40

35

Máy biến áp hàn ε = 0,4

0,45

0,58

35

36

Máy tiện ren

0,4

0,60

18

37

Máy hàn xung


0,32

0,55

20

Máy chỉnh lưu hàn

0,46

0,62

30

18
21; 22; 23; 28; 29; 30; 31
25; 32; 33

38; 39

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 9




Đồ án môn học cung cấp điện


I. Phụ tải chiếu sáng
- Công suất tác dụng chiếu sáng :
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 10




Đồ án môn học cung cấp điện

Pcs = kdt .N .Pd = 1, 2 × 50 × 200 = 12000(W )
- Chiếu sáng cục bộ :

Pc b = 43 × 100 = 430(W )
Coi hệ số đồng thời của Pcs và Pcb là m = 1, ta có tổng công suất tác dụng chiếu
sáng :

PΣcs = Pcs + Pcb =12000 + 4300 =16300(W) =16,3kW

Vì sử dụng đèn sợi đốt nên hệ số cosφ = 1.Vậy công suất biểu kiến :
Scs = PΣcs = 16,3 kVA
Công suất phản kháng : Qcs = 0
II. Phụ tải thông thoáng và làm mát
Cần trang bị cho phân xưởng 24 quạt trần công suất mỗi quạt 120W, 8 quạt hút
công suất mỗi quạt 80W, chọn hệ số công suất trung bình là 0,8. Tổng công suất phụ
tải thông thoáng và làm mát là :
Plm = 24×120 +80×8 = 3520 (W) =3,52kW


Slm =

Plm
3,52
=
= 4, 4
cosϕtb
0,8

III. Phụ tải động lực
1. Phân tích cơ bản
Trong phân xưởng cơ khí sửa chữa có nhiều loại thiết bị động lực có công suất,
chức năng, chế độ làm việc khác nhau…vì thế dể thuận tiện cho việc thiết kế chi tiết
chúng ta phải tiến hành phân nhóm các phụ tải. Việc phân nhóm dựa và các tiêu chí
sau :
- Các thiết bị có cùng chế độ làm việc để xác định phụ tải tính toán chính xác và
thuận tiện thiết kế cung cấp điện riêng cho từng nhóm.

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 11




Đồ án môn học cung cấp điện

- Công suất thiết bị trong nhóm cần cân đối, tránh chênh lệch giữa các nhóm.
Điều đó làm giảm chủng loại tủ động lực trong phân xưởng và trong toàn nhà máy.
- Các thiết bị trong nhóm nên quy hoạch trong 1 khu vực để thiết kế sơ đồ đi

dây dễ dàng, tránh sự chồng chéo dây dẫn đồng thời làm giảm khối lượng dây dẫn hạ
áp.
- Số lượng thiết bị trong một nhóm cần có giới hạn nhất định.
Tuy nhiên rất khó để có thể đáp ứng được tất cả các điều kiện trên, vì thế tùy vào
điều kiện cụ thể mà người thiết kế có thể đưa ra được phương án phân nhóm tối ưu.
Từ các phân tích trên, chúng ta đưa ra được 5 nhóm phụ tải động lực như sau:

Tên thiết bị

Số
lượng

Số hiệu
trên sơ đồ

Hệ số
ksd

cosφ

Pđm(kW)

Sđm(kVA)

Máy tiện ngang bán tự động

1

1


0,35

0,67

12

17,910

Máy tiện ngang bán tự động

1

2

0,35

0,67

17

25,373

Máy tiện ngang bán tự động

1

3

0,35


0,67

22

32,836

Máy tiện xoay

1

6

0,3

0,65

8,5

13,077

Máy tiện xoay

1

7

0,32

0,68


7,5

11,029

Máy tiện xoay

1

8

0,32

0,68

12

17,647

Máy khoan đứng

1

9

0,37

0,66

5,5


8,333

Máy khoan đứng

1

10

0,37

0,66

5,5

8,333

Tổng

8

90

134,539

1,5

2,206

Nhóm I


Nhóm II
Máy tiện xoay

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

1

4

0,32

0,68

Page 12




Đồ án môn học cung cấp điện

Máy tiện xoay

1

5

0,32

0,68


3

4,412

Máy tiện xoay

1

24

0,32

0,68

1,5

2.206

Máy khoan đứng

1

12

0,37

0,66

8,5


12,880

Máy doa

1

25

0,45

0,67

4

5,970

Máy doa

1

32

0,45

0,67

5,5

8,209


Máy doa

1

33

0,45

0,67

7,5

11,194

Máy khoan đứng

1

11

0,26

0,56

3

5,357

Tổng


8

34,5

52,434

Nhóm III
Máy khoan định tâm

1

13

0,30

0,58

3

5,357

Máy tiện bán tự động

1

14

0,41

0,63


2,8

4,444

Máy tiện bán tự động

1

15

0,41

0,63

4,5

7,143

Máy tiện bán tự động

1

16

0,41

0,63

7,5


11,905

Máy tiện bán tự động

1

17

0,41

0,63

7,5

11,905

Máy tiện ngang bán tự động

1

19

0,35

0,67

12

17,910


Máy tiện ngang bán tự động

1

20

0,35

0,67

17

25,373

Tổng

7

54,3

84,038

Nhóm IV
Máy tiện ren

1

21


0,47

0,70

2,8

4,000

Máy tiện ren

1

22

0,47

0,70

2,8

4,000

Máy tiện ren

1

23

0,47


0,70

2,8

4,000

Máy tiện ren

1

28

0,47

0,70

4,5

6,429

Máy tiện ren

1

29

0,47

0,70


4,5

6,429

Máy tiện ren

1

30

0,47

0,70

8,5

12,143

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 13




Đồ án môn học cung cấp điện

Máy tiện ren

1


31

0,47

0,70

10

14,286

Máy mài nhọn

1

18

0,45

0,67

3

4,478

Tổng

8

38,9


55,763

Nhóm V
Máy tiện ngang bán tự động

1

26

0,35

0,67

22

32,836

Máy tiện ngang bán tự động

1

27

0,35

0,67

12


17,910

Máy hàn hồ quang

1

34

0,53

0,9

40

44,444

Máy biến áp hàn

1

35

0,45

0,58

35

60,345


Máy tiện ren

1

36

0,4

0,60

18

30

Máy hàn xung

1

37

0,32

0,55

20

36,364

Máy chỉnh lưu hàn


1

38

0,46

0,62

30

48,387

Máy chỉnh lưu hàn

1

39

0,46

0,62

30

48,387

Tổng

8


207

318,673

Trong đó :

S dm =

Pdm
;
cosϕ

2. Phương pháp tính toán phụ tải
Để tính toán phụ tải cho từng nhóm ta áp dụng phương pháp “ hệ số nhu cầu”.
theo giáo trình “ hệ thống cung cấp điện _ TS Trần Quang Khánh ” phương pháp
được xác định như sau :
- Hệ số sử dụng tổng hợp :
n

k sd Σ =



i =1

Pn i . k s d i
n




i =1

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Pn i

(4)

Page 14




Đồ án môn học cung cấp điện

- Số lượng hiệu dụng :

n hd =

( ∑ Pni ) 2

∑P

(5)

2

ni

Nếu trong trường hợp số lượng thiết bị điện lớn hơn 4 và giá trị của tỷ số giữa

phụ tải có công suất lớn nhất và phụ tải có công suất nhỏ nhất Xét hệ số Xét hệ số
nhỏ hơn các giá trị kb ứng với hệ số sử dụng tổng hợp, thì có thể lấy giá trị
nhd = n. Ta có bảng xác định nhd như sau :
ksdΣ

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

> 0,8

kb

3

3,5

4

5


6,5

8

10

Không
giới hạn

- Hệ số nhu cầu :

k nc = k sd Σ +

1 − k sd Σ
n hd

(6)

- Công suất phụ tải :
n

Ptt = knc .∑ Pni

(7)

i =1

- Hệ số công suất :
n


cosϕ =

∑ P .c o s ϕ
i =1

i

n

∑P
i =1

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

i

(8)

i

Page 15




Đồ án môn học cung cấp điện

Từ các công thức (4) , (5) , (6) , (7) , (8) ta xác định được phụ tải tính toán của
từng nhóm

3. Tính toán chi tiết
a. nhóm I
Số
lượng

Số hiệu
trên sơ
đồ

Hệ số
ksd

cosφ

Pđm(kW)

Sđm(kVA)

Pni.ksdi

Máy tiện ngang bán tự động

1

1

0,35

0,67


12

17,910

4,2

Máy tiện ngang bán tự động

1

2

0,35

0,67

17

25,373

5,95

Máy tiện ngang bán tự động

1

3

0,35


0,67

22

32,836

7,7

Máy tiện xoay

1

6

0,3

0,65

8,5

13,077

2,55

Máy tiện xoay

1

7


0,32

0,68

7,5

11,029

2,4

Máy tiện xoay

1

8

0,32

0.68

12

17,647

3,84

Máy khoan đứng

1


9

0,37

0,66

5,5

8,333

2,035

Máy khoan đứng

1

10

0,37

0,66

5,5

8,333

2,035

Tổng


8

90

134,538

30,71

Nhóm I

- Hệ số sử dụng tổng hợp :
8

k

s d Σ

=



P

i = 1
8



i = 1


Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

n

i

.k

P

n

s d

i

=

3 0 , 7 1
=
9 0

0 , 3 4 1

i

Page 16





Đồ án môn học cung cấp điện

- Ta có số thiết bị n=8 > 4, xét hệ số

, tra bảng 2.4 ứng

với giá trị ksdΣ = 0,341 ta có kb = 3,7. Ta thấy k > kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm
thiết bị :
n hd =

( ∑ Pn i ) 2



Pn i

2

=

8100
= 6, 48
1250

- Hệ số nhu cầu :
k n c = k sd Σ +

1 − k sd Σ
1 − 0,341

= 0,341 +
= 0, 6
n hd
6, 48
8

- Phụ tải tính toán nhóm I : Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 6 × 90 = 54( kW )
i =1

- Hệ số công suất : cosϕ =

60,125
= 0,669 => tgφ = 1,111
90

- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ = 59,994 (kVAr)

- Công suất biểu kiến : S tt =

Ptt
54
=
= 80, 717 (kVA)
c os ϕ 0, 669

b. nhóm II
Số
lượng

Số hiệu

trên sơ đồ

Hệ số
ksd

cosφ

Máy tiện xoay

1

4

0,32

0,68

1,5

2,206

0,706

Máy tiện xoay

1

5

0,32


0,68

3

4,412

1,412

Nhóm II

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Pđm(kW) Sđm(kVA)

Pni.ksdi

Page 17




Đồ án môn học cung cấp điện

Máy tiện xoay

1

24


0,32

0,68

1,5

2.206

0,706

Máy khoan đứng

1

12

0,37

0,66

8,5

12,880

4,766

Máy doa

1


25

0,45

0,67

4

5,970

2,688

Máy doa

1

32

0,45

0,67

5,5

8,209

3,694

Máy doa


1

33

0,45

0,67

7,5

11,194

5,037

Máy khoan đứng

1

11

0,26

0,56

3

5,357

1,393


34,5

52,434

19,088

Tổng

8

- Hệ số sử dụng tổng hợp :
8

k sd Σ =



Pn i .k s d i

i=1

8



i=1

=

Pn i


19,088
= 0,553
34,5

• Số thiết bị n=8 > 4


, tra bảng 2.4 ứng với giá trị của

Xét hệ số

ksdΣ = 0,553 ta có kb = 5,8. Ta thấy k nhd = n = 8
- Hệ số nhu cầu :
k n c = k sd Σ +

1 − k sd Σ
n hd

= 0,553 +

1 − 0,553
= 0, 711
8

- Phụ tải tính toán nhóm II :
8

Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 711 × 34, 5 = 24, 53( kW )

i =1

- Hệ số công suất cosϕ =
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

21,42
= 0,62 => tgφ = 1,265
34,5
Page 18




Đồ án môn học cung cấp điện

- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ = 24,53.1,265 = 31,03(kVAr)

- Công suất biểu kiến S tt =

Ptt
24, 53
=
= 39, 565
c os ϕ
0, 62

(kVA)

c. nhóm III
Số

Số hiệu
lượng trên sơ đồ

Nhóm III

Hệ số
ksd

cosφ

Pđm(kW)

Sđm(kVA)

Pni.ksdi

Máy khoan định tâm

1

13

0,30

0,58

3

5,172


0,9

Máy tiện bán tự động

1

14

0,41

0,63

2,8

4,444

1,148

Máy tiện bán tự động

1

15

0,41

0,63

4,5


7,143

1,845

Máy tiện bán tự động

1

16

0,41

0,63

7,5

11,904

3,075

Máy tiện bán tự động

1

17

0,41

0,63


7,5

11,904

3,075

Máy tiện ngang bán tự động

1

19

0,35

0,67

12

17,910

4,2

Máy tiện ngang bán tự động

1

20

0,35


0,67

17

25,373

5,95

54,3

84,120

20,193

Tổng

7

- Hệ số sử dụng tổng hợp :
7

k

sd Σ

=



Pn i .k


i=1

7



i=1

sd

Pni

i

=

2 0 ,1 9 3
= 0,372
54,3

• Số thiết bị n=7 > 4


Xét hệ số

, tra bảng 2.4 ứng với giá trị của

ksdΣ = 0,372 ta có kb = 3,4. Ta thấy k >kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm thiết bị :


Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 19




n hd =

Đồ án môn học cung cấp điện

( ∑ Pn i ) 2



Pn i

=

2

2 9 4 8, 4 9
= 5, 0 6 1
582, 59

- Hệ số nhu cầu :

k nc = k sd Σ +

1 − k sd Σ

1 − 0, 372
= 0, 372 +
= 0, 651
n hd
5, 0 6 1

- Phụ tải tính toán nhóm III :
7

Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 651 × 54, 3 = 35, 357 ( kW )
i =1

- Hệ số công suất cosϕ =

35,219
= 0,65 => tgφ = 1,169
54,3

- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ = 35,357.1,169 = 41,332(kVAr)

- Công suất biểu kiến S tt =

Ptt
35, 357
=
= 54, 395 (kVA)
0, 65
c os ϕ

d. nhóm IV

Nhóm IV

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Số

Số hiệu

Hệ số

cosφ

Pđm(kW) Sđm(kVA)

Pni.ksdi

Page 20




Đồ án môn học cung cấp điện

lượng

trên sơ đồ

ksd

Máy tiện ren


1

21

0,47

0,70

2,8

4,000

1,316

Máy tiện ren

1

22

0,47

0,70

2,8

4,000

1,316


Máy tiện ren

1

23

0,47

0,70

2,8

4,000

1,316

Máy tiện ren

1

28

0,47

0,70

4,5

6,429


2,115

Máy tiện ren

1

29

0,47

0,70

4,5

6,429

2,115

Máy tiện ren

1

30

0,47

0,70

8,5


12,143

3,995

Máy tiện ren

1

31

0,47

0,70

10

14,286

4,7

Máy mài nhọn

1

18

0,45

0,67


3

4,478

1,35

Tổng

8

38,9

55,763

18,223

- Hệ số sử dụng tổng hợp :
8

k sd Σ =



i =1

Pn i . k s d i
8




i =1

=

Pn i

18, 233
= 0, 468
38, 9

- Số thiết bị n=8 > 4, xét hệ số

, tra bảng 2.4 ứng

với giá trị của ksdΣ = 0,468 ta có kb = 4,68. Ta thấy k nhóm thiết bị : nhd = n = 8
- Hệ số nhu cầu :

k n c = k sd Σ +

1 − k sd Σ
n hd

= 0, 468 +

1 − 0, 468
= 0, 656
8


- Phụ tải tính toán nhóm IV :
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 21




Đồ án môn học cung cấp điện

8

Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 656 × 38, 9 = 25, 522( kW )
i =1

- Hệ số công suất

cosϕ =

27,14
= 0,698 => tgφ = 1,026
38,9

- Công suất phản kháng :
Qtt = Ptt. tgφ = 25,522.1,026 = 26,184(kVAr)
Công suất biểu kiến :
S tt =

Ptt
25, 522

=
= 36, 564 (kVA)
0, 698
c os ϕ

e. nhóm V
Nhóm V

Số
lượng

Số hiệu
trên sơ đồ

Hệ số
ksd

cosφ

Máy tiện ngang bán tự động

1

26

0,35

0,67

22


32,836

7,7

Máy tiện ngang bán tự động

1

27

0,35

0,67

12

17,910

4,2

Máy hàn hồ quang

1

34

0,53

0,9


40

44,444

21,2

Máy biến áp hàn

1

35

0,45

0,58

35

60,345

15,75

Máy tiện ren

1

36

0,4


0,60

18

30

7,2

Máy hàn xung

1

37

0,32

0,55

20

36,364

6,4

Máy chỉnh lưu hàn

1

38


0,46

0,62

30

48,387

13,8

Máy chỉnh lưu hàn

1

39

0,46

0,62

30

48,387

13,8

207

318,673


90,05

Tổng

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

8

Pđm(kW) Sđm(kVA)

Pni.ksdi

Page 22




Đồ án môn học cung cấp điện

- Hệ số sử dụng tổng hợp :
8

k sd Σ =



i =1

Pn i .k s d i

8



i =1

=

Pn i

90,05
= 0, 435
207

- Số thiết bị n=8 > 4, xét hệ số

, tra bảng 2.4 ứng

với giá trị của ksdΣ = 0,435 ta có kb = 4,35. Ta thấy k nhóm thiết bị : nhd = n = 8
- Hệ số nhu cầu :

k nc = k sd Σ +

1 − k sd Σ
1 − 0, 435
= 0, 435 +
= 0, 635
n hd
8


- Phụ tải tính toán nhóm V :
8

Ptt = k nc .∑ Pni = 0, 635 × 207 = 131, 445( kW )
i =1

- Hệ số công suất cosϕ =

138,08
= 0,637 => tgφ = 1,117
207

- Công suất phản kháng : Qtt = Ptt. tgφ =131,445.1,117 = 146,807(kVAr)
Công suất biểu kiến S tt =

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Ptt
131, 445
=
= 206, 350 (kVA)
0, 637
c os ϕ

Page 23





Đồ án môn học cung cấp điện

4. Tổng hợp phụ tải động lực
STT
nhóm

ksdΣ

nhd

knc

Ptt(kW)

Nhóm I

0,341

6,48

0,6

54

59,994

80,711

0,699


Nhóm II

0,553

8

0,711

24,53

31,03

39,565

0,62

Nhóm III

0,372

5,061

0,651

35,357

41,332

54,395


0,65

Nhóm IV

0,468

8

0,656

25,522

26,184

36,564

0,698

Nhóm V

0,435

8

0,635

131,445

146,807


206,350

0,637

Tổng
động lực

0,422

3,232

0,744

201,515

232,347

307,656

0,655

Qtt(kVAr) Stt(kVA)

cosφtb

- Hệ số sử dụng tổng hợp :
6

k


sd Σ

=



Pn i .k

i=1

6



i=1

Pni

sd

i

=

114,255
= 0,422
270,854

- Số nhóm thiết bị n=5 > 4, xét hệ số
, tra bảng 2.4 ứng với giá trị của ksdΣ = 0,422 ta

có kb = 4,22. Ta thấy k >kb. vậy số lượng hiệu dụng nhóm thiết bị :
n hd =

( ∑ Pn i ) 2



Pn i

2

=

7 3 3 6 1, 8 9
= 3, 2 3 2
22697

- Hệ số nhu cầu :

k nc = k sd Σ +
Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

1 − k sd Σ
1 − 0, 422
= 0, 422 +
= 0, 744
n hd
3, 2 3 2
Page 24





Đồ án môn học cung cấp điện

- Công suất tính toán phụ tải động lực :
8

Pdl = k nc .∑ Pni = 0, 744 × 270, 854 = 201, 515( kW )
i =1

- Hệ số công suất cosϕ =

177,481
= 0,655 => tgφ = 1,153
270,854

- Công suất phản kháng : Qđl = Pđl . tgφ =201,515×1,153 = 232,347(kVAr)
Công suất biểu kiến S dl =

Pdl
201, 515
=
= 307, 656 (kVA)
0, 655
c os ϕ

IV. Tổng hợp phụ tải
Phụ tải


Kí hiệu

Ptt (kW)

Stt (kVA)

cosφ

Chiếu sáng

Pcs

16,3

16,3

1

Làm mát

Plm

3,52

4,4

0,8

Động lưc


Pđl

201,515

307,656

0,655

Tổng hợp

PttΣ

213,306

312,307

0,683

Chúng ta tổng hợp phụ tải chiếu sáng, làm mát và phụ tải động lực bằng
phương pháp số gia :

P1− 2 = Pmax + ΔPi
Xét cho từng căp phụ tải ta có :

PΣ = P1 + ΔP2 nếu P1 > P2
PΣ = P2 + ΔP1 nếu P2 > P1

Vũ Hoàng Hà _ Đ1 – H1

Page 25



×