Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Đảng bộ nghệ an với công tác thu hút đầu tư trong thời gian từ 1996 đến 2008 trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.45 KB, 95 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa Lịch sử
==== ====

Nguyễn thị loan

Khoá luận tốt nghiệp đại học

đảng bộ nghệ an với công tác
thu hút đầu t từ 1996 đến 2008

Chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Lớp 47B1 (2006- 2010)

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn

Vinh - 2010
1

Khắc Thắng


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy
phát triển kinh tế của Quốc gia dân tộc. Đặc biệt trong thời đại ngày nay với
xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra yêu cầu đối với sự lãnh
đạo của Đảng Nhà nớc là cần có những đờng lối chính sách đúng đắn, phù hợp
và kịp thời nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Hoạt động
thu hút đầu t là một lĩnh vực hết sức quan trọng và có ý nghĩa thiết thực trong
việc thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển đối với tất cả các nớc trên thế giới.


Nền kinh tế Việt Nam là hạt nhân của nền kinh tế thế giới. Vì vậy, nền kinh tế
Việt Nam cũng nằm trong quỹ đạo chung của sự phát triển đó. Trong những
năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, nền kinh tế Việt Nam có sự
chuyển biến rõ rệt. Với một môi trờng hợp tác đầu t và phát triển tơng đối ổn
định, với điều kiện tài nguyên phong phú và đa dạng, cùng với những chính
sách hỗ trợ thu hút đầu t thoả đáng, Việt Nam đã trở thành điểm dừng chân
của các nhà đầu t.
Nằm ở vị trí trọng điểm của đất nớc, Nghệ An - điểm khởi đầu của con
đờng di sản miền Trung, là địa phơng có vị trí địa lí thuận lợi, có núi cao,
rừng sâu, biển rộng, sông dài, đất đai và khí hậu đa dạng, có nguồn lao động
dồi dào cả về số lợng và chất lợng. Nhận thấy đợc những u thế này, Tỉnh đã đa ra các chủ trơng chính sách thu hút đầu t, ban hành các chính sách u đãi đối
với nhà đầu t, đồng thời tỉnh Nghệ An luôn đợc sự quan tâm của Đảng, đợc hởng các cơ chế, chính sách u đãi của Nhà nớc, nên Nghệ An đã và đang trở
thành địa chỉ hấp dẫn cho các doanh nghiệp và các nhà đầu t trong, ngoài nớc.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tiến hành CNH - HĐH đất
nớc, thu hút đầu t bên ngoài có một vị trí quan trọng góp phần tạo nguồn vốn
và tiếp nhận những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tiếp thu trình độ
quản lý tiên tiến hiện đại của bên ngoài. Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó
của công tác thu hút đầu t, Đảng bộ Nghệ An đã đề ra chủ trơng chính sách
2


nhằm thu hút đầu t bên ngoài. Trong gần 15 năm (1996 - 2008) Nghệ An đã
có những chuyển biến lớn trong công tác thu hút đầu t trên nhiều lĩnh vực kinh
tế - xã hội. Đến nay, đầu t nớc ngoài vào Nghệ An đã có gần 50 dự án với tổng
số vốn đạt khoảng 450 triệu USD, đầu t ngoại tỉnh có khoảng hơn 200 dự án
với tổng vốn đầu t là gần 300 tỷ đồng, thu hút đợc hàng vạn lao động trên các
lĩnh vực khác nhau.
Tìm hiểu, nghiên cứu công tác thu hút đầu t vào Nghệ An vừa có ý nghĩa
khoa học lẫn thực tiễn. Chính vì những lý do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài
Đảng bộ Nghệ An với công tác thu hút đầu t từ 1996 đến 2008 làm khoá

luận tốt nghiệp đại học, nhằm góp một phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu đầu
t nớc ngoài, ngoại tỉnh vào Nghệ An.
2. Lịch sử vấn đề
Sự chỉ đạo của Đảng đối với công tác thu hút đầu t và thực trạng của công
tác thu hút đầu t ở Nghệ An là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa thiết thực.
Tuy nhiên đến hiện nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ
và toàn diện về vấn đề này mà chỉ mới có một số cuốn sách, bài viết, bài báo
cáo, chủ trơng nh:
Cuốn Nghệ An - thế và lực trong thế kỷ XXI của Tỉnh Uỷ, HĐND - UBND
Tỉnh Nghệ An, cuốn sách giới thiệu với các nhà đầu t trong và ngoài nớc về
vùng đất và con ngời xứ Nghệ trong quá khứ và hiện tại, cũng nh tiềm năng
thế mạnh, cơ hội đầu t trên mảnh đất Nghệ An.
Cuốn Quá trình đổi mới t duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay , do
PGS.TS. Tô Huy Rứa, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS.TS. Trần Khắc Việt,
PGS.TS. Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên). Công trình này đã đề cập nhiều vấn
đề có liên quan tới quá trình đổi mới t duy của Đảng trong đó có nói về vấn đề
đổi mới t duy kinh tế đối ngoại đặc biệt là vấn đề thu hút đầu t.
Cuốn 10 giải pháp thức dậy tiềm năng Nghệ An của P.TS Hồ Bá
Quỳnh. Nội dung chủ yếu là nêu lên 10 giải pháp thúc đẩy nền kinh tế Nghệ

3


An phát triển nhanh chóng đa tỉnh thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và trong đó
tác giả đa ra giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào tỉnh Nghệ An.
Trong các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh và văn kiện Tỉnh uỷ
Nghệ An cũng đề cập tới nội dung thu hút đầu t, đa ra khó khăn, thuận lợi,
thực trạng và giải pháp cho hoạt động này.
Ngoài ra còn có các báo cáo, bài viết nh: Báo cáo kết quả 3 năm thực
hiện nghị quyết 03 - NQ/TU về chơng trình xúc tiến đầu t gắn với phát triển

nguồn thu ngân sách giai đoạn 2006 - 2010 của UBND tỉnh Nghệ An. Báo
cáo tóm tắt kết quả thu hút đầu t nớc ngoài và ngoại tỉnh vào Nghệ An 5 năm
2001 - 2005 và những nhiệm vụ, giải pháp xúc tiến vận động đầu t trong thời
gian tới của UBND tỉnh Nghệ An. Đề án phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh
Nghệ An thời kỳ 2006 - 2010 có tính đến năm 2020 của Sở kế hoạch và đầu
t. Tất cả đều đề cập đến vấn đề thực trạng, chủ trơng, biện pháp của hoạt động
thu hút đầu t ở Nghệ An. Đây là những tài liệu quan trọng làm cơ sở giúp tôi
hoàn thành khoá luận của mình.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Đờng lối chính sách của Đảng bộ Nghệ An đối
với công tác thu hút đầu t và thực trạng thu hút đầu t của tỉnh Nghệ An từ 1996
- 2008.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ vấn đề Đảng bộ Nghệ An
với công tác thu hút đầu t trong thời gian từ 1996 đến 2008 trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
- Nguồn tài liệu: Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng các văn kiện
đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ đại hội VI đến đại hội X, các văn kiện
đại hội của Tỉnh, văn kiện của Tỉnh uỷ, các báo cáo, bài viết của sở, ban
ngành, báo cáo từ các cuộc hội thảo Tỉnh ngoài ra chúng tôi còn tiếp cận
thông tin trên đài, báo, tra cứu mạng và các kênh thông tin từ những ngời trong
ngành.
4


- Phơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài này tôi sử dụng hai phơng pháp
nghiên cứu chính đó là phơng pháp lôgic và phơng pháp lịch sử. Ngoài ra tôi
còn sử dụng các phơng pháp nh phân tích, tổng hợp các thông tin, xử lý số
liệu, phơng pháp so sánh
5. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

- Mục đích của đề tài: Giúp tôi có một cái nhìn khái quát hơn, hệ thống
hơn về tình hình thu hút đầu t của tỉnh Nghệ An dới sự lãnh đạo của Đảng.
Đồng thời, qua đó tôi cũng đa ra một số giải pháp thúc đẩy, tăng cờng hoạt
động thu hút đầu t ở Nghệ An ngày càng có hiệu quả hơn.
- Nhiệm vụ của đề tài: Hệ thống lại những chủ trơng chính sách của
Đảng bộ Tỉnh Nghệ An về vấn đề thu hút đầu t, thống kê tình hình thu hút của
tỉnh trong thời gian từ 1996 đến 2008 và đa ra giải pháp khắc phục những tồn
tại, hạn chế, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thông qua hoạt động thu hút
đầu t.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài góp phần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động thu
hút đầu t trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay, và vai trò lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động thu hút đầu t. Đồng thời đề tài đóng góp ý kiến cùng tìm ra giải
pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu t vào tỉnh Nghệ An trong tơng lai.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung
khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát tình hình thu hút vốn đầu t của Nghệ An trớc năm
1996
Chơng 2: Đảng bộ Nghệ An lãnh đạo công tác thu hút vốn đầu t từ
năm 1996 đến năm 2008
Chơng 3: Những bài học kinh nghiệm và một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả thu hút đầu t ở Nghệ An

5


nội dung
Chơng 1
khái quát tình hình thu hút Đầu t

của nghệ an trớc năm 1996
1.1. Tiềm năng thu hút đầu t của Nghệ An
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý
Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, trải dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. Phía Đông giáp biển Đông,
phía Tây giáp Lào, thuộc phạm vi ba tỉnh Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay và
Hủaphăn, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Bắc giáp Thanh Hoá. Nghệ An nằm
trong toạ độ địa lý từ 18035 đến 2000015 vĩ độ bắc và từ 10305025 đến
10504030 kinh độ đông. Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam,
diện tích tự nhiên là 16.487 km2 chiếm khoảng 5% diện tích cả nớc. Trong đó
đất lâm nghiệp chiếm 41%, đất nông nghiệp chiếm 11%, đất chuyên dùng
chiếm 3,6% và quỹ đất cha sử dụng chiếm 42%.
Vị trí địa lý Nghệ An có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
Nghệ An nằm trên tuyến giao thông huyết mạch của cả nớc với quốc lộ 1A nối
Bắc - Nam và các chiều ngang theo chiều Đông - Tây. Đầu mối giao thông
quan trọng nhất là thành phố Vinh. Với mạng lới đờng bộ, đờng sắt thuận lợi,
Nghệ An dễ dàng thiết lập mối quan hệ kinh tế với các địa phơng trong cả nớc.
Nghệ An cũng có hơn 400km đờng biên giới với Lào, nên có thể phát triển
hơn nữa việc trao đổi, giao thông với Lào và cả vùng Đông Bắc Thái Lan.
Nghệ An là tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng, là một trong những yết hầu
quan trọng trong con đờng xuyên Việt. Tuy nhiên, vị trí này cũng tạo nên một
số khó khăn về mặt khí hậu nh sự ảnh hởng của bão và gió phơn Tây Nam đã
gây trở ngại không nhỏ cho sản xuất và đời sống của nhân dân nơi đây.
6


Vị trí địa lý Nghệ An có thể đợc coi là một trong những nguồn nhân lực
quan trọng. Với vị trí này, Nghệ An có điều kiện hội nhập với thị trờng trong
nớc và quốc tế ở chừng mực nhất định, trên cơ sở khai thác những thế mạnh

vốn có của mình.
- Địa hình
Địa hình Nghệ An tơng đối đa dạng và phức tạp. ở đây vừa có núi cao,
núi trung bình, đồng bằng ven biển. Về đại thể, địa hình Nghệ An chủ yếu là
đồi núi thấp, với độ cao phần lớn từ 500m đến 1000m. Đồng bằng chỉ chiếm
diện tích nhỏ.
Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của tỉnh, khu vực cao hơn cả là các dãy núi
Trờng Sơn và PuHoạt. Dãy Trờng Sơn chạy theo hớng Tây Bắc Đông Nam với
các sống núi bị chia cắt phức tạp, có nhiều đỉnh trên 2000m. Dãy PuHoạt có
độ chia cắt lớn, với các mạng lới sông suối chằng chịt. Ngoài đỉnh PuHoạt cao
2452m còn có nhiều đỉnh khác cao trên 1500m.
Địa hình caxtơ ở Nghệ An có những đặc điểm riêng, không kéo dài thành
dải mà thờng nằm rải rác và đợc dân chúng gọi là lèn. Quá trình caxtơ đã tạo
nên một số hang động đẹp nh hang đá Mặt Trăng ở Bãi Sơn - Đô Lơng, hang
Bua và hang Thẩm ồm ở Quỳ Châu.
Địa hình đồng bằng tập trung ở phía Đông và Đông Nam của Nghệ An.
Đồng bằng tơng đối rộng do núi lùi xa về phía Tây và hệ thống sông cả lớn,
nhiều phù sa bồi đắp.
Địa hình bờ biển Nghệ An thuộc loại bờ bển thấp, bằng phẳng, kéo dài từ
nam Thanh Hoá vào, có nhiều cửa sông cắt xẻ và một số nhánh núi đâm ra sát
biển.
- Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên của Nghệ An tơng đối phong phú và đa dạng.

7


Tài nguyên đất: Nhìn chung, các loại đất của Nghệ An thuộc hai hệ thống
chính là hệ ferlit ở vùng đồi núi và hệ thống phù sa ở vùng đồng bằng. Cụ thể
chia làm 8 loại chính.

+ Nhóm đất mặn tập trung ở ven biển, nhất là đầm lầy gần cửa sông và
vùng bị triều cờng xâm nhập.
+ Nhóm đất phèn phân bố dọc duyên hải, có độ PH thấp, nghèo lân nhng
lợng mùn, đạm và kali tơng đối khá.
+ Nhóm đất cát ven biển rất kém màu mỡ.
+ Nhóm đất phù sa phân bố ở đồng bằng duyên hải và rải rác ở các thung
lũng sông suối.
+ Nhóm đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ, phân bố ở các thềm sông
hoặc bậc thang rìa đồng bằng. Đất thờng có phản ứng chua và nghèo dinh dỡng.
+ Đất ferlit vàng đỏ phát triển trên đá biến chất là nhóm đất có diện tích
lớn, phân bố ở nhiều nơi.
+ Đất ferlit phát triển trên đá mắcma trung bình và bazơ có tầng đất dày,
các chất dinh dỡng tơng đối khá.
+ Đất bazan phân bố ở vùng Phủ Quỳ. Tầng đất dày, độ phì cao, phân bố
trên địa hình thoải rất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày.
Ngoài ra còn có nhóm đất nâu đỏ trên đá vôi và nhóm đất vàng đỏ trên
các vùng núi cao.
Quỹ đất cha sử dụng là 42% chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích đất tự
nhiên của tỉnh nếu đợc khai thác tốt thì đây là một thuận lợi lớn cho phát triển
nông, lâm nghiệp.
Sông ngòi và biển: mạng lới sông ngòi trên địa bàn tỉnh Nghệ An phần
lớn chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, phù hợp với độ nghiêng của địa
hình. Phần lớn sông ngòi của tỉnh nằm trong hệ thống sông Cả. Sông ngòi có
giá trị lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Đó là nguồn cung cấp nớc
chủ yếu cho nông nghiệp, là tuyến giao thông thuận lợi và ở mức độ nhất định
là nguồn thuỷ điện phục vụ nội tỉnh.
8


Nhìn chung nguồn nớc khá dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất và phục

cho đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Bên cạnh nguồn nớc trên mặt, nguồn nớc ngầm ở Nghệ An tơng đối
phong phú, ớc tính khoảng 42 tỷ m3.
Hải phận rộng 4230 hải lý vuông, từ độ sâu 40m trở vào, nhìn chung đáy
biển tơng đối bằng phẳng, từ độ sâu 40m trở ra có nhiều đá ngầm, cồn cát.
Vùng biển Nghệ An là nơi tập trung nhiều hải sản có giá trị kinh tế cao. Biển
Nghệ An có tới 26 loài cá, trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế cao và trữ lợng
lớn nh cá thu, cá mực, cá cơm, tôm he, tôm hùm
Bờ biển Nghệ An có chiều dài 82km, có 6 cửa lạch thuận lợi cho việc vận
tải biển, phát triển cảng biển và nghề làm muối (1000 ha). Biển Nghệ An
không chỉ nổi tiếng về các loại hải sản quý hiếm mà còn biết đến bởi các bãi
tắm đẹp và hấp dẫn nh bãi biển Cửa Lò, bãi biển Nghi Thiết, bãi biển Diễn
Thành, bãi biển Cửa Hiền Trong đó, nổi bật nhất là bãi tắm Cửa Lò có n ớc
sạch và sóng vừa phải, độ sâu vừa và thoải, là một trong những bãi tắm hấp
dẫn của cả nớc. Đặc biệt đảo Ng cách bờ biển 4km có diện tích trên 100 ha,
mực nớc quanh đảo có độ sâu 8 - 12m rất thuận lợi cho việc phát triển một
cảng nớc sâu trong tơng lai, góp phần đẩy mạnh việc giao lu hàng hoá giữa nớc ta và các nớc trong khu vực.
Ngoài ra, Nghệ An cũng có nhiều nguồn nớc khoáng nhng cha đợc khảo
sát nhiều. Trong đó, suối nớc nóng, nớc khoáng bản Khang (Quỳ Hợp) có chất
lợng tốt, thuộc nhóm CO2 với lu lợng 0,5 lít/giây. Các nguồn khác ở Bản Hạt,
Bản Bò, Bản Lạng (Quỳ Hợp), Cồn Soi (Nghĩa Đàn), Vinh Giang (Đô Lơng)
có thể khai thác để phục vụ du lịch.
Khí hậu: Nghệ An thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến nhiệt đới gió mùa
đông lạnh, khí hậu có sự phân hoá theo chiều Bắc - Nam, chiều Đông - Tây và
theo độ cao của địa hình. Hàng năm Nghệ An nhận đợc lợng bức xạ Mặt Trời
phong phú với tổng lợng bức xạ là 131,8kcal/cm 2/năm. Tổng nhiệt độ trong
năm hơn 8.5000C. Số giờ nắng trung bình năm đạt 1.500 - 1.700 giờ. Nhiệt độ
trung bình hàng năm khoảng 23,90C, lợng ma trung bình năm là 1800 - 2000
9



mm. Về chế độ nhiệt có sự phân hoá theo hai mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa
lạnh, tháng lạnh nhất là tháng 1 do chịu ảnh hởng của đới khí hậu nhiệt đới và
gió mùa Đông bắc, tháng nóng nhất là tháng 7 do chịu ảnh hởng của gió Tây
mang hiệu ứng phơn, làm cho nhiệt độ tăng đột ngột, gây nên tình trạng khô
hạn nghiêm trọng.
Nghệ An cũng là một địa phơng có nhiều bão nhất trong năm, 3 - 4
cơn/năm, đồng thời cũng là vùng chịu hầu hết các cơn bão vào Việt Nam. Các
cơn bão thờng có cờng độ lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và sản
xuất.
Khoáng sản: Nghệ An có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm, nhng
nhìn chung trữ lợng nhỏ, chất lợng thấp trừ vật liệu xây dựng.
Về vật liệu xây dựng, Nghệ An có nguồn đá vôi phong phú, phân bố ở
nhiều nơi với trữ lợng ớc khoảng 650 triệu m3. Đá xây dựng cũng phong phú
và xây dựng ở nhiều địa phơng. Trong số này nhiều loại có giá trị kinh tế cao
tập trung ở Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lu
Về kim loại đen, Nghệ An có các mỏ quặng sắt, mangan, titan. Kim loại
màu và kim loại đá quý có nhiều loại. Trong số này quan trọng nhất là thiếc,
tập trung ở Quỳ Hợp với trữ lợng khoảng 43.000 tấn. Vàng rải rác nhiều nơi,
nhng nhiều nhất là ở dọc sông Cả, sông Hiếu. Quặng bôxit có khoảng 3 triệu
tấn.
Nghệ An là tỉnh có nhiều mỏ đá quý với chất lợng cao, trong đó đáng chú
ý nhất là đá ruby, safia, sponer tập trung nhiều ở Quỳ Hợp, Quỳ Châu.
Đặc điểm lợi thế là các tài nguyên của Nghệ An tập trung thành những
quần thể, nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ ở gần nhau, có chất lợng cao,
gần đờng giao thông nên rất thuận lơi cho sản xuất xi măng, gốm sứ, bột đá
siêu mịn, gạch lát, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phân vi sinh
Du lịch: Đến với Nghệ An du khách không chỉ tham quan danh lam thắng
cảnh mà còn có thể tham quan các di tích lịch sử văn hoá. Nghệ An có trên
1000 di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 130 di tích lịch sử xếp hạng Quốc gia.

Nghệ An có nhiều tiềm năng phát triển du lịch trong đó nổi bật nhất là khu du
10


lịch Cửa Lò, vờn Quốc gia Pù Mát, đền Hồng Sơn, chùa Cầu Linh, núi Quyết.
rừng Bần - Trám chim Hng Hoà, bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, bảo tàng Quân
khu IV, bảo tàng Nghệ An, làng cổ Kim Liên, đền Mai Hắc Đế, đền Cuông,
miếu An Dơng Vơng
Với những tiềm năng to lớn về phát triển du lịch, Nghệ An đợc chính phủ
xác định là một trong những trọng điểm du lịch của cả nớc trong chiến lợc
phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010.
Tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng của Nghệ An là 774,888ha với tổng
trữ lợng gỗ hiện nay còn khoảng 50 triệu m 3 trên 1000 triệu cây tre, nứa, mét
là nguồn nguyên liệu khá lớn cho khai thác lâm nghiệp và phát triển các ngành
công nghiệp dựa trên tài nguyên rừng. Rừng nguyên sinh có vờn Quốc gia Pù
Mát với diện tích 93,523 ha, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với diện tích
41,127ha, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt có diện tích khoảng hơn 34,723ha,
với nhiều động vật và thực vật phong phú, quý hiếm có khả năng phát triển du
lịch đặc biệt là du lịch sinh thái.
Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) đã
chính thức công nhận và xếp hạng khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An của
Việt Nam. Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An bao gồm vờn Quốc gia Pù Mát
và hai khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt có diện tích hơn
1.300.000ha trải dài trên 9 huyện miền núi của tỉnh Nghệ An.
Theo đánh giá của UNESCO, đây là vùng duy nhất ở khu vực Đông Nam
á còn lại những cánh rừng nguyên sinh, trong đó có nhiều vùng mà các nhà
khoa học cũng cha đặt chân tới. Một trong những loại động vật đặc trng của
khu dự trữ sinh quyển Tây nghệ An là Sao La.
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Giao thông:

Đờng bộ: Nghệ An có quốc lộ 1A chạy từ Bắc vào Nam (đoạn tuyến chạy
qua Nghệ An dài 85km), 132km đờng Hồ Chí Minh đi qua tỉnh đã hoàn thành,
có quốc lộ 7, 46, 48 đi sang nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua cửa khẩu
11


Nậm Cắn, cửa khẩu Thanh Thuỷ và cửa khẩu Thông Thụ. Hệ thống tỉnh lộ,
huyện lộ khá phát triển, thuận lợi cho việc giao lu.
Đờng sắt: Tuyến đờng sắt Bắc - Nam chạy qua địa phận tỉnh dài 124km
và tuyến đờng sắt từ Yên Lý cắt quốc lộ 1A đi Nghĩa Đàn (vùng cây công
nghiệp tập trung của tỉnh)
Đờng không: Sân bay Vinh đã đợc nâng cấp và mở rộng để máy bay
Airbus 320 có thể hạ cánh dể dàng. Cục hàng không dân dụng đang nghiên
cứu cho mở thêm các tuyến trong khu vực.
Đờng biển: Cảng biển Cửa Lò có khả năng đón tàu 1 vạn tấn vào thuận
lợi. Cảng đang đợc đầu t nâng cấp mở rộng công suất từ 1 triệu tấn lên 3,5
triệu tấn /năm [20; 33].
- Hệ thống điện: 100% huyện đã có điện lới Quốc gia. Đến hết năm 2003,
90% hộ dân đợc dùng điện lới Quốc gia. Tổng công suất nguồn điện toàn tỉnh
đạt 200MW, đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Nhiều công trình
thuỷ điện nh thuỷ điện bản Lả (300MW), bản Cốc, Nhãn Hoạt, Thác Muối
đang đợc xây dựng.
- Hệ thống cấp nớc: Nhà máy nớc thành phố Vinh đang đợc nâng cấp, mở
rộng lên 7 vạn m3/ngày - đêm. Trong một vài năm tới sẽ có trên 10 vạn m 3 nớc
sạch /ngày - đêm cung cấp thành phố, thị trấn và các khu công nghiệp.
- Giáo dục và y tế: Đại học Vinh có quy mô đào tạo 35.000 sinh viên/năm
(dự kiến đến năm 2020 sẽ là 45.000 sinh viên), bao gồm các chuyên ngành s
phạm, kinh tế, tin học, kĩ thuật nông nghiệp, công nghiệp Ngoài ra, Tỉnh có
các trờng cao đẳng, đại học khác nh: Trờng đại học Kỹ thuật, Trờng Cao đẳng
Y tế và Trờng Cao đẳng S phạm, hàng năm đào tạo 5000 sinh viên. Trờng

Trung học Kinh tế - Kỹ thuật, Trờng cao đẳng học Văn hoá - Nghệ thuật, 3 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật và dạy nghề cùng nhiều trung tâm dạy nghề ở
các huyện, mỗi năm đào tạo 30 - 35 nghìn lao động kỹ thuật.
Là một trung tâm y tế của vùng Bắc Trung Bộ với mạng lới bệnh viện
tuyến tỉnh, huyện các phòng khám đa khoa, khu vực và mạng lới y tế xã phờng
12


tơng đối tốt: 3 bệnh viện trực thuộc trung ơng, 12 bệnh viện tuyến tỉnh, 19
bệnh viện đa khoa huyện, thành thị; 19 trung tâm y tế dự phòng huyện, thành
thị, 479 trạm y tế phờng, xã, thị trấn, 43 phòng khám đa khoa khu vực.
- Hệ thống liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, đáp ứng nhu cầu
thông tin liên lạc trong nớc và quốc tế với các hình thức dịch vụ nh điện thoại,
điện báo, fax, internet đến hầu hết các vùng trên thế giới.
Tận dụng và phát huy tối đa những lợi thế về vị trí, tiềm năng thiên nhiên
u đãi sẽ đa tỉnh Nghệ An phát triển lên một tầm cao mới, xứng đáng với vị thế
một tỉnh mạnh trong vùng Bắc Trung Bộ.
- Nguồn nhân lực: Nghệ An là địa phơng đông dân thứ t trong cả nớc với
trên 3,1 triệu ngời (sau Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh và Thanh Hoá). Lực
lợng lao độmg trên 1,5 triệu ngời. Trong đó, lực lợng lao động đợc đào tạo
chiếm 32,5%, lao động đợc đào tạo nghề chiếm 21,2%.
Dân tộc sinh sống trên địa bàn gồm có: Việt (kinh), Khơ Mú, Sán Dìu,
Thái, Hmông, ơ Đu
Mật độ dân số trung bình: 188 ngời/km2.
Thu nhập bình quân đầu ngời (theo giá hiện hành) năm 2005 đạt 5,59
triệu đồng/năm, tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm của tỉnh đạt
8,75% cả thời kỳ 1996 - 2005, trong đó giai đoạn 2000 - 2005 là 10,25%/năm,
riêng năm 2007 đạt 10,5%, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hớng tăng nhanh
tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
Hiện nay, Nghệ An là một trong các địa phơng đợc hởng nhiều cơ chế,
chính sách u đãi của Nhà nớc và đang trở thành địa chỉ hấp dẫn cho các doanh

nghiệp và các nhà đầu t. Nghệ An đã và đang coi trọng sự hợp tác tin cậy, chia
sẻ khó khăn với doanh nghiệp, mở rộng, quảng bá tiềm năng thu hút đầu t
ngoại tỉnh và nớc ngoài vì mục tiêu cao nhất là thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh
nhà phát triển. Đây là những thuận lợi, là cơ hội tốt để các nhà đầu t lựa chọn
để đầu t vào Nghệ An.
1.2. Khái quát tình hình thu hút đầu t của Nghệ An trớc năm 1996
13


Trớc năm 1996 việc tranh thủ vốn đầu t và viện trợ nớc ngoài từ các tổ
chức phi chính phủ và các chơng trình viện trợ nhân đạo hàng năm từ 2 - 2,5
triệu USD đầu t vào sản xuất và các lĩnh vực xã hội. Bớc đầu tiếp cận với chơng trình hợp tác đầu t của nớc ngoài nh hợp tác với tỉnh Xiêng Khoảng (Lào)
và tiếp tục phát triển trên một số lĩnh vực. Năm 1992 đạt 8,6 triệu USD, năm
1993 đạt hơn 12,150 triệu USD, tăng gần 30% so với năm 1992 (cha kể kim
ngạch xuất khẩu của các đơn vị Trung Ương trên địa bàn Tỉnh). Kim ngạch
xuất khẩu hải sản, nông sản, thịt trâu bò hơi và đông lạnh đạt khá. Song giá trị
xuất khẩu bình quân đầu ngời ở Nghệ An vào loại thấp so với cả nớc
(5/35USD) [ 1; 153].
Tuy nhiên, nền kinh tế đối ngoại của tỉnh Nghệ An trớc năm 1996 còn là
một lĩnh vực yếu. Việc quản lý và phân phối chơng trình viện trợ còn phân tán,
quản lý vốn viện trợ có nơi còn lỏng lẻo, liên doanh và hợp tác đầu t còn ít ỏi,
các chơng trình và dự án ODA, FDI cha nhiều. Đến hiện nay Tỉnh vẫn cha
tổng kết đợc nguồn đầu t nớc ngoài cụ thể là bao nhiêu bởi những dự án mà
chúng ta thu đợc có quy mô nhỏ lẻ và số lợng ít. Không những vậy, có những
dự án chỉ mang tên trong danh mục dự án đầu t mà lại không đợc thực hiện.
Nguyên nhân của những tồn tại và yếu kém này là: nền kinh tế nhiều
thành phần ở Nghệ An chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc còn
chậm. Tỉnh cha đa ra chính sách cụ thể và thoả đáng để thu hút vốn từ bên
ngoài vào và huy động nguồn vốn sẵn có trong nhân dân nên một bộ phận

nhân dân tuy có vốn nhng không dám đầu t vào sản xuất kinh doanh và dịch
vụ. Việc đầu t khoa học công nghệ vào sản xuất, đổi mới thiết bị trong các
ngành nghề, việc đào tạo nguồn lao động cha đợc chỉ đạo đúng hớng.
Hơn nữa vào thời điểm này tình hình kinh tế của cả nớc cũng đang gặp
những khó khăn nhất định chính vì vậy các tỉnh các địa phơng cũng chịu ảnh
hởng không nhỏ.
Vào thời điểm trớc năm 1996 hầu nh các nhà đầu t đang còn ít biết đến
thị trờng Việt Nam nên thị trờng Nghệ An lại càng cha thể nói đến đợc.
14


Nguyên nhân nữa đó là, theo thống kê đánh giá năm 1996 Việt Nam là
một trong 10 nớc nghèo nhất trên thế giới thì Nghệ An lại là một trong 10 tỉnh
nghèo nhất Việt Nam, đây chính là lý do mà các nhà đầu t cha thể đặt chân
đến Nghệ An đợc.
Trong thời gian này tình hình quốc tế biến động phức tạp. Sự sụp đổ của
Liên Xô và các nớc XHCN Đông âu có tác động xấu đến tâm lý, t tởng của
Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng và làm mất đi một số thị trờng đầu
t của Tỉnh.
T tởng bảo thủ, trì trệ, cục bộ địa phơng, hẹp hòi, trớc hết là trong đội ngũ
cán bộ chủ chốt của tỉnh và các ngành còn tồn tại. Do vậy cha phát huy đợc trí
tuệ của cán bộ, Đảng viên và nhân dân. Việc vận dụng những chủ trơng nghị
quyết của Trung ơng cha thật sự sát đúng để đề ra những cơ chế, chính sách
phù hợp nhằm khai thác tiềm năng to lớn của tỉnh nhà. Dân chủ kỷ cơng pháp
luật bị buông lỏng, công tác tổ chức cán bộ và chính sách cán bộ từ khâu quy
hoạch, đào tạo bồi dỡng đến bố trí, sử dụng còn nhiều khiếm khuyết
Từ thực trạng và nguyên nhân của thực trạng đó Đảng và các sở ban
ngành đã tích cực khắc phục tồn tại, sữa chữa sai lầm, quyết tâm đẩy nhanh,
đẩy mạnh đa tỉnh Nghệ An thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, tiến kịp với nhịp
độ chung của các địa phơng khác, góp phần đa đất nớc bớc vào con đờng hội

nhập.
Tại đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XIII (1991) và XIV (1996) đã đa ra chủ
trơng : tăng cờng hoạt động XNK, phải chủ động trong việc tạo nguồn vốn cho
các đơn vị kinh doanh để thu mua phần lớn nông sản hàng hoá xuất khẩu. Có
chính sách để cán bộ tiếp cận với thị trờng, có biện pháp chặt chẽ để quản lý
nguồn ngoại tệ và tổ chức tốt việc nhập khẩu.
Có bộ phận xây dựng các dự án phát triển kinh tế và xã hội để khi có điều
kiện thì gọi vốn đầu t của nớc ngoài và tranh thủ sự viện trợ của các tổ chức
quốc tế và tổ chức phi chính phủ. Sử dụng ngoại tệ thống nhất tập trung để

15


phát triển kinh tế hàng hoá, đồng thời có chính sách thu hút và biện pháp quản
lý tốt các nguồn ngoại tệ.
Xuất phát từ tình hình nêu trên Đảng bộ tỉnh cùng các sở ban ngành và
nhân dân đã tích cực tìm ra nguyên nhân của tồn tại và đề ra giải pháp khắc
phục tình hình, đồng thời đa ra chủ trơng, chính sách trong thời gian tới, điều
này đợc thể hiện cụ thể ở chơng sau.

Chơng 2
đảng bộ nghệ an lãnh đạo công tác thu hút
đầu t từ năm 1996 đến năm 2008
16


2.1. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về kinh tế đối ngoại
Trong định hớng phát triển kinh tế - xã hôị, muốn hay không một vấn đề
cấp bách đợc đặt ra là xác định rõ quan hệ của nền kinh tế dân tộc thống nhất
với nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Mối quan hệ giữa sự phát triển

các nguồn lực bên trong của đất nớc với sự đóng góp của các nguồn lực bên
ngoài. Chính vì thế mà hình thành nên sự lựa chọn mở rộng quan hệ kinh tế
đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế.
Mở cửa nền kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự đổi
mới mang tính bớc ngoặt trong t duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cùng với sự đổi mới về t duy kinh tế, thì nhận thức về vai trò, vị trí cũng
nh cách thức quản lý các quan hệ kinh tế đối ngoại cũng đã từng bớc thay đổi.
Trớc tiên, đó là sự thay đổi quan niệm độc lập tự chủ trong kinh tế. Trớc
đây, độc lập tự chủ đợc hiểu là phải tự sản xuất lấy những sản phẩm để phục
cho tiêu dùng trong nớc, hợp tác với nớc ngoài hạn chế ở mức độ cần thiết và
chỉ với một khu vực kinh tế - các nớc XHCN. Nói cách khác độc lập tự chủ khi
ấy đợc đồng nghĩa với bế quan toả cảng, tự cung tự cấp [16; 284].
Qúa trình chuyển đổi nền kinh tế, chúng ta đã ý thức đợc sự bất hợp lý
của quan niệm về độc lập tự chủ trong kinh tế, cũng nh sự bất lợi của lệ thuộc
vào bên ngoài. Kinh tế mạnh là tiền đề, điều kiện đảm bảo cho độc lập tự chủ,
giữ vững độc lập tự chủ không thể bằng cách phát triển kinh tế theo kiểu khép
kín, đóng cửa, trái lại bằng chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở.
Trong điều kiện kinh tế thế giới thống nhất, xu hớng toàn cầu hoá kinh tế,
phân công lao động quốc tế sâu rộng thì sự giao lu kinh tế tăng vọt, trình độ
phát triển kinh tế cao, buôn bán vật t, kỹ thuật, vốn, hợp tác kinh tế diễn ra vô
cùng sôi động, không cho các nền kinh tế lệ thuộc lẫn nhau, và không một nền
kinh tế nào phát triển một cách cô lập, đóng cửa. Nếu cô lập đóng cửa thì
sẽ lạc hậu về kinh tế, xã hội và cả chính trị.

17


Hơn nữa, do yêu cầu phát triển kinh tế của mình, mỗi nớc cần tiếp cận với
thế giới bên ngoài thực thi nền kinh tế mở nhằm tranh thủ mọi nguồn lực bên
ngoài nh: (vốn, khoa học - công nghệ hiện đại, kinh nghiệm tổ chức và quản lý

tiên tiến) cùng với những u thế của phân công lao động quốc tế để khai thác
và phát huy có hiệu quả các nguồn lực trong nớc để xây dựng và phát triển nền
kinh tế - xã hội là hợp quy luật.
Trong suốt tiến trình xây dựng và phát triển đất nớc, Đảng ta luôn coi các
quan hệ đối ngoại nói chung, quan hệ kinh tế đối ngoại nối riêng có một vai
trò hết sức quan trọng. Luận điểm nổi tiếng của Hồ Chí Minh cho rằng cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới và chủ trơng kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại chính là cội nguồn t tởng cho những
thắng lợi trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc và giải phóng đất nớc.
Những luận điểm này cũng đợc thể hiện trong chủ trơng, chính sách phát triển
kinh tế ngay từ khi lập quốc. Trong lời kêu gọi liên hợp quốc 1945, Hồ Chí
Minh bày tỏ hết sức rõ ràng t tởng mở cửa nền kinh tế.
Đối với các nớc dân chủ, Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa
và hợp tác trong mọi lĩnh vực.
Nớc Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu t của các nhà t bản,
nhà kỹ thuật nớc ngoài,sẵn sàng mở rộng các cảng sân bay và đ ờng xá giao
thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế.
Nớc Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dới sự lãnh đạo của liên hợp quốc.
Trong bối cảnh đất nớc lâm vào hai cuộc chiến tranh suốt 3 thập kỷ,
những t tởng trên đây cha thể biến thành các chủ trơng chính sách cụ thể về
mở cửa và hội nhập.
Tại đại hội IV của Đảng năm 1976 đã khẳng định tính tất yếu của sự phát
triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, và các hội nghị của trung ơng khoá VI đã
nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại nên đã đề ra chủ trơng mở
18


rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, chú trọng liên kết kinh tế trực
tiếp ở cơ sởTăng cờng sự quản lý thống nhất và chặt chẽ của nhà nớc đối với
mọi hoạt động kinh tế đối ngoại bằng pháp luật và chính sách.

Đại hội VI đã chủ trơng đẩy mạnh kinh tế đối ngoại, mở cửa thu hút vốn
đầu t nớc ngoài. Cùng với việc mở rộng xuất - nhập khẩu, tranh thủ vốn viện
trợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế
đối ngoại.
Mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nớc
XHCN khác, từ các hình thức bạn đa gia công, liên doanh đến đầu t trực tiếp
tăng cờng quan hệ hợp tác, liên kết trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất và khoa
học giữa các tổ chức kinh tế, khoa học - kỹ thuật của nớc ta với các tổ chức tơng ứng của các nớc anh em.
Công bố chính sách khuyến khích nớc ngoài đầu t vào nớc ta dới nhiều
hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao làm hàng
xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố luật đầu t cần có các chính sách và biện
pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt Kiều vào nớc ta để
hợp tác kinh doanh.
Coi trọng việc tổ chức, động viên Việt Kiều góp phần xây dựng đất nớc
bằng nhiều cách, bao gồm cả đầu t kỹ thuật và vốn. Phát huy khả năng của
Kiều bào trong việc giúp đỡ mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc, các công ty,
các tổ chức kinh tế ở nớc ngoài.
Đẩy mạnh hợp tác khoa học, kỹ thuật và đào tạo cán bộ công nhân. Tổ
chức tốt việc đa lao động và các chuyên gia đi làm việc hợp đồng ở nớc ngoài
dới nhiều hình thức, chú ý hình thức nhận thầu đồng bộ, công trình xây dựng
và các loại dịch vụ. Nhanh chóng khai thác các điều kiện thuận lợi của đất nớc
để mở mang dịch vụ bằng vốn đầu t trong nớc và hợp tác với nớc ngoài.
Trong quan hệ hợp tác với Lào, Campuchia cần phối hợp đầu t trong
những lĩnh vực đầu t có điều kiện
Đến Đại hội lần thứ VII Đảng ta đã có những chuyển biến quan trọng
mang tính chất đột phá về nền kinh tế đối ngoại.
19


Tích cực tạo vốn trong nớc, nguồn cơ bản để tạo vốn là làm ăn hiệu quả,

cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng. Khuyến khích đảm bảo cho
mọi tổ chức và cá nhân an tâm bỏ vốn đầu t tự kinh doanh, mua cổ phiếu, trái
phiếu, mua bảo hiểm, giữ quỹ tiết kiệm nhằm huy động mọi nguồn vốn trong
xã hội vào chu chuyển kinh tế.
Tranh thủ mọi khả năng và dùng nhiều hình thức thu hút vốn ngoài nớc.
Nắm vững chính sách đối ngoại, kết hợp chính sách kinh tế cởi mở với sách lợc ngoại giao mềm dẻo để phá thế bao vây, cấm vận về kinh tế đối với nớc ta.
Tranh thủ viện trợ và vay dài hạn với lãi suất thấp. Chú trọng hình thức
công ty nớc ngoài vào nớc ta, gắn với chuyển giao công nghệ tiên tiến và đẩy
mạnh xuất khẩu.
Tạo điều kiện cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t phát triển kinh tế. Các
doanh nghiệp trong nớc có thể vay vốn nớc ngoài để tự đầu t.
Thực hiện chính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế với
mọi Quốc gia và mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ
quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
Tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài vào nớc ta đầu t,
hợp tác liên doanh. Xây dựng thể chế đồng bộ, ổn định, thuận tiện và tổ chức
thực hiện nghiêm chỉnh thống nhất đầu t giải quyết các thủ tục và yêu cầu đầu
t của nớc ngoài. Đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế đối
ngoại theo cơ chế mới, với đối tợng mới.
Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng khoá VII đã nêu: song
song với việc khai thác các nguồn lực trong nớc, cần tạo các điều kiện để thu
hút nhiều hơn và có hiệu quả hơn về vốn, công nghệ bên ngoài. Thực hiện
chính sách rộng rãi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, xây dựng cơ chế và quy
định trách nhiệm đối với việc vay nợ, trả nợ nớc ngoài. Bảo đảm sử dụng vốn
vay có hiệu quả, không để nợ nần chồng chất. Quy hoạch các vùng trớc hết là
các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công
nghiệp tập trung. Xây dựng các dự án đầu t, cân nhắc thứ tự u tiên các công
trình cần gọi vốn đầu t của nớc ngoài. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t cả về
20



pháp luật, quy chế lẫn điều kiện sinh hoạt và làm việc cho các nhà đầu t nớc
ngoài.
Việc khuyến khích trực tiếp đầu t của nớc ngoài phải đặt trong chiến lợc
phát trển và cơ cế quản lý đồng bộ, bảo đảm chủ quyền, khả năng kểm soát và
định hớng của nhà nớc đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng
cơ chế quản lý nhà nớc đối với việc thực hiện các dự án đầu t có vốn nớc ngoài
và các công trình hoàn thành xây dựng đi vào hoạt động, đi đôi với việc mở
rộng hình thức đầu t, cần tăng dần tỷ trọng tham gia của phía Việt Nam vào
các công trình hợp tác liên doanh.
Với chủ trơng đề ra của Đảng tại đại hội VII, kinh tế đối ngoại đã phát
triển trên nhiều mặt: thị truờng xuất khẩu, nhập khẩu đợc củng cố và mở rộng,
đặc biệt là nguồn vốn đầu t của nớc ngoài tăng nhanh.
Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) tăng nhanh, đến cuối năm 1995,
các dự án đợc cung cấp giấy phép đạt trên 19 tỷ USD vốn đăng ký. Tỷ trọng
đầu t vào công nghiệp chiếm 40% tổng số vốn theo dự án, trong đó hơn 60%
là đầu t chiều sâu. Địa bàn đầu t phân bố rộng hơn trên các vùng lãnh thổ.
Hình thức đầu t chủ yếu là xí nghiệp liên doanh, chiếm trên 65% tổng số vốn,
xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm gần 18%, hợp đồng hợp tác kinh doanh
chiếm gần 18%. Nhà nớc đã bổ sung hoàn thiện từng bớc khuôn khổ pháp lý
cho đầu t nớc ngoài.
Đại hội VIII (1996) của Đảng trên cơ sở phân tích bối cảnh quốc tế, đặc
biệt là xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sôi động đã
khẳng định và cụ thể hoá chủ trơng xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá
kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất khẩu
Đại hội đa ra chủ trơng tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính
thức (ODA) đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và quản
lý, đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng
nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng. Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho

những vùng chậm phát triển. Các dự án sử dụng vốn vay phải có phơng án trả
21


nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ. Phải sử dụng nguồn vốn ODA
có hiệu quả và có kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực.
Về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) hớng vào những lĩnh vực, những
sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiên tiến, có tỷ lệ xuất khẩu cao. Đối với
những ngành không đòi hỏi nhiều vốn và công nghệ cao, có thể sinh lợi nhanh
phải dùng nhiều hình thức để huy động vốn trong nớc đầu t toàn bộ hoặc
chiếm tỷ lệ góp vốn cao nếu cần liên doanh. Về địa bàn đầu t, cần có chính
sách và biện pháp hữu hiệu để thu hút vào những nơi có tiềm năng nhng trớc
mắt còn khó khăn. Hình thức đầu t cần tiếp tục đa dạng hoá, chú ý thêm hình
thức mới nh đầu t tài chính (bên ngoài góp vốn mua cổ phần nhng không tham
gia quản lý nh xí nghiệp liên doanh). Về đối tác đầu t, cần tăng cờng quan hệ
hợp tác với các công ty đa Quốc gia để tranh thủ đợc công nghệ nguồn, tiếp
cận cách quản lý hiện đại và thâm nhập nhanh vào thị trờng quốc tế, mở rộng
đợc thị trờng mới.
Đi đôi với những cố gắng thu hút thêm nguồn vốn bên ngoài, cần chú
trọng nhiều hơn việc đa vào thực hiện những dự án đầu t trực tiếp của nớc
ngoài đã đợc cung cấp giấy phép, khắc phục các trở lực để đa nhanh vào sử
dụng nguồn vốn ODA đã đợc các nhà tài trợ cam kết.
Đến đại hội IX (2001) Đảng đa ra chủ trơng tiếp tục cải thiên môi trờng
đầu t, hoàn thiện các hình thức đầu t, nâng cao hiệu quả cạnh tranh trong việc
thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Giảm mạnh tiến tới xoá bỏ sự phân biệt
về chính sách và pháp luật giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Cải tiến
nhanh các thủ tục hành chính để đơn giản hoá việc cấp giấy phép đầu t. Chú
trọng thu hút đầu t của các công ty nắm công nghệ nguồn và có thị phần lớn
trên thị trờng thế giới. Tăng cờng hỗ trợ và quản lý sau cấp giấy phép, tạo điều
kiện cho các dự án đã đợc cấp giấy phép triển khai thực hiện có hiệu quả.

Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc đối với các khu công
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Thực hiện cổ phần hoá những doanh nghiệp có
điều kiện. Triển khai từng bớc vững chắc các hình thức đầu t gián tiếp của nớc
ngoài ở nớc ta.
22


Khuyến khích ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài và trong nớc đầu t kinh
doanh, doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài và có chính sách hỗ trợ
công dân Việt Nam kinh doanh hợp pháp ở nớc ngoài.
Bớc sang Đại hội X của Đảng (2006) tiếp tục đa ra chủ trơng tạo bớc
ngoặt về hội nhập kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại.
Thực hiện tốt đờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc chủ
động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới.
Thực hiện có hiệu quả các cam kết với các nớc, các tổ chức quốc tế về thơng
mại, đầu t, dịch vụ và các lĩnh vực khác. Thực hiện các cam kết của khu vực
mậu dịch tự do ASEAN, và tích cực tham gia quá trình xây dựng cộng đồng
kinh tế ASEAN. Khẩn trơng đổi mới thể chế kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống
pháp luật đảm bảo lợi ích Quốc gia và phù hợp với các quy định, thông lệ quốc
tế. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, chú trọng cải cách hành chính, đào tạo
nguồn nhân lực, tạo lập những điều kiện thuận lợi hơn nữa để thu hút mạnh
các nguồn vốn quốc tế nh vốn ODA, vốn đầu t trực tiếp, gián tiếp dới nhiều
hình thức, tín dụng thơng mại, và các nguồn vốn quốc tế khác.
Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, phấn đấu đạt trên 1/3 tổng nguồn
vốn đầu t phát triển toàn xã hội trong 5 năm. Mở rộng lĩnh vực địa bàn và hình
thức thu hút FDI, hớng vào những thị trờng giàu tiềm năng và các tập đoàn
kinh tế hàng đầu thế giới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lợng và chất lợng, hiệu quả nguồn FDI. Tiếp tục tranh thủ nguồn ODA, đẩy nhanh tăng tốc
độ giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng và có kế hoạch đảm bảo trả nợ. Từng
bớc mở rộng đầu t gián tiếp của nớc ngoài và có chính sách hiệu quả hơn để
thu hút mạnh kiều hối vào phát triển kinh tế - xã hội. Tạo điều kiện thuận lợi

và có cơ chế khuyến khích các hoạt động đầu t ra nớc ngoài của doanh nghiệp
Việt Nam.
Nhà nớc tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển thuận
lợi, hớng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu
hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm.
23


Để triển khai các quan điểm của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội X, nhà
nớc đã ban hành các nghị quyết, các bộ luật, các văn bản pháp quy, nhằm định
hớng và tạo môi trờng pháp lý cho sự phát triển các thành phần kinh tế và các
chủ thể kinh tế trong nền kinh tế hàng hoá đó là:
Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI
(15/7/1988) về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý đối với các cơ sở kinh tế
ngoài quốc doanh, luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty (1990) đợc sửa đổi
bổ sung và nhập thành luật doanh nghiệp (1999). Đặc biệt luật đầu t trực tiếp
nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 và qua bốn lần sửa đổi 1990, 1992, 1996 và
2000.
Bộ luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc nâng lên từ điều lệ đầu t 1977,
đã khẳng định sự đúng đắn của chủ trơng, đờng lối mở cửa nền kinh tế của
Đảng, góp phần quan trọng vào thành công của sự nghiệp đổi mới trong chặng
đờng vừa qua.
Nhằm cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh, môi trờng pháp lý, tạo sự
thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu t và tạo một sân chơi bình đẳng,
không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t, đơn giản hoá thủ tục đầu t, tạo điều
kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu t. Năm 2005
Quốc hội đã ban hành luật đầu t có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 thay thế luật đầu
t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc. Việc thay đổi này thể hiện sự
quan tâm của Đảng và nhà nớc ta đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoài, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu

phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của
tình hình phát triển kinh tế trong nớc cũng nh quốc tế trong từng thời kỳ để
tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng
cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu qủa vốn đầu t nớc ngoài. thực tế đã
chứng minh việc ban hành luật đầu t đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra
những chuyển biến tích cực của tình hình đầu t nớc ngoài vào Việt Nam kể từ
năm 2006 đến nay. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thực sự trở thành đòn
bẩy quan trọng trong việc thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đảm bảo cho
24


việc thực hiện chủ trơng thu hút đầu t nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc để phát
triển kinh tế xã hội đất nớc ta vừa qua.
Luật đầu t 2005 xác định việc phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh và ban
quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế sau
đây gọi là ban quản lý, cấp giấy chứng nhận đầu t cũng nh quản lý hoạt động
đầu t và giảm bớt những dự án phải trình thủ tớng chính phủ. Thủ tớng Chính
phủ chỉ chấp nhận về nguyên tắc đối với một số dự án quan trọng cha có trong
quy hoạch, hoặc cha có quy hoạch. Những dự án đã có trong quy hoạch đợc
duyệt và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và điều ớc quốc tế
cũng nh các dự án còn lại sẽ do UBND cấp tỉnh và ban quản lý, là một chủ tr ơng thực hiện cải cách hành chính trong quản lý kinh tế và đã đợc tổng kết
trong nhiều năm qua. Đã tạo điều kiện thuận lợi để UBND cấp tỉnh và ban
quản lý thực hiện đợc trách nhiệm quản lý hoạt động đầu t trong nớc và đầu t
nớc ngoài trên địa bàn. Việc phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh ban quản lý
đã tạo điều kiện cho các bộ, ngành quản lý nhà nớc tập trung thực hiện chức
năng hoạch định chính sách, dự báo, kiểm tra, giám sát.
Cho đến nay, công tác quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài ở địa phơng,
nhất là các địa phơng có nhiều doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đã đi vào nề nếp,
theo trình tự hợp lý đã đợc đơn giản hoá, đợc cộng đồng doanh nghiệp đánh
giá có nhiều đổi mới - góp phần cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh của địa

phơng.
Bên cạnh đó, các Bộ, Ngành và UBND cấp tỉnh đã phối hợp chặt chẽ
trong quá trình thực hiện các nội dung quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài, từ
thẩm định cấp giấy chứng nhận đầu t đến hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh
nghiệp. Bộ kế hoạch và đầu t đã phối hợp với các bộ ngành liên quan tổ chức
tập huấn, trao đổi nghiệp vụ và hỗ trợ các địa phơng từ việc tổ chức hội nghị,
hội thảo vận động xúc tiến, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu t, ban hành
văn bản hớng dẫn về đầu t nớc ngoài tại địa bàn đ a hoạt động quản lý đầu t
nớc ngoài ở các địa phơng đi vào nề nếp. Mô hình Một cửa liên thông cách
làm Trải thảm đỏ đón nhà đầu t tiếp tục thực hiện và có tác động lan tỏa
25


×