Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác báo chí thời kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 182 trang )

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

---------------------------

BO CO
TNG HP KT QU NGHIấN CU
TI NGHIấN CU KHOA HC CP B 2009

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
công tác báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới
M số: B.09-09

Chủ nhiệm đề tài : PGS, TS. Nguyễn Duy Bắc
Th ký đề tài

: TS. Lê Trung Kiên

Cơ quan chủ trì

: Viện Văn hóa và phát triển

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

8101

H NI - 2009


Danh sách cộng tác viên chính
tham gia đề tài


10. PGS, TS. Nguyễn Duy Bắc, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
11. PGS, TS. Phạm Duy Đức, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
12. ThS. Vũ Thị Phơng Hậu, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
13. TS. Lê Trung Kiên, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
14. TS. Nguyễn Thế Kỷ, Ban Tuyên giáo Trung ơng
15. ThS. Tô Quang Phán, Báo Lao Động
16. TS. Nguyễn Danh Tiên, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
17. TS. Nguyễn Vũ Tiến, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
18. ThS. Phạm Thị Thúy, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh


Mục lục
Trang
1

Mở đầu

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản và
công tác lnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng
Cộng sản Việt Nam

1.1. Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản

13
13

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về
báo chí - xuất bản
1.3. Về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản


22
33

Chơng 2: Thực trạng công tác lnh đạo báo chí - xuất
bản của Đảng trong thời kỳ đổi mới

64

2.1. Thực trạng hoạt động báo chí - xuất bản nớc ta trong thời kỳ
đổi mới

64

2.2. Những đổi mới trong sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất
bản thời gian qua

81

2.3. Một số bài học kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng đối với báo
chí - xuất bản thời gian qua

111

Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao vai trò
lnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản
trong giai đoạn mới

117

3.1. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với hoạt động báo chí - xuất

bản nớc ta trong giai đoạn mới

117

3.2. Phơng hớng và các nhiệm vụ chủ yếu nhằm nâng cao năng lực
lãnh đạo của Đảng về báo chí - xuất bản

123

3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng
đối với báo chí - xuất bản trong giai đoạn mới

129

Kết luận

153

Danh mục tài liệu tham khảo

156


DANH MC CC THUT NG VIT TT
S DNG TRONG TI

BBT

: Ban Bí th


BCHTW

: Ban Chấp hành Trung ơng

BCT

: Bộ Chính trị

BTGTW

: Ban Tuyên giáo Trung ơng

BTT&TT

: Bộ Thông tin và truyền thông

BTT-VHTW : Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng
BVH-TT

: Bộ Văn hóa - Thông tin

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

ĐCSVN

: Đảng Cộng sản Việt Nam

HNB


: Hội Nhà báo

HXB

: Hội Xuất bản

Nxb

: Nhà xuất bản

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Báo chí - xuất bản ở nớc ta là phơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu
trong đời sống của xã hội, là cơ quan ngôn luận của các tổ chức Đảng, Nhà
nớc, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp và là diễn đàn của nhân dân.
Báo chí - xuất bản là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong công tác t
tởng - văn hóa của Đảng. Thông qua việc sản xuất, phổ biến những ấn phẩm
báo chí - xuất bản, giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội,
giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu tinh
thần ngày càng đa dạng và phong phú của nhân dân, xây dựng văn hóa đạo
đức lối sống tốt đẹp của ngời Việt Nam, đấu tranh chống mọi hành vi làm
tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội và sự
nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc.

Trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp, báo chí - xuất bản luôn
luôn là công cụ, là vũ khí đấu tranh giai cấp, gắn liền với lợi ích của giai cấp
thống trị, đợc sử dụng để tuyên truyền, vận động xã hội bảo vệ cho lợi ích
của giai cấp thống trị.
ở nớc ta, Đảng lãnh đạo trực tiếp và toàn diện đối với báo chí - xuất
bản là một nguyên tắc bất di bất dịch trong công tác lãnh đạo của Đảng. Vai
trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản đã đợc chứng minh qua các
thời kỳ lịch sử của cách mạng Việt Nam từ trớc và sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 giành chính quyền về tay nhân dân, qua hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc, đến thời kỳ hòa bình xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nớc và trong công cuộc đổi mới do Đại hội
lần thứ VI của Đảng khởi xớng và lãnh đạo, vì mục tiêu "Dân giàu nớc
mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh" tiến bớc vững chắc lên chủ nghĩa
xã hội.

1


Hơn 20 năm qua báo chí - xuất bản nớc ta đã có sự phát triển nhanh về
số lợng, quy mô và loại hình, về nội dung và hình thức, về đội ngũ ngời làm
báo chí - xuất bản và bạn đọc, về cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ in ấn, phát
hành, truyền dẫn, ngày càng phát huy vai trò quan trọng trong đời sống văn
hóa tinh thần của xã hội. Tuy nhiên báo chí - xuất bản cũng bộc lộ không ít
thiếu sót, khuyết điểm, chất lợng nhiều sản phẩm còn thấp, cha kịp thời
phát hiện và lý giải những vấn đề lớn do cuộc sống đặt ra, khuynh hớng t
nhân hóa, thơng mại hóa, cho t nhân núp bóng để ấn hành xuất bản phẩm
ngày càng tăng. Một số cơ quan báo chí, xuất bản thiếu nhạy bén chính trị,
cha làm tốt chức năng t tởng, văn hóa, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nớc, xa rời tôn chỉ, mục đích, thông tin không
trung thực, thiếu chính xác. Công tác chỉ đạo, quản lý báo chí - xuất bản còn

nhiều hạn chế... Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới và tăng cờng sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác báo chí - xuất bản trong thời gian tới.
Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản để báo
chí - xuất bản thực hiện tốt chức năng cao cả của mình, thực sự là tiếng nói
của Đảng, Nhà nớc, là diễn đàn của nhân dân, củng cố vững chắc hơn
những mặt tích cực, nhất là vai trò cung cấp thông tin, định hớng d luận,
nâng cao tri thức, hớng dẫn thị hiếu, ủng hộ, cổ vũ công cuộc đổi mới,
kiên quyết và dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí,
mất dân chủ và các biểu hiện tiêu cực khác, đồng thời hạn chế khắc phục
các thiếu sót, khuyết điểm mà có mặt, có lúc, có nơi còn trầm trọng, chống
xu hớng xa rời tôn chỉ mục đích, t nhân hóa, thơng mại hóa báo chí xuất bản, xây dựng và phát triển nền báo chí - xuất bản Việt Nam tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
Trớc yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trong bối cảnh toàn cầu hóa và

2


cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ thì sự lãnh đạo chặt chẽ
và thờng xuyên đổi mới của Đảng là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho báo
chí - xuất bản tiếp tục phát triển đúng định hớng chính trị t tởng của Đảng
và Nhà nớc, đồng thời thực sự là diễn đàn của nhân dân.
Việc nghiên cứu đề tài: Đảng Cộng sản Việt Nam lnh đạo công

tác báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn cấp thiết, góp phần vào việc nhận thức rõ hơn những giá trị phổ biến,
khách quan về vai trò lãnh đạo, nội dung và phơng thức lãnh đạo báo chí xuất bản của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay,
đánh giá những thành tựu và những hạn chế yếu kém trong công tác này, đồng

thời đề xuất những giải pháp góp phần đổi mới và nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ phát triển mới của đất nớc.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Có thể nhận thấy một số nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài:
Thứ nhất là: Các Văn kiện của Đảng về lãnh đạo công tác báo chí xuất bản trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.
Ngoài các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX,
X, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về lãnh đạo báo chí - xuất bản nh:
Chỉ thị 08 CT/TW ngày 31 tháng 3 năm 1992 của Ban Bí th (khóa VII)
Về tăng cờng sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả
công tác báo chí - xuất bản.
Chỉ thị số 22/CT-TW ngày 17 tháng 10 năm 1997 của BCT (khóa
VIII) Về tiếp tục đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo, quản lý công tác báo
chí - xuất bản.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa VIII (1998) Về xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 27 tháng 01 năm 2003 của Ban Bí th khóa
IX Về nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác xuất bản, phát hành sách lý
luận chính trị trong tình hình mới.
3


Kết luận của Hội nghị lần thứ mời BCHTW Đảng khóa IX ngày 20
tháng 7 năm 2004 Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII về
"Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc" trong những năm sắp tới.
Chỉ thị số 42/CT-TW ngày 25 tháng 8 năm 2004 của Ban Bí th khóa IX
Về nâng cao chất lợng toàn diện của hoạt động xuất bản.
Thông báo số 162-TB/TW ngày 01 tháng 12 năm 2004 Kết luận của BCT Về
một số biện pháp tăng cờng quản lý báo chí trong tình hình hiện nay.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa X (2007) Về công tác

t tởng, lý luận và báo chí trớc yêu cầu mới.
v.v..
Các Văn kiện của Đảng đã khẳng định vai trò của báo chí - xuất bản
trong sự nghiệp đổi mới; đánh giá u điểm và khuyết điểm trong hoạt động
báo chí - xuất bản thời gian qua và xác định rõ các quan điểm và định hớng
lớn trong hoạt động báo chí - xuất bản.
Thứ hai là: Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc về quản lý báo
chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới.
Thể chế hóa các quan điểm và định hớng lớn của Đảng về công tác
báo chí - xuất bản, Nhà nớc đã ban hành các bộ Luật và nghị định, thông t,
hớng dẫn về quản lý báo chí - xuất bản, tiêu biểu là:
Luật Báo chí đã đợc Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 28 tháng 12
năm 1989 và Quốc hội khóa X thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Báo chí ngày 12 tháng 6 năm 1999.
Luật Xuất bản đợc Quốc hội khóa IX thông qua ngày 7 tháng 7 năm
1993 và Luật Xuất bản đợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày 03 tháng 12
năm 2004 (thay cho Luật Xuất bản công bố năm 1993).
Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2002 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
Luật Báo chí.

4


Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2005 của Chính
phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản.
Thông t số 30/2006/TT-BVHTT ngày 22 tháng 2 năm 2006 của Bộ
Văn hóa - Thông tin hớng dẫn thi hành Nghị định số 111/2005/NĐ-CP ngày
26-8-2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều
của Luật Xuất bản v.v..

Thứ ba là: Các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và
ngoài giới báo chí - xuất bản, các cơ quan chức năng về báo chí - xuất bản
nớc ta về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi
mới. Tiêu biểu là Hà Xuân Trờng: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí,
Tạp chí Cộng sản, số 3-1991; BTT-VHTW: Nâng cao chất lợng hiệu quả
công tác báo chí - xuất bản, Nxb T tởng Văn hóa, Hà Nội, 1992; Vũ Mạnh
Chu: Đổi mới hoàn thiện pháp luật xuất bản theo định hớng xây dựng Nhà
nớc pháp quyền, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997; Trần Văn Phợng:
Vì sự nghiệp xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Tạ Ngọc Tấn:
Báo chí - từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1999;
Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; 70 năm Đảng
lãnh đạo báo chí, những vấn đề nóng hổi tính thời sự, Tạp chí Cộng sản số 6,
2000; Chu Thái Thành: Sự lãnh đạo của Đảng bảo đảm tự do và sức sáng tạo
cho đội ngũ nhà báo nớc ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 6, 1998; Hà Minh
Đức (Chủ biên): Báo chí - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học
quốc gia, Hà Nội, 1997; Vũ Đình Hòe (Chủ biên): Truyền thông đại chúng và
công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn
Văn Dững (Chủ biên): Báo chí, những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội, 2000; Dơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hờng, Trần Quang:
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004;
Trần Quang Nhiếp: Định hớng báo chí trong điều kiện kinh tế thị trờng ở
nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Hữu Thọ: Bình luận
báo chí thời kỳ đổi mới - một số vấn đề t tởng văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà
5


Nội, 2000; Nguyễn Viết Chức - Nguyễn Duy Bắc: Thông tin đại chúng và
phát triển văn hóa - Giáo trình Lý luận văn hóa và đờng lối văn hóa của
Đảng (dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
Nguyễn Duy Bắc: Phát triển văn học nghệ thuật và thông tin đại chúng trong

công cuộc đổi mới - Giáo trình Lý luận văn hóa và đờng lối văn hóa của
Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Hà Đăng: Nâng cao năng lực và phẩm chất của
phóng viên nhà báo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Vũ Tiến: Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2002; Hoàng Yến: Sự
phát triển của báo chí và vấn đề quản lý Nhà nớc đối với báo chí, Tạp chí
Cộng sản, số 5-2003; BTT-VHTW: Tình hình phát triển và quản lý báo chí
qua 20 năm đổi mới, Hà Nội, 2004; BTT-VHTW - BVH-TT: Kỷ yếu Hội nghị
tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị 22 của BCT về báo chí - xuất bản, Hà Nội,
2001; Lê Thanh Bình: Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2004; Đinh Xuân Dũng: Xuất bản trong cuộc hành trình lớn
của dân tộc, Tạp chí T tởng - Văn hóa, số 10/2005; Lê Doãn Hợp: Quản lý
báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số
6/2007; Trần Đăng Tuấn: Một số vấn đề của lãnh đạo, quản lý báo chí trong
tình hình hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 6/2007 v.v.. Các công trình nghiên
cứu nêu trên từ nhiều cách tiếp cận khác nhau đã khảo sát, phân tích những
vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển của báo chí - xuất bản nớc ta trong
thời kỳ đổi mới, khẳng định những thành tựu và nêu lên những hạn chế, yếu
kém của hoạt động báo chí - xuất bản. Các công trình nghiên cứu trên đã
khẳng định và kiến nghị cần tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, đổi mới
nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc đối với
báo chí - xuất bản trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển văn hóa và con
ngời... hiện nay.
6


Thứ t là: Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, cử nhân chính trị,
cao cấp chính trị... đề cập đến vấn đề Đảng lãnh đạo báo chí - xuất bản.

Tiêu biểu nh: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới,
Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành xây dựng Đảng của Nguyễn Vũ Tiến,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003; Các quan điểm
chỉ đạo của Đảng về báo chí thời kỳ đổi mới (1986 - 1999), Luận văn thạc
sĩ báo chí của Trần Bá Dung, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội,
2000; Vấn đề tự do báo chí và Đảng lãnh đạo báo chí hiện nay, Luận văn
thạc sĩ báo chí của Hoàng Tiến Phúc, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
Hà Nội, 2000; Báo chí trong việc thực thi quyền lực chính trị của Đảng
Cộng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ báo chí của Trần Hùng, Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2001; Chính sách quản lý báo chí của Nhà
nớc Việt Nam từ năm 1996 đến hết năm 2001, Luận văn thạc sĩ báo chí
của Chử Kim Hoa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2003; Tăng
cờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc đối với báo chí
trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ báo chí
của Nhữ Văn Khánh, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, 2004;
Hoạt động báo chí trong kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,
Luận văn thạc sĩ văn hóa học của Vũ Đình Thờng, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004; Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với
hoạt động xuất bản nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại
chúng của Trơng Thị Văn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội,
2007; Đảng lãnh đạo báo chí trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Luận
văn thạc sĩ văn hóa học của Tô Quang Phán, Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008 v.v.. Tác giả của các luận án,
luận văn nêu trên đã khảo sát, phân tích những tác động của bối cảnh trong
nớc và quốc tế đối với sự phát triển của báo chí - xuất bản nớc ta, đồng
thời khảo sát công tác lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc đối với
7


báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới, từ đó kiến nghị những giải pháp

nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc đối với báo
chí - xuất bản.
*
*

*

Nhìn chung những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nêu
trên đã có những đóng góp nhất định đối với khoa học báo chí - xuất bản và
công tác t tởng lý luận báo chí - xuất bản của Đảng, là cơ sở để chúng tôi kế
thừa trong quá trình thực hiện đề tài. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu
nói trên mới chỉ dừng lại ở việc xác định yêu cầu cấp thiết về sự lãnh đạo của
Đảng đối với báo chí - xuất bản; về sự lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng
trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa;
về sự lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng thời kỳ từ 1986 đến năm 20032004... Nhiều vấn đề về nội dung lãnh đạo báo chí - xuất bản, phơng thức
lãnh đạo báo chí - xuất bản; sự lãnh đạo của Đảng về báo chí - xuất bản
trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghệ thông tin; sự lãnh
đạo của Đảng về báo chí - xuất bản thời kỳ nớc ta gia nhập Tổ chức
Thơng mại thế giới (WTO) và hội nhập quốc tế... cha đợc đặt ra đúng
mức. Thực trạng công tác xuất bản và sự lãnh đạo của Đảng về công tác
xuất bản trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay còn cha đợc chú ý
nghiên cứu thỏa đáng. Việc thực hiện đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam

lnh đạo công tác báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới một mặt
kế thừa những thành quả nghiên cứu của những ngời đi trớc mặt khác sẽ
tiếp tục phát triển, bổ sung thêm những kết quả nghiên cứu mới về lý luận
và thực tiễn tiến trình, nội dung, phơng thức và bài học kinh nghiệm
trong công tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ
đổi mới.
3. Mục tiêu của đề tài

Việc thực hiện đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lnh đạo công tác

báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới nhằm mục tiêu sau đây:
8


- Làm rõ sự vận dụng, tiếp thu và phát triển sáng tạo các quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của Đảng ta về báo chí - xuất
bản và sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác lãnh đạo báo chí xuất bản của Đảng trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay.
- Khẳng định, làm rõ các quan điểm đổi mới về báo chí - xuất bản của
Đảng, phân tích những thành tựu và hạn chế, nguyên nhân và các bài học kinh
nghiệm trong công tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong
những năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong công tác lãnh đạo báo chí xuất bản của Đảng ta hiện nay.
- Đề xuất phơng hớng và các giải pháp nhằm đổi mới và tăng cờng
công tác lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ mới.
4. Nội dung nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của đề tài đợc thể hiện qua các nội dung chính
sau đây:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản và công tác
lnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về
báo chí - xuất bản
1.3. Về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản
Chơng 2: Thực trạng công tác lnh đạo báo chí - xuất bản của
Đảng trong thời kỳ đổi mới
2.1. Thực trạng hoạt động báo chí - xuất bản nớc ta trong thời kỳ
đổi mới
2.2. Những đổi mới trong sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất

bản thời gian qua
2.3. Một số vấn đề đặt ra từ sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất
bản thời gian qua

9


Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao vai trò lnh đạo của
Đảng đối với báo chí - xuất bản trong giai đoạn mới
3.1. Bối cảnh và thời cơ, thách thức đối với hoạt động báo chí - xuất bản
nớc ta trong giai đoạn mới
3.2. Phơng hớng và các nhiệm vụ chủ yếu nhằm nâng cao năng lực
lãnh đạo của Đảng về báo chí - xuất bản
3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối
với báo chí - xuất bản trong giai đoạn mới
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc thực hiện dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đờng lối đổi mới báo chí
- xuất bản của Đảng và Nhà nớc và vận dụng các phơng pháp nghiên cứu
sau đây:
- Nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu các quan điểm của chủ
nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về báo chí - xuất bản.
- Phơng pháp phân tích: Đợc đề tài sử dụng để phân tích thực
trạng báo chí - xuất bản, thực trạng công tác lãnh đạo báo chí - xuất bản
của Đảng trong thời kỳ đổi mới, những thành tựu và hạn chế trong hoạt
động báo chí - xuất bản và công tác lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng ta
thời kỳ đổi mới.
- Phơng pháp thống kê - so sánh: Đề tài sử dụng các số liệu thống kê
để hệ thống hóa, khái quát hóa, phân loại, so sánh nhằm đa ra kết luận về

thực trạng lãnh đạo báo chí - xuất bản và giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo
của Đảng đối với báo chí - xuất bản trong thời kỳ đổi mới.
- Phơng pháp chuyên gia: Đề tài sẽ tìm kiếm các ý kiến phân tích,
đánh giá của các chuyên gia về nội dung nghiên cứu của đề tài thông qua các

10


chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu, các hội thảo và tọa đàm khoa học đợc tổ
chức trong quá trình thực hiện đề tài.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn là:
Thứ nhất, đề tài góp phần nâng cao trình độ nghiên cứu, năng lực phân
tích và hoạch định chính sách của các cán bộ nghiên cứu và cộng tác viên
tham gia đề tài.
Thứ hai, đề tài xây dựng đợc hệ thống lý luận khoa học về nội
dung và phơng thức lãnh đạo báo chí - xuất bản của Đảng trong thời kỳ
đổi mới từ 1986 đến nay; khẳng định, làm rõ các quan điểm cơ bản, phê
phán các nhận thức lệch lạc, sai trái về sự lãnh đạo của Đảng đối với báo
chí - xuất bản; phân tích những tiến bộ và hạn chế, nguyên nhân và những
bài học kinh nghiệm trong sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất
bản trong những năm đổi mới; đề xuất phơng hớng và các giải pháp cụ
thể nhằm tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí - xuất bản
trong thời kỳ mới.
Thứ ba, kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan
lãnh đạo, quản lý báo chí - xuất bản của Đảng và Nhà nớc, các nhà quản lý
kinh tế, văn hóa, xã hội, các tổ chức và cá nhân hữu quan. Đây cũng là t liệu
tốt cho học viên hệ lý luận chính trị cao cấp, cử nhân chính trị và học viên cao
học và nghiên cứu sinh các chuyên ngành Văn hóa học, Chính trị học, Xây
dựng Đảng, Lịch sử Đảng, Báo chí, Xuất bản v.v..

7. Lực lợng nghiên cứu đề tài
a. Cơ quan phối hợp
- Viện Lịch sử Đảng - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh.
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền - Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh.
- Ban Tuyên giáo Trung ơng.

11


b. Cộng tác viên chính
1. PGS, TS. Nguyễn Duy Bắc, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
2. PGS, TS. Phạm Duy Đức, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
3. ThS. Vũ Thị Phơng Hậu, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
4. TS. Lê Trung Kiên, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
5. TS. Nguyễn Thế Kỷ, Ban Tuyên giáo Trung ơng
6. ThS. Tô Quang Phán, Báo Lao Động
7. TS. Nguyễn Danh Tiên, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
8. TS. Nguyễn Vũ Tiến, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
9. ThS. Phạm Thị Thúy, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh
8. Sản phẩm của đề tài
- Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài: 158 trang
- Bản kiến nghị của đề tài: 18 trang
- Đĩa CD ghi toàn bộ kết quả nghiên cứu đề tài.

12


Chơng 1
Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản
và công tác lnh đạo báo chí - xuất bản của

Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Một số vấn đề lý luận về báo chí - xuất bản

1.1.1. Về báo chí
Báo chí là một trong những sản phẩm phổ biến và tiêu biểu nhất của xã
hội công nghiệp, hiện đại. Về lịch sử, nó gắn liền với sinh hoạt, phát triển của
nền văn minh phơng Tây từ đầu thế kỷ XVII, nhng từ nửa sau thế kỷ XIX
và đầu thế kỷ XX, nó mới trở thành một ngành công nghiệp lớn, sức tiêu thụ
mở rộng ra toàn xã hội, nhất là ở các nớc đã công nghiệp hóa. Đọc báo đã trở
thành một thói quen, là một hình thái sinh hoạt văn hóa - xã hội và báo chí là
sản phẩm không thể thiếu của một cộng đồng, phần nào là thớc đo trình độ
phát triển của một quốc gia trong thế giới đơng đại. Ba thế kỷ qua, báo chí
gần nh đã hoàn thiện đợc việc sản xuất, không ngừng mở rộng số lợng
ngời đọc, nghe, nhìn. Sự phát triển của báo chí gắn liền với những tiến bộ của
khoa học - công nghệ (máy in, kỹ thuật truyền tin, ảnh, quang học), sự phát
triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, dân tộc;xu thế toàn cầu hóa và đặc biệt
là quá trình dân chủ hóa đời sống nhân loại
Báo chí vừa đợc coi nh một sản phẩm của đại công nghiệp lại vừa
đợc coi nh một sản phẩm của sự sáng tạo văn hóa. Là sản phẩm của đại
công nghiệp, nó phải tuân theo quy luật của sản xuất công nghiệp - kỹ thuật,
của kinh tế thị trờng, phải chú trọng đến việc cải tiến quản lý xí nghiệp, kỹ
thuật giấy, mực, in ấn, nghiên cứu khách hàng và coi trọng việc phát hành
nhằm bảo toàn, thu hồi vốn và có lãi. Là sản phẩm của văn hóa, nó chú trọng
đến thị hiếu ngời đọc, đến nội dung và hình thức diễn đạt và trình bày. Chức
năng xã hội của báo chí cũng rất đa dạng. Qua việc truyền đạt thông tin, báo
chí giúp cho độc giả có vốn tri thức về nhiều mặt; giáo dục công chúng; thỏa
mãn nhu cầu thẩm mỹ, giao tiếp và giải trí của công chúng; tổ chức thời gian
13



sinh hoạt giúp cho cá nhân hòa nhập hơn vào cộng đồng xã hội và các quốc
gia, dân tộc tăng cờng giao lu tiếp xúc với nhau
Báo chí luôn gắn bó chặt chẽ với đời sống chính trị, văn hóa của quốc
gia, dân tộc. Do sự phân cực hiện nay trên thế giới mà lĩnh vực truyền thông
đại chúng đã hình thành trật tự không bình đẳng. Nhiều nớc phát triển có nền
công nghiệp truyền thông mạnh có tham vọng độc quyền thông tin, chiếm lĩnh
thị trờng văn hóa - thông tin nớc khác, nhất là các nớc kém phát triển. Vì
thế, khi tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế, các nớc kém phát triển phải
có chính sách bảo vệ, củng cố bản sắc văn hóa dân tộc nhằm loại bỏ các yếu
tố độc hại, không phù hợp với truyền thống văn hóa và thể chế nhà nớc của
quốc gia, dân tộc mình.
Cuộc đấu tranh của từng nớc để bảo vệ độc lập tự chủ, củng cố bản sắc
văn hóa dân tộc trở thành vấn đề cấp bách trớc sự xâm nhập ồ ạt của các sản
phẩm báo chí và truyền thông ngoại lai.
Trong từng nớc và trong từng doanh nghiệp báo chí, vấn đề trớc mắt
là làm sao xử lý đợc khối lợng thông tin đồ sộ từng ngày từng phút đổ dồn
đến, nhất là thông tin kinh tế. Vấn đề khác nữa là mối đe dọa của ngành
truyền hình đang làm cho ngời ta ngày càng ngại đọc báo in, nghĩa là "lời"
động não. Cuối cùng có thể nhìn mọi sự vật, hiện tợng bằng đôi mắt của kẻ
khác chứ không phải bằng đôi mắt của mình.
Báo in nói riêng và các loại hình khác thuộc các phơng tiện thông
tin đại chúng (mass media) nói chung đang ngày càng chiếm vị trí quan
trọng trong đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội của mỗi đất nớc và cộng
đồng quốc tế.
Sự ra đời báo chí do nhiều nhân tố thúc đẩy nh nhu cầu đòi hỏi thông
tin trong xã hội, trình độ văn minh của xã hội, sự phát triển của khoa học - kỹ
thuật, các yếu tố chính trị - kinh tế Các nhà nghiên cứu cho rằng: Trong tiến
trình lịch sử nhân loại, sự phát triển của báo chí chủ yếu gắn liền với sự phát
triển của văn minh phơng Tây từ đầu thế kỷ XVII, nhng báo chí thực sự


14


hoạt động nh là một lĩnh vực nghề nghiệp, một ngành mang tính kỹ nghệ
đợc phổ biến đều đặn, rộng rãi trong xã hội, tác động mạnh đến công chúng
thì phải tính từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đến nay. Báo chí đơn giản đã
xuất hiện ở các nớc châu á nh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản rất sớm
nhng không phải là báo chí theo cách hiểu ngày nay là phải gắn với máy in,
ra định kỳ, phát hành công khai, rộng rãi.
Nhìn chung, báo chí của mỗi quốc gia phát triển theo hớng vừa chịu
ảnh hởng, tác động của dòng chảy báo chí thế giới với những kinh nghiệm bề
dày nền văn minh nhân loại, vừa mang những đặc điểm riêng của quốc gia và
dân tộc mình. Đồng thời, mỗi cơ quan báo chí nói riêng đều là nơi đại diện,
ngời phát ngôn, phản ánh quyền lợi của một hay một số tổ chức, lực lợng
nào đó. Ví dụ: các đảng phái chính trị, các tổ chức kinh tế - xã hội, các hội
thơng mại, hiệp hội nghề nghiệp, văn hóa, tôn giáo, v.v Báo chí chịu sự chi
phối của các nguyên tắc nhất định, gọi là các nguyên tắc báo chí nh tính
khuynh hớng (tính đảng), tính khách quan (trung thực), tính nhân dân (đại
chúng), tính nhân bản, tính dân tộc và tính quốc tế, tính thời đại. Báo chí có
các chức năng chính là: chức năng t tởng (nâng cao nhận thức chính trị t
tởng cho công chúng và cộng đồng; định hớng d luận xã hội đúng hớng,
lành mạnh, hợp quy luật); chức năng giáo dục văn hóa, hình thành nhân cách,
truyền bá hệ t tởng thống trị và truyền thống văn hóa dân tộc; chức năng
quản lý, giám sát xã hội, tổ chức liên kết hành động công chúng rộng rãi,
giám sát và phản biện xã hội; chức năng giải trí; chức năng dự báo...
Thực tiễn cho thấy: xuất hiện từ thế kỷ XVII, nhng phải đến giữa thế
kỷ XIX, do nhu cầu cung cấp thông tin cho các báo về tin tức thị trờng, nhờ
có sự phát minh về điện tín cùng các tiến bộ khác về khoa học - công nghệ,
các hãng thông tấn chuyên lo thu thập tin tức đã ra đời; hình thức, nội dung
báo chí liên tục đợc hoàn thiện; quảng cáo ngày càng thâm nhập rộng rãi trên

các media nói chung và báo chí nói riêng để đáp ứng nhu cầu cho thị trờng
thông tin.

15


Có thể nói, thế kỷ XX và XXI là thời đại bùng nổ thông tin, nền kinh tế
tri thức ngày càng phát triển, nhiều loại hình báo chí mới xuất hiện nhng báo
in vẫn có vị trí quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội Có thể nhận thấy
một số xu hớng đang diễn ra đối với hoạt động báo chí hiện nay là: Xu hớng
khu vực hóa, địa phơng hóa báo ngày, sự nâng cao vị trí báo cuối tuần và
báo chủ nhật, đa dạng hóa báo định kỳ; Xu hớng đa phơng tiện của báo
chí(báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
phong phú về loại hình, phơng tiện và nội dung thông tin của công chúng; Xu
hớng đa dạng hóa thông tin đồng thời với sự chuyên biệt hóa đối tợng. Sự
mở rộng các quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao..., kéo theo việc mở rộng
khai thác, trao đổi thông tin ở tầm quốc gia và quốc tế khiến thông tin trở nên
rất đa dạng. Đồng thời với từng sản phẩm báo chí lại hình thành những đối
tợng ngày càng chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của nhiều đối tợng khác nhau
1.1.2. Về xuất bản
Thuật ngữ "publication" trong tiếng Anh và "publicate" trong tiếng
Pháp đều có nghĩa là xuất bản phẩm, thờng đợc dùng trong các lĩnh vực
xuất bản - in ấn, thông tin, t liệu, th viện. Xuất bản phẩm là các sản phẩm
về các lĩnh vực đời sống nh chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật đợc xuất bản không định kỳ; đợc in, nhân
bản bằng các chất liệu và phơng tiện kỹ thuật khác nhau, nhằm phổ biến
rộng rãi. Trong xuất bản phẩm thì sách là ấn phẩm quan trọng nhất, đã xuất
hiện lâu đời, trớc cả báo chí và có những bớc tiến dài. Mặc dù thời đại mới
có Internet, "siêu lộ" thông tin, multi media... nhng sách vẫn là phơng tiện
trao đổi kiến thức thông tin cơ bản trong xã hội. Theo tính toán của các nhà
chuyên môn, đầu những năm 2000, số đầu sách khác nhau đợc xuất bản trên

thế giới hàng năm là xấp xỉ 900.000 (cha kể có hơn 9.000 nhật báo và hơn
20.000 kỳ báo chuyên về khoa học và học thuật). Ngành xuất bản sẽ vẫn có vị
trí to lớn trong đời sống văn hóa, giáo dục, trí tuệ của mỗi quốc gia và cả trong
việc giao lu phát triển trí tuệ quốc tế.

16


Xét về bản chất, xuất bản là sự phối hợp nhiều hoạt động cần thiết để
sản xuất sách. Nhng, chuyên môn chính của nhà xuất bản là chọn lựa và biên
tập các bản thảo, lên kế hoạch và giám sát quá trình biến một bản thảo thành
một cuốn sách (dĩ nhiên là nhà xuất bản lớn, tập đoàn xuất bản thờng có đủ
cả dây chuyền từ khâu làm bản thảo, in, phân phối phát hành...); sau đó, đảm
bảo cho ấn phẩm - sách đến đợc thị trờng mà nhà xuất bản đã lập kế hoạch.
Tiếp cận thị trờng và bán đợc sách là nhân tố, mắt xích thiết yếu của dây
chuyền xuất bản. Xã hội hiện đại cho phép việc phân phối sách khá dễ dàng.
Hạ tầng cơ sở đối với việc phát hành sách nh phát hành qua hiệu sách, gửi
bu kiện trực tiếp, qua các tổ chức giáo dục và các tổ chức tơng tự. Vốn đầu
t để sản xuất ra sách không lớn nên có thể bỏ vốn để in số bản nhất định và
phục vụ cả cho những nhóm độc giả ít ỏi, kể cả in bằng ngôn ngữ ít ngời sử
dụng, in bằng các ký tự đặc biệt (tuy lợi nhuận ít và có thể lỗ, nhng thờng là
khu vực này cũng vẫn chấp nhận để phục vụ những đối tợng chính sách, ví
dụ nh dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa).
Về kinh tế, ngày nay, kể cả tại các nớc công nghiệp phát triển, tổng
doanh thu ngành xuất bản thờng ít hơn các ngành công nghiệp tiêu dùng, giải
trí, nhng về mặt văn hóa - xã hội và giáo dục, xuất bản lại là nhân tố trọng
tâm trong việc tạo các mối liên hệ trong những ngành công nghiệp văn hóa,
nhất là ở thế kỷ XXI, nó càng có vai trò to lớn đối với xã hội hậu công nghiệp.
Có một số nớc, ví dụ nh Thụy Điển, nhà xuất bản và tác giả đợc tính tiền
tái quyền trên cơ sở việc sử dụng sách ở th viện nhiều hay ít.

Ngày nay, các nớc Âu - Mỹ phát triển có kỹ thuật in ấn, xuất bản rất
hiện đại. Nhà nớc quản lý lĩnh vực xuất bản bằng luật pháp, điều tiết hoạt
động xuất bản qua thuế. Khu vực xuất bản đã hình thành các tập đoàn xuất
bản khổng lồ, liên quan đến các lĩnh vực họ hàng nh báo chí, in ấn, phát
thanh, truyền hình. Có nhiều nhà xuất bản hiện nay rất nổi tiếng cả về quy mô
hoạt động, đầu sách xuất bản cũng nh chất lợng và lợi nhuận... Các cờng
quốc về xuất bản là Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, Nga...

17


ấn Độ là nớc đứng thứ tám về sách in trên thế giới, mỗi năm nớc này
có khoảng hơn 20.000 đầu sách. Hiện ấn Độ có hơn 3.000 nhà xuất bản, trong
đó có hơn 100 nhà xuất bản loại lớn, mỗi năm xuất bản hơn 500 đầu sách. Đa
số các nhà xuất bản thuộc khu vực t nhân và có hơn 450 công ty thuộc khu
vực công hoạt động trong lĩnh vực xuất bản. Sách ấn Độ in bằng nhiều ngôn
ngữ và việc dùng tiếng Anh không bất lợi mà còn góp phần tích cực cho sự
phát triển, làm phong phú thêm sức biểu hiện của các tiếng nói chính (ngôn
ngữ chính) của ấn Độ. Nớc này hiện đứng thứ ba trên thế giới chỉ sau Mỹ và
Anh về số lợng sách xuất bản bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, số lợng cách
trung bình tính theo đầu ngời của ấn Độ vẫn thấp so với mức trung bình của
thế giới. Mức tiêu thụ sách tính theo đầu ngời của ấn Độ là khoảng gần 35
trang sách một năm, trong khi con số này ở các nớc công nghiệp là hơn
2.000 trang/năm. Sách in bằng các thứ tiếng ấn Độ chỉ xấp xỉ 1.000 bản mỗi
đầu sách, còn sách in bằng tiếng Anh thì từ 1.000 đến 2.000 bản mỗi đầu
sách. Tại Nhật Bản, các công dân và các tổ chức đợc tự do xuất bản sách báo
và những xuất bản phẩm đó đợc tự do in ấn, đăng tải,phổ biến nếu không vi
phạm luật hình sự và những luật khác... Trong những năm cuối thế kỷ XX,
tổng số đầu sách xuất bản ở Nhật hàng năm đều vợt con số 40.000. Trong
danh sách các tác giả nộp thuế cao nhất (do Chính phủ công bố hàng năm) thì

vị trí hàng đầu là các tác giả truyện trinh thám.
Trong nửa cuối thế kỷ XX, tại châu Âu và Bắc Mỹ, sự hình thành các
hãng truyền thông đa quốc gia đã biến đổi cơ cấu ngành xuất bản truyền
thống. Tính đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX, hơn 50% các nhà xuất bản
ở châu Âu và Bắc Mỹ thuộc sở hữu của các công ty cổ phần quốc tế cỡ lớn.
Tuy nhiên, quá trình hợp nhất giữa các ngành truyền thông, điện tử với xuất
bản đã xảy ra ở Mỹ từ những năm 60 (đó là thời kỳ các tập đoàn CBS, ABC,
ITT, Xerox, Raytheon đua nhau mua các nhà xuất bản sách). Nhng sách và
truyền thông - điện tử là hai lĩnh vực, hai vùng đất khác nhau, không tơng

18


đồng, nên sau một thời gian hoạt động, các công ty truyền thông, điện tử lại tự
rời bỏ địa bàn sách và quyền kiểm soát nhà xuất bản thờng lại rơi vào các tập
đoàn xuất bản truyền thống đã phát triển lớn hơn (do các nhà xuất bản cũng
hợp lại để chống sự thôn tính của truyền thông - điện tử và phải tập trung để
có lợi thế cạnh tranh).
Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ XX, các cuộc kết hợp giữa ngành xuất
bản và ngành công nghiệp giải trí nh phim ảnh, video đã thúc đẩy quá trình
tập trung hóa các công ty tại Mỹ. Công ty Warrner sáp nhập với Time;
General Cinema mua Harcourt Brace Jovanovich; Paramomunt sáp nhập với
Simon và Schuster...
Quá trình tập trung hóa trong ngành xuất bản từ năm 1960 đến năm
1990 ban đầu chỉ là hiện tợng có tính quốc gia. Trong nửa đầu của thế kỷ
XX, các nhà xuất bản hàng đầu của Anh nh Collins, Macmillan, Longman,
Oxford University Press, Butter Worth... đã hoạt động nh hoạt động của các
tập đoàn xuất bản đa quốc gia (các nhà xuất bản đó đều có chi nhánh ở Mỹ,
Canada, Australia, Nam Phi, ấn Độ, Newzeland. Đầu tiên các chi nhánh đó là
những đại lý bán hàng, sau trở thành các nhà xuất bản khu vực. Họ thích đa

sách của chính quốc Anh vào hơn là sản xuất các bản thảo nội địa và hoạt
động mạnh tại thị trờng sách giáo khoa và sách dạy học tiếng Anh...).
Hình thức xuất bản đa quốc gia khác đợc chính các nhà xuất bản sách
khoa học - kỹ thuật, y tế hình thành. Các nhà xuất bản lớn nh Springer (Đức),
Elsevier (Hà Lan) là những nhà xuất bản đầu tiên của châu Âu vơn cánh tay
vào một hay cả hai nớc Anh, Mỹ.
Nhờ sự hỗ trợ kỹ thuật cao từ các nhà xuất bản châu Âu khác sau Chiến
tranh thế giới thứ hai và thông qua truyền bá sách thơng mại, sự nở rộ nghiên
cứu sách thơng mại trong thời kỳ chiến tranh lạnh đã cho ra đời những cuốn
sách, tuyển tập về thơng mại mang tính xuyên quốc gia. Rõ ràng là ấn phẩm
chuyên khảo và tạp chí khoa học là những tác động quan trọng đầu tiên dẫn
đến xu hớng đa quốc gia hóa ngành xuất bản. Một tác động quan trọng khác

19


là giáo trình đại học Mỹ - một nơi đợc coi là có nền giáo trình đại học tốt.
Các nhà xuất bản sách đại học lớn ở Mỹ nh: Mc Graw - Hill, Prentice Hall,
Addison - Wesley đã thiết lập các chi nhánh phân phối sách ở các nớc nói
tiếng Anh, sau mở rộng sang châu Âu, châu á, Mỹ Latinh.
Có nhiều quốc gia chống lại sự xâm nhập của xuất bản nớc ngoài. Ví
dụ nh Canada đã ban hành luật chống ngời nớc ngoài sở hữu xuất bản của
Canada và hỗ trợ cho các nhà xuất bản của Canada. Nhiều nớc ở châu Phi,
Mêhicô ở Mỹ Latinh... đều có chính sách bảo trợ xuất bản trong nớc, chống
lại sức mạnh tài chính và chuyên môn của tài phiệt xuất bản nớc ngoài. Trên
thực tế, quá trình tăng trởng, phát triển của các tập đoàn đa quốc gia từ năm
1960 đến năm 1990 đã có những ảnh hởng tích cực đối với lợi ích của xuất
bản sách. Chính xuất bản sách (đặc biệt là sách chuyên môn có thị trờng liên
quan đến các loại tạp chí học tập, sách tham khảo, tài liệu rời, từ điển bách
khoa th...) đem lại sự ổn định kinh doanh cho các tập đoàn truyền thống xuất

bản quốc gia, trong khi truyền hình - báo chí do lệ thuộc vào quảng cáo nên
thu nhập không ổn định.
Tuy nhiên, có rất ít tập đoàn xuất bản đa quốc gia cỡ thế giới mang tính
đa ngành. Các tập đoàn xuất bản đa quốc gia chỉ thờng nắm các lĩnh vực
chính thuộc xuất bản, truyền thông, giải trí và giáo dục.
Nếu so sánh tốc độ tăng trởng trong thập niên cuối thế kỷ XX (và dự
báo cả trong thập niên đầu thế kỷ XXI) thì các công ty độc lập xuất bản sách
có tuổi đời trẻ, quy mô vừa, nhỏ với công nghệ hiện đại sẽ có mức tăng trởng
nhanh hơn các tập đoàn đa quốc gia nói trên, vì họ dễ đổi mới liên tục đề tài
sách, công nghệ, thị trờng...
Đối với các tập đoàn xuất bản đa quốc gia cần phân biệt rõ những bộ
phận kinh doanh quốc gia và những bộ phận xuyên quốc gia. Ví dụ xuất bản
sách cho trờng học, pháp lý, báo chí khu vực về bản chất thuộc bộ phận thứ
nhất. Bộ phận xuyên quốc gia gồm xuất bản sách cho du lịch, tài chính, khoa
học, kỹ thuật, y tế... (do tiềm lực hùng hậu nên họ chú trọng cạnh tranh với
các nhà xuất bản quốc gia trong các lĩnh vực này).

20


Từ khi công nghệ photocopy ra đời đã đánh dấu cuộc cách mạng trong
lĩnh vực xuất bản. Sự ra đời của máy tính đã tác động toàn diện đến mọi công
đoạn nh sản xuất, phân phối và nhất là ảnh hởng đến tính chất của việc lu
trữ và phục chế các sản phẩm trí tuệ. Công nghệ photocopy - công nghệ nhân
bản cho phép in sách với số lợng nhỏ cho đối tợng chuyên biệt, kể cả bằng
những ngôn ngữ ít ngời dùng. Các tiến bộ nhân bản tiếp theo cùng với khả
năng sắp chữ bằng máy tính giúp việc in sách với số lợng ít có thể nhanh,rẻ;
hơn nữa có thể in từng bản cho từng ngời sử dụng. Ngành xuất bản truyền
thống lúc trớc cho rằng, việc nhân bản là thách thức; nhng đến nay, toàn
ngành xuất bản đã tơng đối thích nghi, đã kết hợp công nghệ nhân bản với

công đoạn in ấn để giảm giá thành, tiết kiệm thời gian, nhân công (chính các
quốc gia, các khu vực có thị trờng nhỏ hẹp, xuất bản cha phát triển có thể sử
dụng lợi thế này). Để giải quyết thách thức về hệ thống bản quyền, các quốc
gia đã liên tục tăng cờng hoàn thiện luật bản quyền để hạn chế, kiểm soát
việc sao chép, in ấn lậu, phi pháp.
Xuất bản điện tử, xuất bản màn hình là các khái niệm xuất hiện thời
công nghệ mới. Các nhà xuất bản đã có khả năng hình thành, hoàn thiện một
cuốn sách từ bản thảo đến bản can hoàn chỉnh ngay trên máy tính (kể cả khâu
thiết kế, trình bày bìa và ruột sách) để sẵn sàng cho việc in ấn thành sản phẩm
sách. Máy tính còn làm biến đổi các quy trình kinh doanh liên quan đến các
mặt nh: quản lý hàng lu kho, lập hóa đơn, theo dõi biến động thị trờng tiêu
thụ sách nói chung và của mỗi đầu sách cụ thể nói riêng, đồng thời giúp việc
thực hiện quảng cáo chuyên biệt, bán sách qua máy tính, qua th điện tử...
Tóm lại, nhờ máy tính mà nhiều khâu trong quy trình xuất bản đợc giảm
thiểu, chi phí giảm và các nhà xuất bản nhỏ cũng hoạt động hiệu quả.
Việc nối máy tính vào mạng Internet và sử dụng phối hợp các phơng
tiện phát chuyển tài liệu hiện đại khác đã ảnh hởng đến hoạt động xuất bản,
phát hành (và cả th viện, hiệu sách nữa). Sử dụng th điện tử qua mạng
Internet có thể chuyển tài liệu, tạp chí, sách đi nhiều nơi, tuy nhiên về bản
quyền và tài chính (thu phí) đang đặt ra một số vấn đề phải giải quyết.

21


×