BỤ GLAU
VAĐOAN
ĐAU TẠO
LỜI uục
CAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIẸP HÀ NỘI
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực, chưa từng được sử dụng đế bảo vệ một học vị nào và chưa tùng được ai
ĐỎtrình
ĐỨC
HƯNG
công bố trong bất kỳ công
nào
khác.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đờ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám on và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỀM SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SÓ
BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NHẰM NÂNG CAO
NĂNG
SUẤT,
Tác
giả luận
văn
CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT SÓ GIÓNG HOA LILY
NHẬP NỘI TẠI MỘC CHÂU - SƠN LA
••••
Đỗ Đức Hưng
LUẬN VĂN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Ngưòi hướng dẫn khoa học: HOÀNG NGỌC THUẬN
HÀ NỘI - 2010
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn
nhận đuợc sự quan tâm của cơ quan, nhà truờng, sự giúp đỡ tận tình của các
Thầy Cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình...
Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp truớc hết
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo . Hoàng Ngọc Thuận, người
đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
để tôi hoàn thành đề tài và luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy Cô giáo trong
Bộ môn Rau - Hoa - Quả - Khoa Nông học, các Thầy Cô giáo Viện đào tạo
Sau đại học Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện di truyền nông
nghiệp Việt Nam, Trung tâm tư vấn PIM - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam
đã quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trung tâm ứng dụng chuyến
giao tiến bộ khoa học và công nghệ Sơn La, Sở khoa học & Công nghệ Sơn
La, lãnh đạo Trung tâm giống cây trồng Phú Thọ và các bạn đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và thời gian đế tôi thực hiện đề
tài tại đơn vị.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè đâ tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 30 thảng 8 năm 2009
Tác giả luận văn
Đỗ Đức Hưng
11
MỤC LỤC
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
vi
Danh mục các bảng
vii
Danh mục các hình
ix
1. MỞ ĐẦU
1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2. Mục đích, yêu cầu
2
1.2.1.
Mục đích
2
1.2.2.
Yêu cầu
2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lily
3
4
4
2.4. Điều kiện tự nhiên xã hội và đặc điếm khí hậu huyện Mộc Châu
tỉnh Sơn La
2.4.1.
41
Một số đặc điểm tụ’ nhiên kinh tế xã hội tỉnh Sơn La
41
2.4.2. Một số đặc điểm tụ’ nhiên và khí hậu trên Cao nguyên Mộc
Châu
42
3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư 43
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
43
3.2. Nội dung nghiên cứu
44
3.3. Phương pháp nghiên cứu
45
Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.3.1.
45
3.3.2.
Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm
49
3.5. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu
51
4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
52
4.1. Đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất chất
lượng
và khả năng chống chịu của một số giống hoa lily tại Mộc Châu
iv
52
CT
CL
Công thức
Chất lượng
Đ/C
Đối chứng
Đ/K
Đường kính
ĐVT
Đơn vị tính DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Giai đoạn cây hoa lily
Gđ
KT
Kinh tế
Năng suất
NSLT
Năng suất lý thuyết
NSTT
Năng suất thực thu
PBL
Phân bón lá
STPT
t°
TB
TG
Tr.b
Ánh hưởng của mật độ đến năng
4.3.2.
NS
75
suất hoa lily
79
Án
4.3.3.
h hưởng của mật độ đến chất lượng hoa lily
81
Sinh trưởng phát
triển
Nhiệt độ 4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá phức hữu CO' Pomior đến sinh
Trung bình
trưởng
Thời gian
Triệu bông phát triến và năng suất chấtlượng hoa lily
4.4.1.
83
Ảnh hưởng của phân bón Pomior đến thời gian sinh
trưởng của cây
hoa lily
4.4.2.
85
Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior - P399 tới động
thái ST-PT
của cây Hoa Lily
87
V
VI
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
2.1. Mật độ trồng với nhóm giống và kích thước củ (củ/m2)
2.2. Diện tích, sản lượng vùng hoa hàng hóa một
11
số tỉnh miền Bắc
24
2.3. Thành phần hoá học của phân bón lá Pomior
36
4.1. Tỉ lệ mọc và TGST một số giống hoa lily vụ Hè-Thu năm 2008
4.2. Động thái sinh trưởng của một số giống hoa
53
lily vụ Hè-Thu năm
2008
56
4.5a.
4.3. Năng suất một số giống hoa lily vụ Hè-Thu 2008
58
4.4. Chất lượng một số giống hoa lily vụ Hè Thu 2008
59
Ảnh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng của giống Tiber
Ánh hưởng của thời vụ đến thời gian sinh trưởng
Yelloween
61
củagiống
64
Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng giống Tiber
66
Ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng giống Yelloween
67
vii
4.1 lb. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất hoa Manibu
80
Ánh hưởng
của mật độ đến chất lượng của hoa lily Tiber
82
Ảnh hưởng
của mật độ đến chất lượng của hoa lily Manibu.
82
4.13.
Ảnh hưởng của phân bón Pomior đến STPT của 2 giống hoa
lily vụ
Đông Xuân 2008-2009
4.14.
85
Ảnh hưởng của phân bón Pomior đến thời gian sinh trưởng của
hoa
lily vụ Đông Xuân 2008-2009
4.15.
86
Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior - P399 tới động thái ST-PT
của
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên hình
STT
Trang
Lựa chọn củ giống trước khi trồng
47
Trồng hoa lily thí nghiệm tại Trại sản xuất bản Búa, thị trấn huyện
3.1.
Mộc Châu
51
3.2.
Thời gian sinh trưởng một số giống hoa lily Vụ Hè Thu năm 2008 tại
4.1:
Mộc Châu
4.2.
Diễn biến thời tiết vụ Hè-Thu năm 2008 tại Mộc Châu
54
4.3:
Động thái mọc mầm của giống Tiber trồng ngày 12/8/2008
62
4.5.
Diễn biến thời tiết vụ Thu-Đông năm 2008 tại Mộc Châu
62
4.6.
2008-2009
71
4.7.
Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa lily 76
54
4.4.
Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất hoa lily
81
4.8.
4.9.
Pomior và STPT của hoa Tiber và Yelloween vụ Đông Xuân 2008-
4.10.
2009 tại Mộc Châu
91
Ảnh hưởng của Pomior đến sự phát sinh phát triển sâu bệnh
96
IX
1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa lily là một trong những loài hoa đẹp và có giá trị trên thị trường
hiện nay, là loài hoa cao cấp có vẻ đẹp sang trọng, độ bền cao, hưong thom
ngọt ngào, phong phú về màu sắc; không chỉ đế trang trí mà còn được sử
dụng điều chế nước hoa, mỹ phẩm, kem chống lão hóa...
Ở Việt Nam, hoa lily đã được trồng thành công ở nhiều tỉnh như Lâm
Đồng, Hà Nội, Sơn La, Lào Cai... đạt hiệu quả kinh tế rất cao, có thế xuất
khẩu
quy mô lớn. Tuy nhiên, trên địa bàn các tỉnh miền Bắc, giống hoa lily thương
mại chủ yếu vẫn là hoa loa kèn trắng và các loại hoa như Asiantic, Orientaĩ.
(Đào Thanh Vân, 2005)[31]. Do vậy, việc trồng thử nghiệm các loại hoa lily
đa
dạng ở miền Bắc sẽ là rất cần thiết.
Hiện nay, sản xuất hoa ở nước ta được thực hiện bởi 2 đối tượng chính:
Nông dân sản xuất tự phát theo xu hướng nhu cầu thị trường trong nước. Hoa
tiêu thụ trong nước chủng loại đa dạng và cung cấp ra thị trường theo mùa vụ,
chất lưọng tù’ thấp đến cao, giá cả vừa phải, hiệu quả kinh tế không cao, sản
xuất
nhỏ lẻ và thiếu ốn định.
Các doanh nghiệp tư nhân trong nước, liên doanh với nước ngoài sản xuất hoa
xuất khẩu lượng hoa nhiều hơn mang tính hàng hoá, chất lượng hoa cao hơn
và
được sản xuất trong điều kiện kỹ thuật cao.
Sản xuất hoa lily khác với sản xuất các loại hoa khác vì đầu tư lón và
1
quan tâm. Chỉ có hạ giá thành sản phẩm mới tăng được sức cạnh tranh, nâng
cao
hiệu quả kinh tế, nhanh thu hồi vốn và tái đầu tư mở rộng. Muốn hạ giá thành
sản xuất li ly cần phải lựa chọn giống tốt, tính toán thời vụ trồng cho lily nở
đúng
vào các dịp lễ tết và tác động các biện pháp kỹ thuật đế nâng cao năng suất,
chất
lượng hoa và giảm tỷ lệ hao hụt.
Đe giải quyết nhũng vấn đề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu đặc điếm sinh trưởng và một sổ biện pháp kĩ thuật đế
nâng cao năng suất, chất lượng của một sổ giống Hoa Lily nhập nội tại
Mộc Châu - Sơn La ".
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1.
Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lựa chọn được giống hoa lily phù họp với điều
kiện khí hậu thời tiết, thô nhưỡng Mộc Châu và nghiên cún một số biện pháp
kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, năng suất, chất lượng của cây
hoa li ly đế đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả kinh tế của việc sản xuất hoa lily tại Mộc Châu - Sơn La và
một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.
1.2.2.
Yêu cầu
+ Nghiên cứu sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng và khả năng
chống chịu của một số giống hoa lily tại Mộc Châu - Sơn La ở các thời vụ
khác nhau, trên cơ sở đó có thể lựa chọn được 1-2 giống có khả năng thích
ứng, sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời xác định được thời vụ trồng thích
hợp nhằm tiêu thụ được trong những ngày lễ lớn...
2
quy trình trồng trọt thích hợp cho hoa lily tại miền Bắc nói riêng và ngành
trồng hoa thương mại ở nước ta.
+ Nghiên cún xác định ảnh hưởng của phân bón qua lá Pomior P399
đến năng suất, chất lượng hoa và xác định liều lượng bón cho hiệu quả kinh tế
cao nhất đối với giống tham gia thí nghiệm.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cua đề tài
- Ý nghĩa khoa học
+ Ket quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học đế xây dựng và hoàn
thiện quy trình kỹ thuật sản xuất hoaliĩy ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và
một số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta.
+ Ket quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu hoa nói
chung và hoa lily nói riêng, trong công tác nghiên cứu nhập nội giống và xây
dựng một hệ thống kỹ thuật canh tác trồng hoa lily nhằm nâng cao năng suất
và chất lượng hoa thương mại tiêu dùng trong nước và xuất khấu.
- Ý nghĩa thực tiễn
+ Ket quả đề tài góp phần giải quyết yêu cầu thực tế sản xuất của các
hộ nông dân, các doanh nghiệp trồng hoa tại huyện Mộc Châu là lựa chọn
được những giống hoa có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái khí
hậu ở địa phương, ủ ng dụng được những biện pháp kĩ thuật hợp lý trong sản
xuất hoa thương mại đế nâng cao giá trị hàng hoá của hoa.
+ Những kết quả này sẽ giúp các nhà nghiên cứu và cán bộ kỹ thuật đề
ra biện pháp canh tác phù họp đối với phát triển sản xuất hoa lily thương mại
nói riêng và ngành sản xuất hoa ở Việt Nam nói chung.
3
2. TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giói thiệu chung về cây hoa lily
2. /. /. Nguồn gốc cây hoa lily
Theo Võ Văn Chi (1978)[3], Hoa Lilium thuộc họ Liliaceae có trên 100
loài phân bố chủ yếu ở các vùng ôn đới và cận nhiệt đới thuộc phía Bắc bán
cầu. Lily là một trong các loài hoa đẹp đang rất được ưa chuộng trên thị
trường hoa hiện nay.
Cây hoa lily có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên,
Mỹ... Hoa lily đã được nghiên cứu và thuần hoá gần 100 năm nay từ các loài
hoang dại phân bố ở hầu hết các châu lục tù’ 100 đến 600 vĩ độ bắc, đặc biệt
là
những vùng có khí hậu ôn đới và lạnh, hoặc ở những vùng núi cao từ 1200m
trở lên của các vùng nhiệt đới như Trung Quốc, Ân Độ, Indonesia, Việt
Nam... (Trần Duy Quý, 2004) [15].
Theo Dưong Minh Nga (2005)[12], Ở Việt Nam mới phát hiện thấy 2
loài
cây là bách hợp (L.brownii.F.E Brow war oldiesteriwils), mọc hoang dại trên
các
đồi cỏ ở Bắc Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Son, có vẩy củ thân dùng
làm thuốc, và loài Lilium Poilanei Ganep có ở đồi cỏ Sapa, Hoàng Liên Sơn.
Dần theo Hoàng Ngọc Thuận (2008) [27], Richard Bird (USA 1995) cho
rằng hoa Lily có khoảng 80 loài C0’ bản; Châu Á 50 loài; Bắc Mỹ 20 loài;
Châu Âu 10 loài; theo Anderson; Danioa; Haw: Châu Á có 60 loài; Châu Âu
24 loài; Châu mỹ 24 loài, hoa lily được biết đến từ cách đây 35 thế kỷ -
4
nhất. Năm 1765, Trung Quốc đã xây dựng một số vùng trồng lily chủ yếu đế
ăn và làm thuốc ở Tô Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam.
Theo tài liệu cố nhất thì củ lily có tác dụng nhuận phế, giải nhiệt và có
thể để ăn, làm thuốc chữa bệnh. Có thể khẳng định, trồng cây hoa lily để lấy
củ
ăn bắt đầu từ đời nhà Đường (618 - 907) và đã có những bài thơ ca ngợi vẻ
đẹp
của hoa lily. Vì vậy, chẳng những người ta thích ăn củ mà còn thích thưởng
thức vẻ đẹp của hoa lily. Các nhà thơ nối tiếng đời Đường, đời Tống đều có
thơ
ca ngợi cây hoa lily.
Đen giữa thế kỷ 13 ít nhất có 3 loại lily được ghi chép lại. Loại thứ nhất
là lily hoa trắng dùng làm thuốc được gọi là loại hoang dược (L. brownií), loại
thứ hai là Quyến Đan (L. lancifolium), loại thứ ba là Sơn Đan (.L. pumiỉum).
Năm 1765, Trung Quốc đã xây dựng một số vùng trồng lily chủ yếu đế
ăn và làm thuốc. Vài chục năm trở lại đây lại xuất hiện một số giống cây lily
hoang dại được trồng chủ yếu ở trong vườn thực vật các tỉnh Tô Châu, Cam
Túc, Tứ Xuyên, Vân Nam.
Cuối thế kỷ 16 các nhà thực vật học người Anh đã phát hiện và đặt tên
cho các giống cây lily. Đầu thế kỷ 17 cây lily được di thực từ Châu Ầu đến
Mỹ. Sang thế kỷ 18 các giống lily của Trung Quốc được di thực sang Châu
Âu và lily được coi là cây hoa quan trọng của Châu Âu, Châu Mỹ.
Vào cuối thế kỷ 19 bệnh virut lây lan mạnh, tưởng chừng cây lily sẽ bị
hủy diệt. Đen đầu thế kỷ 20, khi người ta phát hiện ra giống li ly thơm ở
Trung
Quốc (L. reganè), giống này được nhập vào Châu Âu và chúng đã được dùng
vào việc lai tạo giống mới để tạo ra các giống có tính thích ứng rộng, cây lily
lại được phát trien mạnh mẽ.
5
2.1.2.
lily
Vị trí phân loại thực vật và đặc điêm thực vật học cây hoa
* Vị trí phân loại thực vật
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa lily được xếp vào nhóm một
lá mầm (Monocotylendoes), phân lớp hành (Lilidae), bộ hành (Liliales), họ
hành Liliaceae, chi Lilium (Võ Văn Chi, 1978) [3].
Chi Lilium có tới hơn 100 loài, ở châu Á có khoảng 50 - 60 loài (Nhật,
Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam...) Bắc Mỹ có tới 24 loài (Mỹ, Canada,
Argentina), châu Âu có 12 loài (Hà Lan, ý, Pháp).với những dạng hoa, màu
sắc hoa rất phong phú và hấp dẫn. Một sổ loài có dạng hình phễu như L.
longiíloum, L. candidum; có loài có dạng hình chén như L. wallichianum với
những cánh hoa nhỏ hẹp; có loài lại có dạng hình chuông như L. cannadense;
hình nõ điếu L. auratum. Màu sắc của lily vô cùng phong phú, tù' các loài có
màu trắng L. longiílorum, màu đỏ L. candidum, màu vàng cho tới các loài có
màu hồng, đỏ tím... Hoa lily có hương thơm ngát như L. auratum đến các loài
có mùi rất khó chịu như L. matargon. Ngoài ra còn rất nhiều giống được lai
tạo thành công giữa các loài trong tự nhiên như Aarrelian, Backhause, Fista,
Olipie__(Trần Duy Quý, 2003) [15].
* Một số đặc điếm thực vật học chính của cây hoa lily
Lily là cây thân thảo lâu năm, phần dưới mặt đất gồm thân vảy, rễ.
Phần trên mặt đất gồm lá, thân. Thân vảy là phần phình to của thân tạo thành,
trên đĩa thân vảy có vài chục vảy hợp lại. Chất đất, kỹ thuật trồng và tuổi của
thân vảy ảnh hưởng rất lớn đến hình thái thân. Màu sắc, kích thước của thân
vảy tương quan chặt chẽ với số lượng hoa. Thân vảy chứa 70% nước, 23%
6
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2008) [27], Rễ lily gồm 2 phần, rễ thân và rễ
gốc. Rễ thân còn gọi là rễ trên, do phần thân mọc dưới đất sinh ra, có nhiệm
vụ
nâng đỡ thân, hút nước và dinh dưỡng, tuổi thọ của rễ này là một năm. Rễ gốc
còn gọi là rễ dưới, sinh trưởng khoẻ, là cơ quan chủ yếu hút nước và dinh
dưỡng của lily, tuối thọ của rễ này là 2 năm. Mầm mới nây và thời kỳ sinh
trưởng đầu của mầm chủ yếu nhờ rễ này đế hút nước và chất dinh dưỡng. Rễ
gốc trồng trong đất (hoặc chất nền khác) sẽ sinh ra rễ bên hút nước và chất
dinh
dưỡng. Vì vậy bảo vệ rễ gốc là rất quan trọng. Rễ gốc tốt hay xấu quyết định
bởi các khâu thu hoạch, đóng gói, bảo quản lạnh. Rễ gốc có thể mọc mới sau
khi trồng, nhưng sức ra rễ của các giống khác nhau, các dòng lai lily thơm,
lily
Á Châu, lily Phương Đông dễ ra rễ.
Rễ thân là quan trọng nhất với sự sinh trưởng phát dục của lily, đó là rễ
được sinh ra sau khi củ giống nẩy mầm từ 20-30 ngày. Sự sinh trưởng, phát
dục của bộ phận trên mặt đất chủ yếu quyết định bởi sự phát dục của rễ thân.
Vì vậy các biện pháp kỹ thuật trồng trọt như độ sâu gieo trồng, độ ấm đất...
tất cả phải nhằm làm cho rễ thân phát triển tốt.
Lá lily mọc rải rác thành vòng thưa, hình kim, xoè hoặc thuôn hình dải,
đầu lá hơn nhọn, không có cuống hoặc cuống ngắn. Lá to hay nhở tuỳ thuộc
vào giống, điều kiện trồng trọt và thời gian xử lý.
Hoa lily mọc đơn lẻ hay thành cụm gồm nhiều hoa, bao hoa 6 mảnh
dạng cánh. Nhị 6, bầu hình trụ, đầu nhụy hình đầu chia 3 thuỳ. Màu sắc hoa
rất phong phú: trắng, phấn hồng, đỏ vàng, vàng cam, đỏ tím, tạp sắc...
Quả nang, có 3 góc và 3 nang, quả nang có nhiều hạt, độ lớn, trọng
lượng hạt tuỳ thuộc theo giống. Trong điều kiện khô, lạnh, hạt có the bảo
quản được 3 năm.
7
2.1.3.
Yêu cầu ngoại cảnh của hoa lily
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2005) [23], Nhiệt độ có ảnh hưởng đến
cường độ thoát hơi nước, hàm lượng nước trong lá, sức hấp thu các chất dinh
dưỡng và cường độ quang hợp của cây hoa, thời gian sinh trưởng, quá trình
phân hoá mầm hoa, thời gian nở hoa và độ bền hoa cắt, cũng như độ bền hoa
tự nhiên ở hầu hết các loài hoa.
Nhiệt độ thích họp cho lily sinh trưởng ban ngày 20 - 25°c, ban đêm
13 - 17°c, dưới 5°c và trên 28°c sự sinh trưởng bị ảnh hưởng (Đặng Văn
Đông, 2004) [6].
Nhiệt độ có ảnh hưởng tương đổi rõ tới sự nảy mầm của lily. Năm
1996, Roh đã nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ với hoa lily L. Ịormoỉongi:
đặt hạt giống ở các nhiệt độ 14°, 17°, 20°, 23°, 26°, 29°c dù có qua xử lý nhiệt
độ thấp hay không thì ở 14°c tỷ lệ nảy mầm cao nhất. Nhưng xử lý 5°c trong
2 tuần và gieo hạt khi 20°c thì chỉ cần 21 ngày là nảy mầm được 50% (Lê
Trần Bình, 1997) [1].
Xử lý 4,5°c hạt giống lily lai thơm 6 tuần sẽ kích thích lá sinh trưởng,
đốt dài ra và tăng sức sinh trưởng (1,62 lá/ngày) nhưng làm thân nhỏ đi, giảm
số lá và số nụ. Xử lý 18 tuần làm giảm số lá và sức sinh trưởng rõ rệt. Từ khi
cây nhú khỏi mặt đất đến khi ra hoa, tốc độ ra lá, tốc độ sinh trưởng của thân
tương quan thuận với nhiệt độ.
Nhiệt độ 17 - 21°c có lợi cho sinh trưởng của rễ, nhiệt độ từ 12 - 13°c
hoặc 27 - 28°c làm rễ sinh trưởng chậm lại, cao hon nữa thì củ con sẽ ngủ
nghỉ.
Nhiệt độ thích hợp nhất của hoa lily trong thời gian đầu dao động trong
khoảng 12-13°c cho 1/3 chu kỳ sinh trưởng của cây hoặc ít nhất là cho đến
khi các bộ phận rễ đã trưởng thành. Neu nhiệt độ thấp hơn trong thời gian đầu
thì nó sè kéo dài thời gian sinh trưởng không cần thiết và nếu như nhiệt độ
Nhiệt độ còn điều tiết sự phân hoá hoa và ra hoa. Các dòng lai thơm, lai
Á Châu đều yêu cầu phải có thời gian nhiệt độ lạnh nhất định mới ra hoa. Ket
quả nghiên cứu của Shimizu(1973)[43], cho thấy xử lý củ ở 12,8°c với 2
giống Ace và Nellie White làm thân mọc nhanh. Xử lý củ giống Ace ở nhiệt
độ 1,7/12,8°C; 1,7/7,2°c hoặc 7,2°c/l,7°c làm nụ ra rất nhiều. Nhiệt độ 7,2°c
thích hợp với sự hình thành đựt nụ thứ 2, 15,6°c thích hợp với đợt nụ thứ 3.
Hiện nay, các giống lily trồng ở các nuớc chủ yếu được nhập từ vùng
có vĩ độ cao (Hà Lan) nên có tính chịu rét tốt, chịu nóng kém, ưa khí hậu mát
và ẩm.
Ánh sáng đóng vai trò quyết định đổi với sự sổng của cây hoa và cây
cảnh, trong tạo năng suất và đặc biệt là chất lượng của hoa nói chung và hoa
cắt nói riêng. Theo Haw (1986) [40], xác định thời gian chiếu sáng thích hợp
cho các thời kỳ mọc lOh/ngày; trong điều kiện nhiệt độ 18°c thì chất lượng
hoa tăng khi thời gian chiếu sáng llh. Cường độ chiếu sáng còn ảnh hưởng
đến sự phát triến của nấm bệnh và côn trùng dịch hại cũng như tính chổng
chịu của cây hoa, độ bền hoa cắt.
Có thể dùng độ dài ngày chiếu sáng đế điều chỉnh thời gian sinh trưởng
trong các mùa vụ thích hợp, nhằm đạt được năng suất cao và phẩm chất tốt
của một số loại hoa cắt có thời gian sinh trưởng ngắn.
về ánh sáng, lily là cây ưa ánh sáng nhưng thích hợp với cường độ anh
s sáng yếu, khoảng 70-80% ánh sáng tự’ nhiên là tốt nhất, đặc biệt với cây
con.
Đối với các giống thuộc dòng lai Á Châu, dòng lai thơm, che bớt 50% ánh
sáng, dòng Phương Đông 70% là tốt nhất. Mùa đông trồng trong nhà thiếu
ánh sáng, mầm hoa, nhị đực trao đối ethylen mạnh, nụ bị rụng nhiều. Đặc biệt
là dòng Á Châu lai rất mẫn cảm với thiếu sáng, sau đó là dòng lai thơm và lai
Phương Đông.
Theo Daniel (1986) [39], Đe tăng cường sự sinh trưởng của cây một số
9
Kích
thước
^\củ
(cm)
Loại hình
Asiantics
LA-Hybrids
Orientals
1012
12-14
14-16
16-18
18-20
60-70
55-65
50-60
40-50
25-35
40-50
35-45
30-40
25 -35
25-35
giống hoa
cắt (R)
trong
mụctiađích
điều
chỉnh
thờicóvụthể
ra hoa
họp nghỉ
với điều
nhiều,
tia45-55
đỏ
hoặc
hồng
(FR)
dẫn cho
đến phù
sự ngủ
của
55-65
40-50
35ngoại
-45
25-35
kiện sinh
thái môi trường
và theo
yêu
cầu của
trường
tăng đến
độ dài
giống
Connecticut
King nhưng
chất
lượng
ánh thị
sáng
khônghoa
ảnhcắt,
hưởng
độ
cành,
đường
kính chang
bông, và
người
ta có thế dùng biện pháp chiếu sáng phân đoạn:
lớn
của
củ (Chen
cs) [37].
là biệnTừ
pháp
cắtnghiên
đôi thờicứu
giancác
ngày
yếuvật
là bằng
biện
việc
đặcđêm,
điếmchủ
thực
học và
yêupháp
cầuchiếu
điều sáng
kiện
giữa
khoảng
gian
2-3cũng
giò chiếu
sáng. cún các biện pháp kỹ
ngoạiđêm,
cảnhtrong
của hoa
lily,thời
nhiều
táctù'giả
đã nghiên
Lily canh
có chu
kỳ quang
họp suất,
tới hạn
khiquả
mọckinh
đếntếlúc
nụ,
thuật thâm
nhằm
tăng năng
chất10-12
lượnggiờ
vàtừhiệu
củaraviệc
duy trìhoa
nhiệt
trồng
lily.độ ngày 21,l°c, đêm 12,8°c có thể làm cho dòng lily thơm ra
hoa sớm
hơn
làmlily
tăngtuỳ
sốtheo
lượng
nụ đợt
Chiếu sáng
12 giờvào
từ khi
Mật
độvà
trồng
giống
và 2,
độ đợt
lớn 3...
củ giống.
Neu trồng
lúc
phân hoá
hoaánh
đếnsáng
khi xuất
nhiệt
độcòn
ngày
18,3°c,
banánh
đêm
15,6°c
nhiệt
độ cao,
đủ thìhiện
mậtnụ
độvới
trồng
cao,
trồng
vào vụ
sáng
yếu
sẽ kích
thích
ra hoa
bại dục.
Từ khi
nụ đến
nhiệt
hoặc
thiếu
nắng
thì sớm,
trồng giảm
thưa số
ra.nụ
Thông
thường,
câyracách
câyra10hoa,
- 15cm,
độ ngày
ban đêm
sẽ làm
chúng
ra hoa
và giảm
nụ
hàng
cách21,l°c,
hàng 15-20
cm,18,3°c
nói chung
dòng
Á Châu
và sớm
lily thơm
củ tolượng
12 - 14
bị bại
đợttrồng
3 (John,
[41].dòng Phương Đông kích thước 16 - 18 cm
cm,
thìdục
mậtở độ
55 -1999)
65 củ/m2,
là cây ngày dài, 1996)
thiếu ánh
là 25 - Lily
35 củ/m2(Anderson,
[34].sáng chẳng những ảnh hưởng tới phân
hoá hoa
mà2.1.
còn
ảnhđộhưởng
sinhgiống
trưởng
củacủhoa.
Vào mùa
Bảng
Mật
trồng tới
vóisự
nhóm
vàphát
kíchdục
thưóc
(củ/m2)
đông mỗi ngày chiếu sáng thêm 8 giờ (3.350 lux) kéo dài thời gian chiếu sáng
lên 16 giờ - 24 giờ thì cây sẽ thấp, hoa nở sớm hơn. Khi nụ lớn bằng 0,5 cm,
xử lý ánh sáng dài ngày 3 tuần lợi hơn 1 tuần, 2 tuần. Các giống thuộc dòng
lai Phương Đông (Casa Blanca, Star Gazer...) bắt đầu từ tháng thứ nhất, mỗi
ngày chiếu sáng bố sung một số giờ trong 6 tuần thì ra hoa rất nhanh. Vừa
chiếu sáng bố sung và tăng thêm nhiệt độ (16 - 18°C) có thể rút ngắn thời gian
ra hoa với tất cả các giống. Điều này có thể áp dụng ở nước ta trong điều kiện
Theo Awash và cs(2000) [38], [20], cho rằng: Độ lớn của củ giống
mùa đông đế điều khiến sinh trưởng ra hoa của lily vào đúng thời điếm cần
ngoài
thiết (Chen chang và cs, 2000) [37].
việc liên quan đến mật độ trồng, nó còn có ý nghĩa quyết định đến số lượng
Chất lượng ánh sáng cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của củ
nụ
lily. Dần theo Nguyễn Văn Tỉnh (2007) [20], Suk (1996) đã nghiên cứu ảnh
hoa/cành và chất lượng hoa. số lượng hoa phụ thuộc kích thước củ, quy tắc
hưởng của ánh sáng xanh (lam), đỏ, hồng ngoại đối với sự hình thành củ và
chung là củ càng nhỏ thì càng ít nụ hoa hơn và các bộ phận của cây thấp hơn.
sự ngủ nghỉ của củ, kết quả là tia hồng ngoại (FR) làm tăng sổ củ con lên
Rễ là bộ phận hết sức quan trọng đối với cây trồng, một bộ rễ khoẻ là
một trong những điều quan trọng nhất để đạt được một sản phẩm chất lượng
11
10
thời dùng rơm rạ, lưới đen che nắng để giảm thoát hơi nước trong đất và cây,
ngày trời nắng mỗi ngày phun nước vài lần cũng là biện pháp cần thiết giúp
bộ rễ sinh trưởng thuận lợi.
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2008) [27], Đặng văn Đông (2004) [6], về
phương pháp trồng hoa lily theo 2 giai đoạn:
Giai đoạn ỉ : Kích thích ra rễ, nảy mầm
Sau khi mua củ giống về dờ bở nilon, lấy củ giống ra xếp vào kho lạnh,
sau đó phủ giá thể lên trên củ 10 cm, giá thể có thể là mùn cưa, sơ dừa. Đặt
nhiệt độ trong kho lạnh 13°c.
Giai đoạn này khoảng 3 tuần, mầm dài khoảng 15cm, rễ lúc này mới
xuất hiện hoặc mới nhú dài 0,5-lmm, rễ rất mềm yếu không có rễ bên, không
có lông hút, chỉ cần có rễ nhú ra như vậy là đủ tiêu chuẩn trồng.
Lấy củ đã nẩy mầm, có rễ ra khỏi thùng và phân loại, kỹ thuật mật độ
trồng giống như cách trồng phổ biến. Đây là phương pháp trồng tiên tiến nên
mở rộng, đặc biệt là với các dòng giống có thời gian sinh trưởng dài như dòng
Phương Đông, dòng lily thơm. Tuy vậy có khó khăn là đòi hởi đầu tư thiết bị
kho lạnh.
Giai đoạn 2: giai đoạn cho ra hoa
Lily là một loại hoa có giá trị rất cao nếu như thu hoạch vào đúng các
dịp
lễ
tết, chỉ cần hoa nở chậm hơn ngày lễ tết vài ngày thì giá trị kinh tế bị giảm đi
rất
nhiều, chính vì thế đã có nhiều tác giả trên thế giới đã nghiên cún các biện
pháp
đế
điều khiến sinh trưởng cho hoa lily.
- Quan hệ giữa xử lỷ lạnh củ giong và ra hoa
12
kiện tiên quyết cho sự ra hoa.
Nhiệt độ xử lý lạnh khác nhau có liên quan chặt chẽ đến thời gian ra
hoa.
Với dòng Á Châu nhiệt độ thích hợp là 5°c. Từ 2-8°C xử lý 8 tuần là
vừa, xử lý ở 2°c so với xử lý ở 8°c ra hoa muộn hơn nhung chất lượng hoa
cao hơn. Với giống Lilium formolongi, xử lý củ giống ở 15°c ra hoa nhanh và
có xu thế nhiệt độ xử lý càng thấp thì ra hoa càng muộn. Giống Bạch Sơn, xử
lý ở 15°c, 9°c, 3°c thì thời gian sinh trưởng lần lượi là 3°c > 9°c > 15°c,
giống Lilium Ịormoỉongi cũng có xu hướng như vậy.
- Quang chu kỳ và sự ra hoa
Theo Battie (1993) [35], Thời gian chiếu sáng tới hạn trong ngày có
khả năng điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của cây phụ thuộc vào
các loài khác nhau gọi là hiện tượng quang chu kỳ hay tỷ lệ thời gian chiếu
sáng ngày đêm có tác dụng điều chỉnh sinh trưởng, phát triển. Độ dài của
ngày và đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa sớm hay muộn. Lily có 2 loại phản ứng
với ánh sáng:
Loại thứ nhất: Có phản ứng gần trung tính tác là thời gian chiếu sáng
không có ảnh hưởng lớn tới sự ra hoa, ví dụ các giống thuộc dòng lai Á Châu.
Với các giống này, sự phân hóa hoa có khi hoàn thành ngay trong củ giống,
có khi hoàn thành ngay sau khi củ nảy mầm. Sự phân hóa hoa không có liên
quan gì lớn lắm đến quang chu kỳ.
Loại thứ 2: Chỉ ra hoa khi độ dài chiếu sáng trong ngày lớn hơn độ dài
chiếu sáng tới hạn 10-12 giờ/ngày. Neu thời gian chiếu sáng ngắn hơn thời
gian tới hạn thì không ra hoa. Với loại hình này, sự phân hóa hoa được xúc
tiến bởi ánh sáng ngày dài. Trong quá trình trồng, nếu ban đêm dùng điện
chiếu sáng bố sung thì ra hoa sớm hơn. Loại hình này bao gồm giống Lilium
/ormoỉongi và phần lớn giống thuộc dòng Phương Đông.
13
cần nắm vững yêu cầu và trạng thái xử lý lạnh của củ giống để tính toán lịch
gieo trồng đảm bảo thời gian ra hoa đúng nhu cầu thị trường.
Những năm gần đây người ta trồng cùng một giống với quy cách củ
giống như nhau và trồng vào thời gian như những năm trước nhưng thời gian
ra hoa lại khác nhau khá lớn. Trong đó ngoài nguyên nhân do thời tiết, chăm
bón thì xử lý là nguyên nhân quan trọng. Việc tìm hiểu phản ứng của giống
với quang chu kỳ rất quan trọng với việc điều tiết ra hoa.
Theo Boonties và Ovarker (2003) [36], [42] nghiên cứu quan hệ giữa
xử lý lạnh củ giống và phản ứng quang chu kỳ, đã áp dụng để điều tiết sự ra
hoa đối với lily như sau:
- Điều tiết bang nhiệt độ
Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát dục của hoa.
Ngoài tác dụng phá vờ ngủ nghỉ, khống chế ra hoa, đối với những giống
không mẫn cảm với ánh sáng thì nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất không chế
sự ra hoa.
Ớ Quảng Châu, với dòng lai Á Châu, sự phát dục của một số giống
chịu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp:
Giống Brunello, trồng ngày 8/11 có số ngày đến khi ra hoa là 69 ngày,
trồng ngày 30/11 là 87 ngày, chênh lệch 18 ngày.
Giống Nove center, trồng ngày 12/10 có sổ ngày đến khi ra hoa là 57
ngày, trồng ngày 8/11 là 74 ngày, sai khác nhau 17 ngày.
Các ví dụ trên cho thấy nhiệt độ thấp ảnh hưởng rõ rệt đến tiến trình
phát dục của hoa lily.
Ớ nhiệt độ thích họp, nhiệt độ càng cao số ngày đến khi ra hoa càng ít
nhưng nếu nhiệt độ vượt quá phạm vi thích hợp sẽ dẫn đến rụng nụ.
- Điều tiết bằng ánh sủng
+ Điều chỉnh chu kỳ ánh sáng: Các dòng lily thơm, dòng Phương Đông
14
đều có phản ứng nhất định với chu kỳ ánh sáng, trong đó giống Lilium
/'ormoỉongi có phản ứng về chất, các giống khác chỉ phản ứng về luợng.
Xử lý ngày dài làm cho ra hoa sớm, xử lý ngày ngắn làm cho ra hoa
muộn.
+ Điều tiết cường độ chiếu sáng: cường độ chiếu sáng thích họp có lợi
cho sự sinh trưởng, phát dục của lily. Thời kỳ đầu cần che sáng nhiều có lợi
cho thân cành sinh trưởng. Sau khi ra nụ cường độ ánh sáng cần tăng thêm.
Ví dụ: một số giống hoa vàng thời kỳ ra hoa cần cường độ ánh sáng 20.000
lux, thiếu ánh sáng nụ bị rụng, trong nhà lưới vào mùa đông cần chiếu sáng
bổ sung.
- Điều chỉnh thời vụ trồng
Hoa lily có phản ứng khá chặt chẽ với nhiệt độ và cường độ chiếu sáng,
do vậy để điều chỉnh hoa nở đúng dịp cần quan tâm đến thời vụ trồng và thời
điểm trồng. Củ giống đã được phá ngủ thì thời vụ trồng là nhân tố ảnh hưởng
quan trọng tới thời gian sinh trưởng của hoa lily.
Theo Jang Ọing Hai (2004) [8], thông thường hoa lily sau 27 ngày đã
phân hóa mầm hoa và hình thành nụ. Tuy nhiên thời gian sinh trưởng cho đến
khi nụ chín và nở hoa lại phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ,
cường độ chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong ngày đối vói từng giống.
Đối với giống Stagazer nếu nhiệt độ 16-20°c thì thời gian từ khi hình thành
nụ đến khi nở là 65-70 ngày, nhưng nếu nhiệt độ 20-22°C thì khoảng thời gian
này chỉ còn 35-40 ngày.
Tóm lại, lily là loại hoa mới phát triển gần đây, với vẻ đẹp quyến rũ, lại
có hương thơm thanh nhã nên là một trong những loại hoa rất được ưa chuộng
trên thế giới. Một sổ nước trồng hoa tiên tiến như Hà Lan, Đài loan, Trung
Quốc... đã có công nghệ trong sản xuất hoa lily theo phương pháp công
nghiệp, cung cấp giống và hoa thương phấm cho các nước và thu được nguồn
15
ngoại tệ lớn từ sản xuất củ giống và hoa lily thương phẩm.
2.1.4. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây hoa lily
Cũng như các loại hoa và cây trồng khác, lily cần cung cấp đầy đủ các
chất dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng phát triến, đặc biệt hoa lily có thời
gian sinh trưởng ngắn, kích cờ nụ lớn nên yêu cầu dinh dưỡng ở mức khá cao
a. Nitơ (N)
Đạm có vai trò quan trọng bậc nhất, tham gia vào hàng loạt các chất
quan trọng trong cơ thế thực vật như, Protein, Nucleic acid, cấu trúc của
Chlorophyl, các Phytohormon, Phytocrom và Vitamin, đạm quyết định các
quá trình trao đổi chất, các biến đổi sinh lý, sinh hóa và quá trình sinh trưởng
phát triển của cây (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [18]).
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2005) [26], Sự thiếu hụt đạm lá vàng, nhỏ
cây, còi cọc nếu thiếu nghiêm trọng, có thế không phân hoá mầm hoa, không
ra hoa hoặc hoa ít, ra hoa muộn, quả nhỏ, vở mỏng chất lượng kém... năng
suất thấp.
Thừa đạm làm cho quá trình phân hoá mầm hoa ở hoa một lá mầm bị
chậm lại hoa ít, nhỏ năng suất thấp, chất lượng kém... khả năng chống rét,
chổng hạn kém so với bình thường. Nhìn chung đạm là nguyên tố góp phần
quyết định vào việc tăng năng suất cây trồng nông nghiệp. Trong nhiều thập
kỷ qua nhờ những tiến bộ kỹ thuật đạt được trong sản xuất đạm và các phân
bón đa lượng khác, các giống mới có khả năng chịu thâm canh, chịu được các
điều kiện phân bón cao, năng suất hoa và cây cảnh đặc biệt là chất lượng hoa
cắt không ngừng được cải thiện.
b. Phospho (P)
Lân, tham gia vào sự hình thành các nucleoproteit của nhân tế bào, lân
có mặt trong phosphatit, chất giữ vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên
membran (Plasmalem, tonoplast và membran của tất cả các cơ quan trong tế
16
bào), lân có tác dụng rất lớn trong việc tạo thành tính thấm của tế bào và hình
thành áp suất thâm thấu, hoạt động của enzyme phụ thuộc rất lớn vào sự có
mặt của lân. Cùng với vitamin, lân tham gia tạo thành một số enzyme quan
trọng trong trao đổi chất (NAD, NADP, FAD...), trong các quá trình trao đổi
chất lân giữ vai trò trung tâm vì nó tham gia vào xây dựng nên ATP là hợp
chất giàu năng lượng (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [18].
c. Kali (K)
Mặc dù người ta chưa phát hiện ra Kali ở trong các hợp chất hữu cơ,
nhưng vai trò sinh lý của nó đối với cây là cực kỳ quan trọng. Đó là vai trò
điều chỉnh các hoạt động trao đối chất và các hoạt động sinh lý của cây.
Kali có tác dụng điều chỉnh các đặc tính lý hóa học của keo nguyên
sinh chất, kali là nhân tố điều chỉnh sự đóng mở của khí khống, nên có tác
dụng điều chỉnh sự trao đối nước trong cây, kali có ý nghĩa quan trọng trong
sự hình thành sức trương của tế bào, điều chỉnh dòng vận chuyển trong libe,
kali hoạt hóa hàng loạt các enzyme trong tế bào chất như RuDP Carboxylaza, nitratriductaza, ATPaza... (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [18].
Kali làm tăng tính chống chịu của cây đối với điều kiện ngoại cảnh bất thuận
như tính chống chịu bệnh, chịu hạn, chịu nóng...
Kali có vai trò điều chỉnh sự vận động ngủ nghỉ của một số lá thực vật,
điều chỉnh sức trương của tế bào.Thiếu Kali biểu hiện rất rõ về hình thái: lá
ngắn, hẹp xuất hiện những chấm đỏ, lá bị khô héo rũ vì mất sức trương.
d. Canxi (Ca)
Canxi là một nguyên tố tmng lượng, có vai trò quan trọng trong việc
hình thành vách màng tế bào, tạo nên sự vũng chắc cho cơ thế thực vật. Canxi
kết hợp với các axit pcetinic, tạo thành pectatcanxi là vật liệu quan trọng của
thành tế bào của tất cả các cơ quan trong cơ thế thực vật: các thành tế bào
lông
hút của rễ và các vách tế bào ống phấn. Canxi còn có tác dụng hoạt hoá nhiều
17
enzym như phospho lipaza, arginin kinaza. Canxi có tác dụng điều hoà sự hút
thu các cation khác, trung hoà các axit trong cây.
Theo Hoàng Ngọc Thuận(2008) [27], Trên các đất chua, hoa hồng thiếu
Ca thường phát bệnh rỉ sắt, nấm phấn trắng, bệnh phitopthora rất khó phòng
trị.
e. Magie (Mg): Mg có vai trò quan trọng trong trao đối chất và quang
hợp
của
cây trồng. Trong lá mangie chiếm tới 10% hàm lượng các chất. Bên
cạnh
đó
mangie còn đóng vai trò hoạt hóa các enzyme trong các phản ứng trao
đối
gluxit, liên quan đến quang hợp, hô hấp và trao đổi axit nucleic
(Hoàng
Minh
Tấn và cs, 2000) [18].
Theo Hoàng Ngọc Thuận(2008) [27], Magie phát huy hiệu quả trên các
loại đất cát pha hơi chua và có tác dụng làm tăng năng suất, tăng độ bền hoa
cắt, kéo dài thời gian sử dụng các loại hoa trồng thảm trên công viên.
Triệu chứng thiếu Magie: các lá già bị vàng trước sau đó chuyển lên
các lá phía trên, non hơn. Thiếu magie còn làm cho các hoa ra chậm, màu sắc
kém không điếm hình.
f.
Bo: Theo Hoàng Minh Tấn và cs (2000) [18], Bo ảnh hưởng đến sự
hút
các
nguyên tố khác vào trong cây, ảnh hưởng tích cực đến sự nảy mầm của
hạt
phấn và để giữ năng lượng, thúc đấy quá trình hình thành ống phấn,
rút
ngắn
thời gian sinh trưởng.
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2008) [27], Thiếu Bo búp non hoa non dễ bị
18